Đánh giá kết quả điều trị ung thư đại tràng giai đoạn II, III bằng phẫu thuật kết hợp hóa chất bổ trợ FOLFOX 4

Luận văn thạc sĩ y học Đánh giá kết quả điều trị ung thư đại tràng giai đoạn II, III bằng phẫu thuật kết hợp hóa chất bổ trợ FOLFOX 4 tại bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hoá.Ung thư đại trực tràng (UTĐTT) là một bệnh hay gặp ở các nước phát triển và đang có xu hướng tăng nhanh ở các nước đang phát triển. Theo Globocan 2012, mỗi năm thế giới ước tính có 1.367.000 bệnh nhân mới mắc và có 694.000 bệnh nhân chết do căn bệnh UTĐTT, gần 50% trong số đó là ung thư đại tràng (UTĐT). UTĐTT là ung thư phổ biến thứ 3 ở nam, thứ 2 ở nữ, là nguyên nhân gây chết thứ 4 trong các bệnh ung thư [1].

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2017.00182

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Ở Việt Nam, theo ghi nhận của Globocan 2012 mỗi năm có khoảng 8.768 bệnh nhân mắc mới và 5.976 bệnh nhân chết do căn bệnh UTĐTT, tỷ lệ mắc và chết do UTĐTT đứng vị trí thứ 4 ở nam, đứng vị trí thứ 6 ở nữ. Cùng với sự phát truyển của công nghiệp hóa, đô thị hóa thì tỉ lệ mắc của UTĐTT tại Việt Nam có xu hướng tăng nhanh ở cả hai giới [1],[2].
Chẩn đoán UTĐT ngày càng được hoàn thiện, đặc biệt là nhờ các phương pháp nội soi ống mềm, đã giúp cho việc chẩn đoán sớm và chính xác hơn, do vậy bệnh nhân được can thiệp và điều trị kịp thời, góp phần nâng cao hiệu quả điều trị, đặc biệt là thời gian sống thêm cho người bệnh.
Trong điều trị UTĐT thì phẫu thuật là phương pháp chính để lấy bỏ khối u nguyên phát và nạo vét hạch vùng. Tuy nhiên, phẫu thuật là phương pháp điều trị tại chỗ, tại vùng. Để nâng cao hiệu quả điều trị, việc phối hợp với các phương pháp điều trị toàn thân thường được áp dụng và hoá trị liệu đã được chứng minh đóng vai trò ngày càng quan trọng trong điều trị UTĐT.
Trên thế giới, điều trị bổ trợ UTĐT đã có rất nhiều phác đồ được áp dụng dựa trên nền tảng của 5FU. Sự ra đời của Oxaliplatin, đã cho phép các thầy thuốc có thêm nhiều lựa chọn hơn phác đồ điều trị phù hợp nhất cho từng bệnh nhân. Trong số các phác đồ đã áp dụng, phác đồ FOLFOX4 tỏ ra có hiệu quả và an toàn hơn cả. Theo kết quả nghiên cứu MOSAIC (2009) trên 2.246 bệnh nhân UTĐT ở nhiều nước trên thế giới với thời gian theo dõi 3 – 6 năm, đã cho thấy phác đồ FOLFOX4 ưu thế hơn hẳn so với phác đồ 5FU/LV vốn đã được coi là chuẩn trong điều trị bổ trợ UTĐTT từ những năm trước. Tại thời điểm 3 năm thời gian sống thêm không bệnh của phác đồ FOLFOX4, 5FU/LV lần lượt là 78,2% và 72,6%; tại thời điểm 6 năm thời gian sống thêm không bệnh tương ứng là 73,3% và 67,4% [3],[4].
Tại Việt Nam, ở các trung tâm ung thư lớn đã áp dụng phác đồ FOLFOX 4 từ nhiều năm, nhưng tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa phác đồ mới chỉ được sử dụng trong điều trị UTĐT từ năm 2011 và chưa có một nghiên cứu nào đánh giá kết quả của phác đồ này. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Đánh giá kết quả điều trị ung thư đại tràng giai đoạn II, III bằng phẫu thuật kết hợp hóa chất bổ trợ FOLFOX 4 tại bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hoá” với 2 mục tiêu sau:
1. Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của ung thư đại tràng giai đoạn II, III tại bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hoá từ năm 2011 đến năm 2014.
2. Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật phối hợp hoá chất bổ trợ phác đồ FOLFOX 4 ung thư đại tràng giai đoạn II, III.
Ung thư đại trực tràng (UTĐTT) là một bệnh hay gặp ở các nước phát triển và đang có xu hướng tăng nhanh ở các nước đang phát triển. Theo Globocan 2012, mỗi năm thế giới ước tính có 1.367.000 bệnh nhân mới mắc và có 694.000 bệnh nhân chết do căn bệnh UTĐTT, gần 50% trong số đó là ung thư đại tràng (UTĐT). UTĐTT là ung thư phổ biến thứ 3 ở nam, thứ 2 ở nữ, là nguyên nhân gây chết thứ 4 trong các bệnh ung thư [1].
Ở Việt Nam, theo ghi nhận của Globocan 2012 mỗi năm có khoảng 8.768 bệnh nhân mắc mới và 5.976 bệnh nhân chết do căn bệnh UTĐTT, tỷ lệ mắc và chết do UTĐTT đứng vị trí thứ 4 ở nam, đứng vị trí thứ 6 ở nữ. Cùng với sự phát truyển của công nghiệp hóa, đô thị hóa thì tỉ lệ mắc của UTĐTT tại Việt Nam có xu hướng tăng nhanh ở cả hai giới [1],[2].
Chẩn đoán UTĐT ngày càng được hoàn thiện, đặc biệt là nhờ các phương pháp nội soi ống mềm, đã giúp cho việc chẩn đoán sớm và chính xác hơn, do vậy bệnh nhân được can thiệp và điều trị kịp thời, góp phần nâng cao hiệu quả điều trị, đặc biệt là thời gian sống thêm cho người bệnh.
Trong điều trị UTĐT thì phẫu thuật là phương pháp chính để lấy bỏ khối u nguyên phát và nạo vét hạch vùng. Tuy nhiên, phẫu thuật là phương pháp điều trị tại chỗ, tại vùng. Để nâng cao hiệu quả điều trị, việc phối hợp với các phương pháp điều trị toàn thân thường được áp dụng và hoá trị liệu đã được chứng minh đóng vai trò ngày càng quan trọng trong điều trị UTĐT.
Trên thế giới, điều trị bổ trợ UTĐT đã có rất nhiều phác đồ được áp dụng dựa trên nền tảng của 5FU. Sự ra đời của Oxaliplatin, đã cho phép các thầy thuốc có thêm nhiều lựa chọn hơn phác đồ điều trị phù hợp nhất cho từng bệnh nhân. Trong số các phác đồ đã áp dụng, phác đồ FOLFOX4 tỏ ra có hiệu quả và an toàn hơn cả. Theo kết quả nghiên cứu MOSAIC (2009) trên 2.246 bệnh nhân UTĐT ở nhiều nước trên thế giới với thời gian theo dõi 3 – 6 năm, đã cho thấy phác đồ FOLFOX4 ưu thế hơn hẳn so với phác đồ 5FU/LV vốn đã được coi là chuẩn trong điều trị bổ trợ UTĐTT từ những năm trước. Tại thời điểm 3 năm thời gian sống thêm không bệnh của phác đồ FOLFOX4, 5FU/LV lần lượt là 78,2% và 72,6%; tại thời điểm 6 năm thời gian sống thêm không bệnh tương ứng là 73,3% và 67,4% [3],[4].
Tại Việt Nam, ở các trung tâm ung thư lớn đã áp dụng phác đồ FOLFOX 4 từ nhiều năm, nhưng tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa phác đồ mới chỉ được sử dụng trong điều trị UTĐT từ năm 2011 và chưa có một nghiên cứu nào đánh giá kết quả của phác đồ này. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Đánh giá kết quả điều trị ung thư đại tràng giai đoạn II, III bằng phẫu thuật kết hợp hóa chất bổ trợ FOLFOX 4 tại bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hoá” với 2 mục tiêu sau:
1. Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của ung thư đại tràng giai đoạn II, III tại bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hoá từ năm 2011 đến năm 2014.
2. Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật phối hợp hoá chất bổ trợ phác đồ FOLFOX 4 ung thư đại tràng giai đoạn II, III.
MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Dịch tễ học, sinh bệnh học 3
1.1.1. Dịch tễ học 3
1.1.2. Bệnh sinh 4
1.1.3. Phương pháp phòng ngừa 6
1.2. Giải phẫu, mô học và chức năng sinh lý đại tràng 7
1.2.1. Giải phẫu 7
1.2.2. Mô học 9
1.2.3. Chức năng sinh lý 10
1.3. Đặc điểm bệnh học 10
1.3.1. Tổn thương đại thể 10
1.3.2. Tổn thương vi thể 12
1.3.3. Tiến triển tự nhiên của UTĐT 13
1.4. Chẩn đoán 14
1.4.1. Chẩn đoán lâm sàng. 14
1.4.2. Chẩn đoán cận lâm sàng 15
1.4.3. Chẩn đoán giai đoạn 16
1.5. Điều trị 18
1.5.1. Điều trị phẫu thuật 18
1.5.2. Điều trị tia xạ 20
1.5.3. Điều trị hoá chất 20
1.5.4. Điều trị kháng thể đơn dòng 21
1.5.5. Cơ sở thực tiễn để sử dụng phác đồ Folfox 4 trong điều trị bổ trợ. 21
1.5.6. Phác đồ Folfox 4 23
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
2.1. Đối tượng nghiên cứu 26
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn lựa bệnh nhân 26
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 26
2.2. Phương pháp nghiên cứu 27
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 27
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu 27
2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu 27
2.3. Các thông tin cần thu thập 27
2.3.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của nhóm BN nghiên cứu 27
2.3.2. Kết quả điều trị 29
2.4. Xử lý số liệu 33
2.5. Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 33
Chương 3: KẾT QUẢ 35
3.1. Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 35
3.1.1. Đặc điểm lâm sàng 35
3.1.2. Đặc điểm cận lâm sàng 40
3.2. Kết quả điều trị 43
3.2.1. Phương pháp điều trị 43
3.2.2. Kết quả điều trị 46
3.2.3. Độc tính của phác đồ FOLFOX 4 55
Chương 4: BÀN LUẬN 60
4.1. Một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 60
4.1.1. Đặc điểm lâm sàng 60
4.1.2. Đặc điểm cận lâm sàng 65
4.2. Kết quả điều trị 68
4.2.1. Phương pháp điều trị 68
4.2.2. Kết quả điều trị 71
4.2.3. Một số tác dụng phụ của phác đồ FOLFOX 4 77
KẾT LUẬN 83
KIẾN NGHỊ 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1: Phân loại giai đoạn 18
Bảng 2.1: Phân độ độc tính theo tiêu chuẩn của WHO 32
Bảng 2.2: Chỉ số toàn trạng PS theo ECOG 33
Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới 35
Bảng 3.2: Các triệu chứng lâm sàng 37
Bảng 3.3: Phân bố bệnh nhân theo vị trí u và triệu chứng lâm sàng 39
Bảng 3.4: Đặc điểm nội soi 40
Bảng 3.5: Nồng độ CEA trước phẫu thuật 40
Bảng 3.6: Đặc điểm giải phẫu bệnh 41
Bảng 3.7: Phân Giai đoạn theo AJCC 2010 42
Bảng 3.8: Tính chất cấp cứu 43
Bảng 3.9: Diện tích da, chỉ số PS và liều dùng 44
Bảng 3.10: Các chỉ số huyết học và sinh hóa trước điều trị 45
Bảng 3.11: Thông tin theo dõi 46
Bảng 3.12: Sống thêm toàn bộ 47
Bảng 3.13: Sống thêm 4 năm theo giai đoạn bệnh 48
Bảng 3.14: Sống thêm 4 năm theo nồng độ CEA trước mổ 49
Bảng 3.15: Sống thêm 4 năm theo loại tế bào 50
Bảng 3.16: Sống thêm 4 năm theo độ ác tính 51
Bảng 3.17: Sống thêm 4 năm theo nhóm tuổi 52
Bảng 3.18: Sống thêm 4 năm theo giới 53
Bảng 3.19: Sống thêm 4 năm theo một số yếu tố khác 54
Bảng 3.20: Độc tính trên hệ huyết học, gan, thận tất cả chu kỳ hóa chất 55
Bảng 3.21: Độc tính trên gan 58
Bảng 3.22: Đánh giá tác dụng phụ ngoài hệ huyết học 59
Bảng 4.1: So sánh sống thêm 4 năm của một số tác giả 76
Bảng 4.2: So sánh độc tính độ 3 và 4 của phác đồ FOLFOX 4 82
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1: Thời gian phát hiện bệnh 36
Biểu đồ 3.2: Phân bố vị trí U 38
Biểu đồ 3.3: Phương pháp phẫu thuật 43
Biểu đồ 3.4: Sống thêm toàn bộ 46
Biểu đồ 3.5: Sống thêm không bệnh 46
Biểu đồ 3.6: STTB theo GĐB 48
Biểu đồ 3.7: STKB theo GĐB 48
Biểu đồ 3.8: STTB theo CEA trước PT 49
Biểu đồ 3.9: STKB theo CEA trước PT 49
Biểu đồ 3.10: STTB theo GP bệnh 50
Biểu đồ 3.11: STKB theo GP bệnh 50
Biểu đồ 3.12: STTB theo độ ác tính 51
Biểu đồ 3.13: STKB theo độ ác tính 51
Biểu đồ 3.14: STTB theo nhóm tuổi 52
Biểu đồ 3.15: STKB theo nhóm tuổi 52
Biểu đồ 3.16: STTB theo giới 53
Biểu đồ 3.17: STKB theo giới 53
Biểu đồ 3.18: Độc tính trên dòng hồng cầu 56
Biểu đồ 3.19: Độc tính trên dòng bạch cầu 57
Biểu đồ 3.20: Liên quan giữa hạ bạch cầu và chu kỳ hóa chất 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Colorectal Cancer Incidence and Mortality (2012), Worldwide.
2. Bùi Diệu (2014), Báo cáo tình hình hoạt động phòng chống ung thư giai đoạn 2011-2014 thuộc chương trình mục tiêu quốc gia về y tế, Tạp chí ung thư học Việt Nam số 2-2014, 21-34.
3. André T, Boni C, Mounedji-Boudiaf L et al (2004), An overrview of adjuvant systemic chemotherapy for colon cancer, N Engl J Med. Jun 3;350(23), 2343-51.
4. Andre T, Boni C, Navarro M et al (2009), Improved overall survival with oxaliplatin, fluorouracil, and leucovorin as adjuvant treatment in stage II or III colon cancer, The MOSAIC trial, J Clin Oncol, 27: 3109.
5. The WHO Classification of Tumours of the Digestive System (1999), Presented in this book reflects the views of a Working Group that convened for an Editorial and Consensus Conference in Lyon, France, November 6-9.
6. Nguyễn Bá Đức, Trần văn Thuấn và Nguyễn Tuyết Mai (2010), Ung thư đại trực tràng, điều trị nôi khoa bệnh ung thư, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 153-162.
7. Nguyễn Văn Hiếu (2015), Ung thư học, Nhà xuất bản y học, Hà nội.
8. Kim H, Jen J, Vogelstein et al (1994), Clinical and pathological characteristics of sporadic colon carcinomas with DNA replication errors in microsatellite sequences, Am J Pathol, 145:148.
9. Nguyễn Văn Hiếu và Võ Văn Xuân (2007), Chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
10. MD Frank H. Netter (2013), ATLAS Giải phẫu người, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
11. Ngô Xuân Khoa và Nguyễn Văn Huy (2011), Giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
12. Phạm Đức Huấn (1999), Bệnh học ngoại khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
13. Nguyễn Ngọc Lanh (2012), Sinh lý bệnh học, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
14. Phạm Gia Khánh (1993), Bài giảng bệnh học ngoại khoa sau đại học, tập II, Học viện Quân y, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
15. Corman M.L (1989), Colon and Rectal Surgery, J.B.Lippincott Company, Philadelphia.
16. Nguyễn văn Hiếu và Đoàn Hữu Nghị (1993), Nhận xét chẩn đoán và điều trị ung thư đạ tràng tại bệnh viện k từ năm 1983- 1993, Y học Việt Nam.
17. Lê Đình Roanh (2001), Bệnh học các khối u, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
18. Lê Đình Roanh, Hoàng Văn Kỳ và Ngô Thu Thoa (1999), Nghiên cứu hình thái học ung thư đại trực tràng gặp tại bệnh viện K Hà Nội 1994 – 1997, Tạp chí thông tin y dược ,Số đặc biệt chuyên đề ung thư, Hà Nội, 66-70.
19. Staley R.H (2000), Tumors of the colon and rectum, Pathology and Genetíc of tumors of the disgestive system, WHO classification of tumors, IARC Press, Lyon.
20. Vincent T DeVita (2008), Colon cancer, Principles & Practice of oncology, 8th Edition, Lippincott Williams & Wilkins, Section 12, 1233-84.
21. Nguyễn văn Hiếu (2010), điều trị phẫu thuật bệnh ung thư, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
22. Kahi CJ, Imperiale TF, Juliar BE et al (2009), Effect of screening colonoscopy on colorectal cancer incidence and mortality, Clin Gastroenterol Hepatol, 7, 770.

23. Van Gossum A, Navas MM, Fernandez-Urien I et al (2009), Capsule endoscopy versus colonoscopy for the detection of polyps and cancer, N Engl J Med, 361:264.
24. Nguyễn Văn Hiếu và Đoàn Hữu Nghị (2002), Nghiên cứu độ xâm lấn của ung thư trực tràng qua siêu âm nội trực tràng, Tạp chí Y học thực hành, Hội thảo quốc gia phòng chống ung thư.
25. Winawer SJ, Stewart ET, Zauber AG et al (2000), A comparison of colonoscopy and double-contrast barium enema for surveillance after polypectomy, National Polyp Study Work Group, N Engl J Med, 342, 1766.
26. Nguyễn Duy Huề và Phạm Minh Thông (2009), Chẩn đoán hình ảnh, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
27. Hundt W, Braunschweig R and Reiser M (1999), Evaluation of spiral CT in staging of colon and rectum carcinoma, Eur Radiol, 9:78
28. Nahas CS, Akhurst T, Yeung H et al (2008), Positron emission tomography detection of distant metastatic or synchronous disease in patients with locally advanced rectal cancer receiving preoperative chemoradiation, Ann Surg Oncol, 15:704.
29. Nguyễn Quang Thái, Đoàn Hữu Nghị và Khổng Thị Hồng (2000), Kháng nguyên ung thư biểu mô phôi CEA trong ung thư đại tràng trước và sau phẫu thuật, Tạp chí Thông tin y dược, Hội thảo quốc tế phòng chống ung thư.
30. Locker GY, Hamilton S, Harris J et al (2006), ASCO 2006 update of recommendations for the use of tumor markers in gastrointestinal cancer, J Clin Oncol.
31. Đoàn Hữu Nghị (1999), Hướng dẫn thực hành chẩn đoán điều trị ung thư, Nhà xuất bản Y học, Bộ Y tế, Bệnh viện K, Hà Nội.
32. AJCC (2002), Cancer Staging Manual, 6th ed. New York Springer
33. AJCC (2010), Cancer Staging Manual, 7th ed, Edge SB, Byrd DR, Compton CC, et al (Eds), Springer, New York, p Surg Oncol 2003, 10, 65.
34. Phạm Đức Huấn (1999), Bệnh học ngoại khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
35. Nguyễn Xuân Cử và Bùi Diệu (2011), Cơ sở vật lý và những tiến bộ về kỹ thuật xạ trị ung thư, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
36. Allegra C.J (2009), Initial Safety Report of NSABP C-08: A Randomized Phase III Study of Modified FOLFOX6 With or Without Bevacizumab for the Adjuvant Treatment of Patients With Stage II or III Colon Cancer, J Clin Oncol. 27(20), 3385-90.
37. S.R.Alberts, D.J.Sargent et al (2010 ), Adjuvant mFOLFOX6 or Without cetuximab in Kras wild – type Patients With rescted Stage III Colon Cancer: result from NCCTG intergroup phase III trial N0147, ASCO 2010 Annual Meeting.
38. International Multicentre Pooled Analysis of Colon Cancer Trials (IMPACT) investigators (1995), Efficacy of adjuvant fluorouracil and folinic acid in colon cancer, Lancet, 345:939.
39. M.D. Chris Twelves, M.D. Alfred Wong, M.D. Marek P.et al (2005), Capecitabine as Adjuvant Treatment for Stage III Colon Cancer, N Engl J Med, 352, 2696-2704.
40. QUASAR Collaborative Group, Gray B, Barnwell J et al (2007), Adjuvant chemotherapy versus observation in patients with colorectal cancer: a randomised study, The Lancet, 2007 – ElsevieVolume 370, Issue 9604, 15–21 December 2007, Pages 2020–2029.
41. Eric Van Cutsem, Roberto Labianca , György Bodoky et al (2009), Randomized Phase III Trial Comparing Biweekly Infusional Fluorouracil/Leucovorin Alone or With Irinotecan in the Adjuvant Treatment of Stage III Colon Cancer: PETACC-3, American Society of Clinical Oncology.
42. Nguyễn Bá Đức (2010), Hoá chất điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
43. Trường Đại học Y Hà Nội (2003), Chẩn đoán thiếu máu – Phân loại thiếu máu , Nội khoa cơ sở tập 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
44. Nguyễn Cường Thịnh, Phan Văn Trung và Đoàn Thành Công (2010), Nhận xét qua 70 trường hợp cắt đại tràng trái nội soi điều trị ung thư đại tràng, Tạp chí Ung thư học Việt Nam, hội thảo quốc gia phòng chống Ung thư lần thứ XV 7-8/10/2010, 347-350.
45. Trần Thắng (2012), Nghiên cứu áp dụng hóa trị liệu bổ trợ phác đồ FUFA sau phẫu thuật ung thư biểu mô tuyến đại tràng, luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
46. SEER (2010), SEER stat Fact Sheets: Colon and Rectum, http://www.seer.cancer.gov/statfacts/html/colorect.html
47. Nguyễn Thị Thúy Hằng (2013), Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và độc tính của phác đồ XELOX điều trị bổ trợ ung thư đại tràng giai đoạn III, Luận văn tốt nghiệp BSNT chuyên nghành ung thư, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
48. Lê Thanh Hoài (2014), Nghiên cứu chẩn đoán và đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật các biến chứng cấp tính của ung thư đại tràng, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
49. Từ Thị Thanh Hương, Đỗ Anh Tú, Nguyễn Tuyết Mai và các cộng sự. (2012), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tác dụng phụ không mong muốn bệnh nhân ung thư đại tràng giai đoạn III đã phẫu thuật triệt căn được điều trị bổ trợ hóa trị phác đồ FOLFOX4 Tạp chí Ung thư học Việt Nam, hội thảo quốc gia phòng chống ung thư lần thứ XVI.
50. Nguyễn thị Thu Hường (2011), Đánh giá đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị phẫu thuật kết hợp hóa chất bổ trợ ung thư đại tràng di căn hạch tại bệnh viện K, Luận văn tốt nghiệp BSNT chuyên nghành ung thư. Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
51. Dennis J.A (2010), Clinical manifestations, diagnosis, and staging of colorectal cancer, Uptodate 2010.
52. Mai Liên (2010), Đánh giá kết quả điều trị hóa chất bổ trợ ung thư đại tràng giai đoạn Dukes B tại bệnh viện K 2004 – 2009, Luận văn tốt nghiệp cao học chuyên nghành ung thư, đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
53. Đào Thị Thanh Bình (2010), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và xác định một số yếu tố nguy cơ tái phát, di căn trong ung thư đại tràng tại Bệnh Viện K, Luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành ung thư, trường đại học y Hà Nội, Hà Nội.
54. Speights V.O (1991), Colorectal cancer: current trends in initial clinical manifestations, South Med J.
55. Trần Thắng, Phạm Duy Hiển, Đỗ Huyền Nga và các cộng sự. (2010), Nghiên cứu áp dụng hóa trị liệu hỗ trợ phác đồ FUFA sau phẫu thuật ung thư biểu mô tuyến đại tràng, Tạp chí ung thư học Việt Nam, hội thảo quốc gia phòng chống ung thư lần thứ XV.
56. Allegra C.J (2009), Initial Safety Report of NSABP C-08: A Randomized Phase III Study of Modified FOLFOX6 With or Without Bevacizumab for the Adjuvant Treatment of Patients With Stage II or III Colon Cancer, J Clin Oncol. 2009 Jul, 27(20), 3385-90
57. Nguyễn Thanh Tâm (2010), Nghiên cứu tổn thương hạch trong ung thư biểu mô tuyến đại trực tràng được phẫu thuật triệt căn, luận án tiến sỹ y học, Đại học y Hà Nội, Hà Nội.
58. Roberto L (2010), Colon cancer, Critical reviews in oncology/hematology 74 (2010), 106-133.
59. Kanemitsu Y (2003), Survival after curative resection for mucinous adenocarcinoma of the colorectum, Dis Colon rectum 2003 Feb, 160-7.
60. Samuel Aballéa, Jeremy VM Chancellor , Maria Raikou T et al (2007), Cost-effectiveness analysis of oxaliplatin compared with 5-fluorouracil/leucovorin in adjuvant treatment of stage III colon cancer in the US, the MOSAIC trial, J Clin Oncol.
61. Lombardi L (2010), Adjuvant colon cancer chemotherapy: where we are and where we’ll go Cancer treatment reviews 36S3.
62. F Gilberg, K Rittweger, HJ Schmoll et al (2011), Capecitabine Plus Oxaliplatin Compared With Fluorouracil and Folinic Acid As Adjuvant Therapy for Stage III Colon Cancer, Journal of Clinical
63. Aimery de Gramont, Eric Van Cutsem, Hans-Joachim Schmoll et al (2012), Bevacizumab plus oxaliplatin-based chemotherapy as adjuvant treatment for colon cancer (AVANT): a phase 3 randomised controlled trial, THE LANCET Oncology.
64. Nguyễn Đại Bình (2010), Đánh giá thời gian sống thêm sau điều trị ung thư đại trực tràng Dukes A-B-C tại khoa ngoại Tam Hiệp bệnh viện K, Tạp chí ung thư học Việt Nam, Hội thảo quốc gia phòng chống ung thư lần thứ XV, 3.
65. Sargent D.J (2007), End points for colon cancer adjuvant trials: observations and recommendations based on individual patient data from 20,898 patients enrolled onto 18 randomized trials from the ACCENT Group, J Clin Oncol. 2007 Oct 10, 4569-74.
66. Park I.J (2009), Serum carcinoembryonic antigen monitoring after curative resection for colorectal cancer: clinical significance of the preoperative level, Ann Surg Oncol,
67. Bannura G., Cumsille M.A, Contreras J. et al (2004), CEA as an independent pronostic factor in colorectal carcinoma, Rev Med Chil, 132(6), 691-700.
68. Secco G.B (1994), Primary mucinous adenocarcinomas and signet-ring cell carcinomas of colon and rectum, Oncology.
69. Andrew H (2009), Gender disparities in metastatic colorectal cancer survival, Clin Cancer Res, 15(20), 6391-7.
70. Vi Trần Doanh và Nguyễn Văn Hiếu (2005), Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ di căn xa của ung thư đại trực tràng điều trị tại bệnh viện K từ 2003 – 2004, Tạp chí Y học thực hành, số 520. Bộ Y tế xuất bản.
71. Đào Thị Thanh Bình (2010), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và xác định một số yếu tố nguy cơ tái phát, di căn trong ung thư đại tràng tại Bệnh Viện K, Luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành ung thư., Đại học Y hà Nội, Hà Nội.
72. Nguyễn Thị Thu Hương (2008), Đánh giá hiệu quả phác đồ FOLFOX 4 trong điều trị ung thư đại trực tràng giai đoạn muộn tại bệnh viện K, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y khoa, Đại học y Hà Nội, Hà Nội.
73. Nguyễn Thị Kim Anh (2013), Đánh giá kết quả điều trị ung thư đại trực tràng tiến triển bằng phác đồ FOLFOX 4 tại bệnh viện E, Luận văn tốt nghiệp thác sỹ y khoa, Đại học y Hà Nội, Hà Nội.
74. Richard M. Goldberg, DanielJ. Sargent and Roscoe F. Morton (2005), A Randomized Controlled trial of Fluorouracil Plus Leucovorin, Irinotecan, and Oxaliplatin Combinations in patients with previously untreated Metastatic Colorrectal Cancer, Journal of Clinical Oncology; 22(1), 23-30.
75. Nordlinger, Sorbye H, Debois M. et al (2005), Feasibility and risks of pre-operative chemotherapy (CT) with FOLFOX 4 and surgery for resectable colorectal cancer live metastases (LM). Interim results of the EORTC Intergroup randomized phase III study 40983, American Society of Clinical Meeting Proceedings, 24.
76. A. de Gramont, M. Navarro C. Boni, T. Hickish J. Tabernero et al (2005), Oxaliplatin/5FU/LV in the adjuvant treatment of stage II and stage III colon cancer: Efficacy results with a median follow-up of 4 years, Journal of Clinical Oncology, ASCO Annual Meeting Proceedings.
77. Trần Nguyên Bảo (2013), Đánh giá đáp ứng điều trị hóa chất phác đồ FOLFOX 4 trên bệnh nhân ung thư đại trực tràng giai đoạn muộn, Tạp chí Ung thư học Việt Nam số 2 – 2013, tr 97-100.
78. Phạm Thị Tuyết Nhung, Nguyễn Xuân Kiên, Nguyễn Thị Minh Phương và các cộng sự. (2012), Theo dõi tác dụng phụ của phác đồ FOLFOF 4 trong điều trị bổ trợ ung thư đại trực tràng, Tạp chí ung thư học Việt nam, hội thảo quốc gia phòng chống ung thư lần thứ XVI.
79. H Blons, JF Emile, K Le Malicot et al (2014), Oxaliplatin, fluorouracil, and leucovorin with or without cetuximab in patients with resected stage III colon cancer (PETACC-8): an open-label, randomised phase 3 trial, Eur Soc Med Oncology.
80. Oukkal M., Mahfouf H., Larbaoui B. et al (2005), Oxaliplatin (OXA)/5-fluorouracil (5FU)/folinic acid (FA) in patients with advanced colorectal cancer (ACRC): Report of an algerian trial, American Society of Clinical Meeting Proceedings.
81. Rowland K.M et al (2005), Results of 3rd line therapy on N9741: a randomized phase III trial of Oxaliplatin/5-5FU/Leucovorin (FOLFOX4) versus irinotecan (CPT-11) in patiens with advanced colorectal cancer previously treated with prior 5FU chemotherapy American Society of Clinical Oncology Meeting Proceeding.
82. Gamelin L và Boisdron C.M. (2004), Prevention of oxaliplatin – related neuro toxicity by calcium and magnesium infusions, Clin Cancer Res, 10(12 pt1), 4055-61.
83. De Gramont A, Figer M, Seymour M et al (2000), Leucovorin and Fluorouracil With or Without Oxaliplatin as First-Line Treatment in Advanced Colorectal Cancer, Journal of Clinical Oncology, 18(16), 2938-2947.

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/