Đặc điểm dịch tễ học, yếu tố nguy cơ và giải pháp can thiệp phòng bệnh nấm da cho công nhân khai thác than tại Thái Nguyên

Luận án Đặc điểm dịch tễ học, yếu tố nguy cơ và giải pháp can thiệp phòng bệnh nấm da cho công nhân khai thác than tại Thái Nguyên.Bệnh nấm da (Dermatomycoses) là một trong những bệnh phổ biến nhất ở người và phân bố ở khắp nơi, nhất là các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới [82], [91], [141], [152]. Tác nhân gây bệnh nấm da được chia làm hai nhóm chính là vi nấm dạng sợi và vi nấm hạt mcn. Trên thế giới, theo ước tính có ít nhất từ 10 – 20% dán số có thể bị mắc bệnh nấm da [91]. Tại Việt Nam theo các thồng báo hàng năm gần đây, tỷ lệ hiện mắc bệnh nấm da ở các khu vực và địa phương khác nhau vào khoảne 5 – 15% [1], [3], [34], [49, [51], [54], [59]. Đặc biệt ở những môi trường mà công nhân phải lao dộng với cường dộ cao trong điều kiện có nhiều yếu tố độc hại (về vi khí hậu, tác nhân sinh học gây bệnh…như ở ngành khai thác mỏ), tỷ lệ mắc bệnh nấm da trong quần thể thường rất cao (20 – 45%), đứng thứ 3 hay 4 trong tổng số các loại bệnh liên quan đến nghề nghiệp được phất hiện, và chiếm 50 – 80% trong số các bệnh da [19], [291, 141], [47], [52], [63] [68]. Các bệnh nấm da tuy ít trực tiếp đe doạ đến tính mạng của người bệnh, nhưng nó đã gây ra những ảnh hưởng không nhò tới chất lượng cuộc sống và đang tác động tới hàng triệu người trên thế giới hiện nạy [112]. Ớ các đơn vị sản xuất, ngoài ảnh hườns tới sức khoe người lao động bệnh nấm da còn gián tiếp gây thiệt hại về kinh tế (do số ngày công nghỉ việc để chữa bệnh tầng cao) [19]. Như vậy, bệnh nấm da thực sự là một trong những vấn đề sức khoe cộng đồng, rất cẩn thiết được quan tâm nghiên cứu và giải quvết một cách thoả đáng.

MÃ TÀI LIỆU

LA.2004.00733

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Kết quả của những nghiên cứu dịch tễ học bệnh nấm da trong thời gian qua đã có những đóng góp đáng kể về mặt khoa học cũng như góp phẩn nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của bệnh và ý thức dự phòng. Đa sô’ các tác giả – qua mô tả cắt ngang chủ .yếu tập trung vào khảo sát quy mô của bệnh (tỷ lệ hiện mắc), cơ cấu, phân bố các chủng loài nấm khác nhau, hoặc chú trọn2 tới dịch lẻ học lâm sàng khi nghiên cứu sự phát triển bệnh dựa trên các cá thể bệnh nhân (với các yếu tố nội sinh). Những yếu tố nguy cơ của bệnh cũng được nhiều tác giả tiếp cận mô tả và qua đó đề xuất phương hưởng dự phòng. Tuy nhiên, các nghiên cứu dịch tễ học phân tích nhằm kiểm định các yếu tố nguy cơ đối với bệnh nấm da, nhất là sử dụng kỹ thuật phân tích nhiều biến số (như phân tích hồi quy logistic), để có thể xây dựng mô hình các yếu tố ảnh hường của bệnh nấm da tại cộng đổng hầu như còn ít được đề cập tới.

Ngày nay, vấn đề điều trị bộnh nấm đa đã được cải thiên rất nhiều. Ngoài những thuốc bối kinh điển như cồn BSI 1-3%, cồn ASA, mỡ Whitfield vẫn còn có hiệu quả chữa bệnh tốt, các loại thuốc kháng sinh chống nấm mới có tác dụng đặc hiệu, phổ rộng như các dẫn chất cùa nhóm Azol, nhóm Allyỉamin, nhóm Morpholin… đang được áp dụng vào điều trị các bệnh nấm da khá rộng rãi. Biện pháp dự phòng cũng đã được triển khai ở nhiều nơi với nội dung chủ yếu là áp dụng các biện pháp kỹ thuật (xoa bột, bôi thuốc chống nấm…) và cải thiện vệ sinh môi trường. Thực tiễn cho thấy các biện pháp này đâ có hiệu quả nhất định và đóng góp đáng kể vào công tác phòng chống các bệnh nấm da, góp phần bảo vệ và nâng cao sức khoẻ cho người lao dộng. Tuy vậy, việc nghiên cứu các biện pháp can thiệp theo hướng bền vórng, ổn định và lâu dài hơn như: TT – GDSK, cải thiện điều kiện lao động, nâng cao nâng lực CSSKBĐ… để phòng bệnh nấm da tại cộng đồng vần còn có những bất cập. Điều này đã dần đến tỷ ]ệ mắc bệnh nấm da hiện nay ờ nhiều nơi nhìn chung vẫn cao, thậm chí có xu hướng gia tảng [33], [113], [123], [168].

Một trong những nơi có tỷ lệ bệnh nấm da cao cần đặc biệt được quạn tâm là các cơ sở khai thác trong ngành ihan – ngành công nghiẹp có bề dày lịch sử và phát triển sớm vào bậc nhất ờ nước ta – với sân lượng cung cấp cho đất nước trung bình 10 triệu tấn than/năm [63]» đang góp một phần quan trọng vào tiến trinh đẩy mạnh cồng nghiệp hoá, hiện đại hoá dất nước hiện nay.

Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi đã chọn các cơ sở khai thác than tại Thái Nguyên (một ngành khá phát triển ở khu công nghiệp aang thép Thái

Nguyên), để tiến hành nghiên cứu đề tài “Đặc điểm dịch tễ học, yếu tố nguy cơ và giải pháp can thiệp phòng bệnh nấm da cho công nhân khai thác í hơn tại Thúi Nguyên”.

Mục tỉêu của đề tài luận án là:

/. Mớ tả một số đặc điểm dịch tễ học bệnh nám da ở công nhản khai thác than tại Thái Nguyên.

2. Xác định một số yếu tố nguy cơ đối với bệnh nấm da ở công nhản khai thác than tại Thái Nguy én.

3. Đánh giá hiệu quá của giải pháp phòng bệnh nấm da sau hai năm triển khai can thiệp tại mỏ than Làng cẩm – Thái Nguyên.

Nghiên cứu cần giải quyết các nội dung chủ yếu:

1. Xác định một số đặc điểm dịch tễ học bệnh nấm da ở công nhân khai thác than Thái Nguyên (tỷ lệ hiện mắc, tỷ lệ mới mắc, tác nhân nãm da).

2. Điều tra một số yếu tố môi trường lao động của công nhân khai thác than tại Thái Nguyên vẻ: nhiệt độ, độ ẩm và tình trạng nhiếm nấm trong khồng khí.

3. Điều tra Kiến thức – Thái độ – Thực hành về vệ sinh cá nhân phòng bệnh nấm da ờ công nhân khai thác than tại Thái Nguycn.

4. Khảo sát và đánh giá thực trạng ĐKLĐ (về trang bị bảo hộ và phương tiện phúc lợi lao động) của công nhân khai thác than tại Thái Nguyên.

5. Phân tích các yếu tố nguy cơ từng cặp và hồi quy logistic để xây dựng mỏ hình yếu tố nguy cơ chính của bệnh nấm da ở công nhân khai thác than.

6. Áp dụng giải pháp can thiệp tổng hợp phòng bệnh nấm da ở công nhân:

– TT – GDSK vệ sinh cá nhân.

– Can thiệp cải thiện ĐKLĐ theo phương pháp WISE.

– Nâng cao nâng lực CSSKBĐ bệnh nấm da cho nhân viên y tế cơ sở.

– Điéu trị tích cực tại cơ sở bệnh nấm da cho công nhân.

7. Đánh giá hiệu quả của giải pháp sau can thiệp.

Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục
Những chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đổ Danh mục ảnh Danh mục hình, sơ đổ
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. Một số đặc điểm sinh học về nấm da 4
• • •
1.1.1. Vài nét đại cương về nấm da 4
1.1.2. Thuật ngữ 5
1.1.3. Đặc điểm cấu tạo hình thái và sinh lý học của nấm da 5
1.1.4. Sinh thái nấm da 8
1.1.5. Khả năng gây bệnh và biến dị của nấm da 9
1.2. Phân loại bệnh nấm da 9
1.3. Tinh hình bệnh nấm da trên thế giới và Việt Nam 10
1.3.1. Tinh hình bệnh nấm da trên thế giới 10
1.3.2. Tinh hình bệnh nấm da ờ Việt Nam 15
1.4. Một số yếu tố nguy cơ đối với bệnh nấm da 18
1.4.1. Môi trường bề mặt da 18
1.4.2. Suy giảm miễn dịch 21
1.4.3. Yếu tố môi trường bèn ngoài 22
1.5. Các phương pháp phòng bệnh nấm da trong cộng đổng 27
1.5.1. Cơ sở xây dựng phương pháp phòng chống bệnh nấm da 27
1.5.2. Phòng bệnh nấm da trên thế giới 29
ỉ .5.3. Phòng bệnh nấm da ờ Việt Nam 32
1.6. Điều trị bệnh nấm da 34
1.6.1. Nguyên tắc điều trị bệnh nấm da 34
1.6.2. Điều trị tại chỏ bệnh nấm da 35
• • •
1.6.3. Điều trị toàn thân bệnh nấm da 37
1.6.4. Một số thuốc bôi thỏng thường được đề nghị lựa chọn điều 38 trị bệnh nấm da trong chãm sóc sức khoẻ ban đầu và phòng bệnh tại cộng đồng
1.7. Vận dụng nghiên cứu can thiệp ecgồnômi phòng bệnh nấm da 40
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 42
2.1. Phân chia giai đoạn nghiên cứu 42
2.2. Địa điếm và đối tượng nghiên cứu 43
2.3. Thiết kế nghiên cứu 44
2.3.1. Loại nghiên cứu 44
2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 45
2.3.3. Chọn mẫu nghiên cứu 47
2.3.4. Các bước thu thập thông tin 48
2.4. Kỹ thuật nghiên cứu 50
2.4.1. Giai đoạn 1 (điều tra cát ngang) 50
2.4.2. Giai đoạn 2 (can thiệp) 61
2.5. Phương pháp xử lý ồố liệu 64
2.6. Vấn đề dạo đức trong nghiên cứu 65
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cún 66
3.1. Một số đặc điểm dịch tẻ học bệnh nấm da 66
3.1.1. Phân bố bệnh nấm da 66
3.1.2. Diễn biến bệnh nấm da 75
#
3.1.3. Một số đặc điểm vé tác nhân dịch tễ bệnh nấm da 79
3.2. Một số yếu tố nguy cơ đối với bệnh nấm da 84
3.3. Đánh giá hiệu quả của giãi pháp phòng bệnh nấm da sau 2 89
nãm can thiệp tại mò than Làng cấm – Thái Nguyên
3.3.1. Kết quả áp dụng TT – GDSK vệ sinh cá nhàn và ecgônỏmỉ, 89
cải thiện ĐKLĐ, nùng cao năng lực cho y tế cơ sớ về CSSKBĐ và điều trị tích cực tại chỗ bệnh nấm da
3.3.2. Hiệu quả của giải pháp phòng bệnh nấm da ở công nhán 97
sau 2 năm triển khai can thiệp (2002 – 2003)
Chương 4: BÀN LUẬN 107
4.1. Một số đặc điểm dịch tẻ học bệnh nấm da 107
• • • • •
4.1.1. Tỷ lệ bệnh nấm da ở công nhân khai thác than 107
4.1.2. Phân bố bệnh nấm da theo tính chất lao động 110
4.1.3. Phân bố bệnh nấm da theo giới 112
4.1.4. Phân bố bệnh nấm da theo mùa 114
4.1.5. Diễn biến và chiéu hướng bệnh nấm da 116
4.1.6. Đặc điểm tác nhân dịch tễ bệnh nấm da 122
• • •
4.2. Một số yếu tố nguy cơ đối với bệnh nấm da 126
4.3. Hiệu quả cùa giải pháp can thiệp phòng bệnh nấm da 130
4.4.1. Các giải pháp đã áp dụng 130
4.4.2. Hiệu quá của giải pháp 135
Kết luận và kiến nghị 144
Danh mục còng trình còng bỏ liên quan đến luận án
Tài liệu tham khảo Phụ lục (1, 2, 3,4)

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/