Thực trạng viêm mũi dị ứng do dị nguyên bụi bông ở công nhân dệt may Nam Định và kết quả giải pháp can thiệp

Luận án tiến sĩ y học Thực trạng viêm mũi dị ứng do dị nguyên bụi bông ở công nhân dệt may Nam Định và kết quả giải pháp can thiệp.Hiện nay ở nước ta ngành công nghiệp dệt may ngày càng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nó không chỉ phục vụ cho nhu cầu ngày càng cao và phong phú, đa dạng của con người mà còn giải quyết được nhiều công ăn việc làm cho xã hội và đóng góp ngày càng nhiều cho ngân sách quốc gia, tạo điều kiện để phát triển kinh tế. Đặc thù của ngành dệt may là sử dụng dây chuyền công nghệ giản đơn, mức độ lao động tuy không quá nặng nhọc nhưng gò bó, đòi hỏi nhịp độ công nghiệp nhanh… Tỷ lệ lao động nữ rất cao, chiếm khoảng 80 – 90% và phần lớn ở độ tuổi 20 -35 tuổi, thời gian làm việc trung bình trên 8h/ngày, nhiều khi lên tới 10 – 12h/ngày [10].

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2018.00280

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890


Môi trường lao động trong các cơ sở dệt may trong đó có dị nguyên bụi bông là một trong những nguyên nhân gây các bệnh dị ứng đường hô hấp trên như viêm mũi dị ứng, hen phế quản.
Bệnh viêm mũi dị ứng là một trong những bệnh phổ biến, bệnh có thể gặp ở mọi đối tượng, từ trẻ em đến người lớn tuổi. Theo thông báo từ dịch tễ học, tỷ lệ mắc các bệnh dị ứng đường hô hấp chiếm từ 10 – 15 % dân số thế giới, tại Việt Nam, viêm mũi dị ứng chiếm khoảng 32% trong các bệnh lý về tai mũi họng. Bệnh phổ biến hơn ở vùng khí hậu nhiệt đới như Việt Nam và các khu vực công nghiệp, nông nghiệp, gần các vùng có tình trạng ô nhiễm, có dị nguyên. Mặc dù các yếu tố bệnh căn của dị ứng rất đa dạng, dị ứng với bụi bông là một bệnh phổ biến trong nhiều ngành nghề trong thời kì phát triển công nghiệp. Nghiên cứu về các căn nguyên dị nguyên bụi bông, giảm mẫn cảm, giảm các ảnh hưởng của mẫn cảm đối với sức khỏe người lao động và người phơi nhiễm là một vấn đề y học quan tâm đối với sức khỏe cộng đồng.
Bệnh viêm mũi dị ứng nghề nghiệp ở nhiều nước công nghiệp chiếm 2% tổng số bệnh nhân mắc bệnh dị ứng. Mẫn cảm nghề nghiệp tăng nặng hơn do ảnh hưởng của những yếu tố như nồng độ, cách phơi nhiễm dị nguyên, môi trường vi khí hậu ở chỗ làm việc, nấm mốc và hàng loạt các yếu tố khác [15].2 Tỉnh Nam Định được biết đến như là một khu trọng tâm phát triển chiến lược của ngành Dệt – May Việt Nam, cái nôi của ngành dệt may toàn quốc. Theo báo Nam Định, đến hết năm 2017 toàn tỉnh có gần 6.000 cơ sở sản xuất dệt may bao gồm các doanh nghiệp và các hộ gia đình. Số doanh nghiệp dệt may chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu ngành công nghiệp của tỉnh [1].
Tuy nhiên cho đến nay còn rất ít nghiên cứu về bệnh viêm mũi dị ứng liên quan đến bụi bông và các yếu tố liên quan một cách đầy đủ và có hệ thống trong các cơ sở dệt may. Với một lực lượng đông đảo công nhân dệt may tại tỉnh Nam Định, câu hỏi nghiên cứu được đặt ra là: Tình trạng viêm mũi dị ứng của công nhân do ảnh hưởng của bụi bông trong các cơ sở dệt may hiện tại như thế nào? Có những yếu tố nào liên quan tới tình trạng này? Các giải pháp giải pháp giải quyết vấn đề viêm mũi dị ứng của công nhân dệt may? Từ tình hình trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng viêm mũi dị ứng do dị nguyên bụi bông ở công nhân dệt may Nam Định và kết quả giải pháp can thiệp”. Nghiên cứu gồm những mục tiêu sau đây:
1. Mô tả thực trạng bệnh Viêm mũi dị ứng do dị nguyên bụi bông của công nhân cơ sở dệt may Nam Định năm 2014-2016
2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến tình trạng Viêm mũi dị ứng do bụi bông của công nhân cơ sở dệt may Nam Định.
3. Đánh giá kết quả của giải pháp can thiệp bằng truyền thông thay đổi hành vi và thuốc kháng Leukotriene trên nhóm viêm mũi dị ứng của công nhân dệt may Nam Định

TÀI LIỆU THAM KHẢO Thực trạng viêm mũi dị ứng do dị nguyên bụi bông ở công nhân dệt may Nam Định và kết quả giải pháp can thiệp
Tiếng Việt
1. Báo Nam Định (2018). Chủ động giảm áp lực môi trường từ ngành dệt
2. Bộ Y tế (2002), Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT "Về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động”.
3. Bộ Y tế – Vụ khoa học đào tạo (2005). "Khoa học hành vi và giáo dục sức khỏe". NXB Y học, Hà Nội trang 9.
4. Bộ Y tế (2014). Quyết định về việc ban hành tài liệu chuyên môn hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh về dị ứng – miễn dịch lâm sàng. Quyết định số 3942/QĐ-BYT ngày 02 tháng 10 năm 2014.
5. Bộ Y tế (2016). Hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động và sức khỏe người lao động. Thông tư số 19/2016/TT-BYT, ngày 30 tháng 06 năm 2016.
6. Bộ Y tế (2016). Quy định Danh mục bệnh nghề nghiệp đươc hưởng ̣ bảo hiểm xã hội, thông tư số 15/2016/TT-BYT, ngày 15 tháng 06 năm 2016.
7. Bộ Y tế (2016). Hướng dẫn quản lý bệnh nghề nghiệp, thông tư số 28/2016/TT-BYT, ngày 30 tháng 06 năm 2016.
8. Chính phủ (2016). Quy định chi tiết một số Điều của Luât an toàn, ̣ vệ sinh lao động về hoạt động kiểm định kỹ thuât an t ̣ oà n lao động; huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động và quan trắ c môi trường lao động, Nghị định 44/2016/NĐ-CP, ngày 05 tháng 05 năm 2016.
9. Vũ Thị Diệp (2017). Đặc điểm ngành Dệt may Việt Nam ảnh hưởng đến phân tích hiệu quả hoạt động.2018.10.Nguyễn Đình Dũng (2001). Nghiên cứu môi trường lao động gây nguy cơ đến sức khỏe công nhân và đáp ứng dịch vụ y tế trong ngành dệt sợi, Luận án Tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
11.Phạm Văn Dũng (2017). Thực trạng chăm sóc sức khỏe người lao động tại một số khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai năm 2013 và hiệu quả giải pháp can thiệp, Luận án tiến sỹ Y tế công cộng, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương.
12.Trần Văn Điềm (2015). Nghiên cứu điều kiện lao động, thực trạng sức khỏe của nam công nhân Công ty xi măng Vicem Tam Điệp tỉnh Ninh Bình và hiệu quả giải pháp can thiệp, Luận án tiến sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y dược Thái Bình.
13.Hoàng Thị Thúy Hà (2015). Thực trạng môi trường, sức khỏe, bệnh tật ở công nhân may Thái Nguyên và hiệu quả một số giải pháp can thiệp. Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên. Luận án tiến sĩ y học, pp. 61; 98.
14.Trần Thị Thúy Hà, Nguyễn Văn Sơn, Phạm Minh Khuê, Vũ Minh Thục (2016). “Thực trạng môi trường lao động tại cơ sở dệt may Nam Định, năm 2016”. Tạp chí Y học dự phòng, số 14 (187).
15.Trần Thị Thúy Hà, Nguyễn Văn Sơn, Phạm Minh Khuê và CS (2017). “Một số yếu tố liên quan đến bệnh hen phế quản dị ứng do dị nguyên bụi bông tại cơ sở dệt may Nam Định, năm 2016”. Tạp chí Y học dự phòng, số7 (27).
16. Trần Thị Thúy Hà (2018). Thực trạng và kết quả can thiệp bệnh hen phế quản của công nhân tiếp xúc bụi bông tại cơ sở dệt, may Nam Định (2014- 2016). Trường Đại học Y Dược Hải Phòng, Luận án tiến sỹ Y tế công cộng, pp: 37-39.
17. Đỗ Văn Hàm (2007). Sức khỏe nghề nghiệp. Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên. NXB Y học. Tr. 84-106.18.Nguyễn Văn Hiến (2015), Tài liệu truyền thông giáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏe, Bài giảng cho học viên sau đại học. Đại học Y Hà Nội.
19. Lê Thị Thanh Hoa (2017), Thực trạng bệnh đường hô hấp, một số yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp trên công nhân mỏ than Phấn Mễ, Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Thái Nguyên.
20. Học viện Quân Y (2015). Viêm mũi dị ứng. Bài giảng chuyên ngành Tai mũi họng. 
21.Nguyễn Quang Hùng (2016), Nghiên cứu môi trường lao động và bệnh viêm mũi xoang mạn tính của công nhân nhà máy xi măng Hải Phòng, Luận án tiến sĩ y tế công cộng, Trường Đại học Y dược Thái Bình.
22.Vũ Trung Kiên (2013), Thực trạng viêm mũi dị ứng của học sinh Trung học cơ sở Thái Bình, Hải Phòng và hiệu quả điều trị miễn dịch đặc hiệu bằng dị nguyên Dermatophagoides Ptrronyssinus, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Thái Bình.
23. Trịnh Hồng Lân, Lê Hoàng Ninh (2010), Mệt mỏi trong lao động ở công nhân ngành may công nghiệp tại một số tỉnh phía nam, Y học TP. Hồ Chí Minh, Tập 14, phụ bản của số 2, Tr. 118-122.
24.Bùi Đình Long, Nguyễn Trần Hiển, Nguyễn Viết Tiến (2017). Một số yếu tố liên quan đến viêm nhiễm đường sinh dục dưới của nữ công nhân may, tỉnh Nghệ An năm 2014. Tạp chí Y học dự phòng, Tập 27, Số 1 – 2017, Tr. 192-198.
25. Bùi Hoài Nam (2017), Nghiên cứu điều kiện lao động, tình trạng sức khỏe và hiệu quả biện pháp huấn luyện an toàn – vệ sinh lao động cho công nhân may công nghiệp tại Hưng Yên, Luận án tiến sỹ Y tế công cộng, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương.
26.Vũ Văn Sản (2002), Nghiên cứu những đặc điểm lâm sàng của bệnh viêm mũi dị ứng nghề nghiệp do bụi bông – len ở công ty dệt thảm Hải Phòng,Luận án tiến sĩ, học viện quân y, Hà Nội.
27. Nguyễn Văn Thanh (2004). Nhận xét sơ bộ về tình hình bệnh tai mũi họng ở công nhân trong một số xí nghiệp chế biến thủy sản tỉnh Bà Rịa, Vũng Tàu. Y Học TP. Hoà Chí Minh . Tập 8 (1). Tr.121-123.
28. Trần Văn Thiện (2016). Thực trạng ô nhiễm môi trường, sức khoẻ người lao động và hiệu quả biện pháp can thiệp tại làng nghề tái chế kim loại Văn Môn, Yên Phong, Bắc Ninh, Luận án tiến sỹ Y tế công cộng, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương.
29.Vũ Minh Thục (2006). Nghiên cứu đánh giá tính an toàn của dị nguyên bụi bông trên người tình nguyện và hiệu quả trong chẩn đoán và điều trị viêm mũi dị ứng do dị nguyên bụi bông. Đề tài cấp Bộ Y Tế.
30.Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5508: 2009. Không khí vùng làm việc – Yêu cầu về điều kiện vi khí hậu và phương pháp đo.

31. Vũ Văn Triển, Ngô Quý Châu và CS (2013), “Môi trường lao động và các triệu chứng bệnh lý đường hô hấp của công nhân trên công trình thi công cầu Nhật Tân”, Tạp chí Y học dự phòng, 7 (143), Tr. 142-148.
32. Khúc Xuyền (2002), Đánh giá ảnh hưởng của môi trường lao động tới sức khỏe công nhân ngành dệt sợi miền Bắc Việt Nam, Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường, Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, Đề tài được nghiệm thu theo quyết định số 883/QĐ-BYT ngày 19/3/2003. Tr.5-6.
33. Trần Hải Yến (2014). Nghiên cứu hiệu quả điều trị viêm mũi dị ứng có hen phế quản bằng Montelukast đơn thuần và phối hợp với Flutecasone/Salmeterol, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội

MỤC LỤC Thực trạng viêm mũi dị ứng do dị nguyên bụi bông ở công nhân dệt may Nam Định và kết quả giải pháp can thiệp
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………… 1
Chương 1. TỔNG QUAN ……………………………………………………………………… 3
1.1. Bệnh viêm mũi dị ứng 3
1.2. Viêm mũi dị ứng do dị nguyên bụi bông ở công nhân dệt may 14
1.3. Các giải pháp nhằm giảm tỷ lệ viêm mũi dị ứng trên công nhân 23
1.4. Thông tin về địa bàn nghiên cứu [14] 29
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………… 33
2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian và các giai đoạn nghiên cứu 33
2.2. Phương pháp nghiên cứu 35
2.3. Các biến số, chỉ số nghiên cứu 39
2.4. Các phương pháp và kỹ thuật áp dụng trong nghiên cứu 41
2.5. Vật liệu, máy móc và trang thiết bị nghiên cứu 47
2.6. Triển khai các hoạt động can thiệp 48
2.7. Quản lý, xử lý và phân tích số liệu 49
2.8. Phương pháp khống chế sai số 50
2.9. Vấn đề đạo đức nghiên cứu 50
Chương 3. KẾT QUẢ …………………………………………………………………………. 52
3.1. Thực trạng mắc viêm mũi dị ứng do dị nguyên bụi bông của công nhân tại
cơ sở dệt, may Nam Định 52
3.2. Một số yếu tố liên quan bệnh viêm mũi dị ứng do dị nguyên bụi bông 623.3. Kết quả của giải pháp can thiệp bằng truyền thông thay đổi hành vi và
thuốc kháng Leukotriene trên nhóm viêm mũi dị ứng của công nhân dệt may
Nam Định. 69
Chương 4. BÀN LUẬN ………………………………………………………………………. 84
4.1. Thực trạng mắc viêm mũi dị ứng do dị nguyên bụi bông của công nhân tại
cơ sở dệt, may Nam Định 84
4.2. Một số yếu tố liên quan bệnh viêm mũi dị ứng do dị nguyên bụi bông 94
4.3. Kết quả giải pháp can thiệp 102
4.4. Hạn chế và đóng góp chính của đề tài 112
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………… 114
KHUYẾN NGHỊ………………………………………………………………………………. 116
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………………. 117
PHỤ LỤC
HÌNH ẢNH TRIỂN KHAI ĐỀ TÀIDANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 3. 1. Phân bố công nhân theo tuổi đời và giới (n=1082) 52
Bảng 3.2. Phân bố công nhân tham gia nghiên cứu theo tuổi nghề và
giới (n=1082)
52
Bảng 3.3. Phân bố công nhân theo phân loại công việc và giới
(n=1082)
53
Bảng 3.4. Phân bố công nhân lao động theo yếu tố nhiệt độ 53
Bảng 3.5. Phân bố công nhân lao động theo yếu tố độ ẩm
Bangr 3.6. Phân bố công nhân lao động theo yếu tố bụi bông
53
53
Bảng 3.7. Tỷ lệ công nhân mắc bệnh tai mũi họng theo giới 55
Bảng 3.8. Tỷ lệ công nhân mắc bệnh tai mũi họng theo loại hình lao
động
56
Bảng 3.9. Tỷ lệ công nhân mắc bệnh tai mũi họng theo nhà máy 56
Bảng 3.10. Tỷ lệ công nhân có triệu chứng viêm mũi dị ứng 57
Bảng 3.11. Kết quả test dị nguyên bụi bông (n=502) 58
Bảng 3.12. Kết quả định lượng IgE (n=390) 58
Bảng 3.13. Số công nhân có test lẩy da (+) và hàm lượng IgE>100
UI/ml
58
Bảng 3.14. Tỷ lệ mắc viêm mũi dị ứng do DNBB theo giới 60
Bảng 3.15. Tỷ lệ mắc viêm mũi dị ứng do DNBB theo nhóm tuổi 60
Bảng 3.16. Tỷ lệ mắc viêm mũi dị ứng do DNBB theo tuổi nghề 61
Bảng 3.17. Tỷ lệ mắc viêm mũi dị ứng do DNBB theo tính chất công
việc
61
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa nhiệt độ môi trường lao động với
viêm mũi dị ứng do bụi bông (n=1082)
62
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa độ ẩm môi trường lao động với viêm 62mũi dị ứng do bụi bông (n=1082)
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa nồng độ bụi bông môi trường lao
động với viêm mũi dị ứng do dị nguyên bụi bông (n=1082)
63
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa cơ sở sản xuất với tình trạng viêm
mũi dị ứng do DNBB
63
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa yếu tố giới với tình trạng viêm mũi dị
ứng do DNBB
64
Bảng 3.23. Mối liên quan giữa yếu tố nhóm tuổi với tình trạng viêm
mũi dị ứng do DNBB
64
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa thâm niên làm việc với tình trạng
viêm mũi dị ứng do DNBB
65
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa vị trí làm việc với tình trạng viêm mũi
dị ứng do DNBB
65
Bảng 3.26. Mối liên quan giữa tiền sử dị ứng cá nhân với viêm mũi
dị ứng do bụi bông (n=1082)
66
Bảng 3.27. Mối liên quan giữa tiền sử dị ứng gia đình với viêm mũi
dị ứng do bụi bông (n=1082)
66
Bảng 3.28. Mối liên quan giữa tình trạng dị tật vách ngăn mũi với
viêm mũi dị ứng do DNBB
67
Bảng 3.29. Bảng phân tích đa biến một số yếu tố liên quan và viêm
mũi dị ứng do dị nguyên bụi bông
68
Bảng 3.30. Kiến thức của ĐTNC về bệnh VMDƯ do bụi bông trước
và sau can thiệp
69
Bảng 3.31. Thực hành của ĐTNC về bệnh VMDƯ do bụi bông trước
và sau can thiệp
70
Bảng 3.32. Hiệu quả can thiệp về mức độ triệu chứng ngứa mũi của
nhóm nghiên cứu trước và sau điều trị
71Bảng 3.33. Hiệu quả can thiệp về mức độ triệu chứng hắt hơi của
nhóm nghiên cứu trước và sau điều trị
72
Bảng 3.34. Hiệu quả can thiệp về mức độ triệu chứng chảy mũi của
nhóm nghiên cứu trước và sau điều trị
73
Bảng 3.35. Hiệu quả can thiệp về mức độ triệu chứng ngạt mũi của
nhóm nghiên cứu trước và sau điều trị
74
Bảng 3.36. Hiệu quả can thiệp về điểm triệu chứng ban ngày của
nhóm nghiên cứu trước và sau điều trị
75
Bảng 3.37. Hiệu quả can thiệp tới niêm mạc mũi của nhóm nghiên
cứu trước và sau điều trị
76
Bảng 3.38. Hiệu quả can thiệp tới dịch hốc mũi của nhóm nghiên cứu
trước và sau điều trị
77
Bảng 3.39. Hiệu quả can thiệp về khe giữa của nhóm nghiên cứu
trước và sau điều trị
78
Bảng 3.40. Hiệu quả can thiệp về cuốn dưới của nhóm nghiên cứu
trước và sau điều trị
79
Bảng 3.41. Hàm lượng IgE huyết thanh của nhóm nghiên cứu trước
và sau điều trị
81
Bảng 3. 42. Hiệu quả cải thiện về cận lâm sàng 82
Bảng 3. 43. Hiệu quả can thiệp tỷ lệ mắc viêm mũi dị ứng 83DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 3.1. Tỷ lệ mắc bệnh tai mũi họng chung của đối tượng
nghiên cứu
55
Hình 3.2. Tỷ lệ công nhân có dị tật vách ngăn mũi (n=1082) 57
Hình 3.3. Tỉ lệ viêm mũi dị ứng do DNBB trên công nhân
(n=1082)
59
Hình 3.4. Tỷ lệ mắc viêm mũi dị ứng do DNBB của từng cơ sở 59
Hình 3.5. Kết quả cải thiện tỷ lệ có chẩn đoán lâm sàng VMDƯ
trong nhóm can thiệp truyền thông và thuốc Montelukast (n=54)
80
Hình 3. 6. Kết quả cải thiện tỷ lệ có chẩn đoán lâm sàng VMDƯ
trong nhóm can thiệp truyền thông (n=53)

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/