Đánh giá hiệu quả và độc tính của phác đồ Paclitaxel nano-Carboplatin trong ung thư phổi không tế bào nhỏ, giai đoạn IIIB-IV, tại Bệnh viện Ung bướu Hà nội, từ năm 2011 – 2012
Luận văn Đánh giá hiệu quả và độc tính của phác đồ Paclitaxel nano-Carboplatin trong ung thư phổi không tế bào nhỏ, giai đoạn IIIB-IV, tại Bệnh viện Ung bướu Hà nội, từ năm 2011 – 2012.Ung thư phổi (UTP) là một trong những bệnh ung thư thường gặp. Bệnh đứng hàng thứ nhất ở nam giới và đứng hàng thứ 4 ở nữ giới. Theo thống kê của IARC giai đoạn 2000-2003, tần suất mắc chuẩn theo tuổi của UTP tại một số vùng trên thế giới rất khác nhau và tỉ lệ UTP vẫn tiếp tục tăng ở phần lớn các nước trên thế giới: ở Châu Âu (2000) có khoảng 375.000 trường hợp mới mắc, tỉ lệ nam/nữ là 4,2/1. Ở Mỹ, theo thống kê của Hiệp hội ung thư Hoa Kì, mỗi năm có khoảng 178.000 trường hợp mới mắc và có khoảng 160.400 trường hợp chết do UTP. Theo GLOBOCAN năm 2008 mỗi năm UTP chiếm 12,7% ca mới mắc và 18,2% ca chết trong tổng số các loại ung thư. Ở Việt Nam, ghi nhận ung thư giai đoạn 2001-2004, tần suất mắc chuẩn theo tuổi ghi nhận ở Hà Nội là 40,2/100.000 nam và 10,6/100.000 nữ [6]. Tỉ lệ tử vong theo ghi nhận của SEER(2002) là 73,2/100.000 nam và 41,6/100.000 nữ. Dưới 10% UTP sống thêm được 5 năm và 80% chết trong vòng một năm sau chẩn đoán.
MÃ TÀI LIỆU |
CAOHOC.00109 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
Về mô bệnh học UTP có 2 nhóm chính là UTP không phải tế bào nhỏ và UTPTBN, UTPKTBN chiếm tỉ lệ 80-85% tổng số UTP.(Mỗi nhóm có phương pháp điều trị và tiên lượng khác nhau )[1], [5], [15].
Trong điều trị UTPKTBN, phẫu thuật là phương pháp điều trị hiệu quả nhất đối với giai đoạn tổn thương còn khu trú ( I, II, IIIA). Hóa chất và xạ trị là những phương pháp được áp dụng đối với giai đoạn muộn, không còn khả năng phẫu thuật.
Khoảng hơn một thập kỷ gần đây, trên thế giới và Việt nam đã đưa vào áp dụng nhiều phác đồ hóa chất phối hợp giữa nhóm Platinium và các nhóm thuốc mới khác như taxan, giemcitabin, vinorebine…đã làm tăng hiệu quả điều trị, kéo dài thời gian sống và gia tăng chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân.
Paclitaxel là một taxan có hiệu quả rõ rệt trong điều trị UTPKTBN giai đoạn IIIB-IV đã được chứng minh bằng rất nhiều nghiên cứu trên thế giới và tại Việt nam. Tuy nhiên, do các độc tính trên huyết học, thần kinh, thính giác …mà liều lượng paclitaxel thường được giới hạn, cho nên, gần đây các tác giả đã có những nghiên cứu đưa paclitaxel nano, cũng thuộc nhóm paclitaxel được bào chế bằng công nghệ nano, giúp tăng liều lượng của hóa chất tại mô, giảm rất nhiều các tác dụng ngoại ý, từ đó nâng cao hiệu quả điều trị và cải thiện chất lượng cuộc sống.
Tại bệnh viện Ung bướu Hà nội, phác đồ Paclitaxel nano – Carboplatin đã được sử dụng trong điều trị UTPKTBN từ năm 2009, nhưng chưa có nghiên cứu nào đề cập đầy đủ về hiệu quả cũng như các tác dụng ngoài ý muốn của phác đồ này đối với UTPKTBN ở giai đoạn muộn(IIIB – IV ). Do đó, chúng tôi nghiên cứu đề tài:
” Đánh giá hiệu quả và độc tính của phác đồ Paclitaxel nano-Carboplatin trong ung thư phổi không tế bào nhỏ, giai đoạn IIIB-IV, tại Bệnh viện Ung bướu Hà nội, từ năm 2011 – 2012 “.
Nhằm mục tiêu nghiên là:
1. Đánh giá đáp ứng của phác đồ Paclitaxel nano – Carboplatin trong điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ, giai đoạn IIIB-IV tại Bệnh viện Ung bướu Hà nội, 2011 – 2012.
2. Đánh giá độc tính của phác đồ Paclitaxel nano – Carboplatin trong điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ, giai đoạn IIIB – IV.
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC
CÁC CHỮ VIếT TấT TRONG NGHIÊN CứU
DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
TỔNG QUAN 3
1.1. Dịch tễ học 3
1.1.1. Tần số và phân bố 3
1.1.2. Tỉ lệ tử vong 4
1.1.3. Ghi nhận ung thư ở Việt Nam 4
1.1.4. Nguyên nhân 5
1
r rp_ • Ạ 1 r 1Ạ > _ Ạ 1 .*> > «
.2. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng 7
1.2.1. Triệu chứng lâm sàng 7
1.2.2. Cận lâm sàng 11
1.2.2.1. Chan đoán hình ảnh 11
1.2.2.2. Thăm dò chức năng: 13
1.2.2.3. Các xét nghiệm chan đoán khác: 14
1.2.2.4. Xét nghiệm mô bệnh học 15
1.3. Phân loại mô bệnh học UTPKTBN 15
1.4. Chẩn đoán giai đoạn UTPKTBN 15
1.5. Các phương pháp điều trị 17
1.5.1. Phau thuật 17
1.5.2. Xạ trị 18
1.5.3. Hoá trị 18
1.5.4. Điều trị theo giai đoạn 19
1.5.5. Điều trị UTPKTBN tái phát và không đáp ứng với phác đồ nghiên cứu 24
1.5.6. Chiến lược mới trong điều trị UTPKTBN 24
1.6. Hoá trị ung thư phổi không tế bào nhỏ 25
1.7. Dược động học và cơ chế tác dụng của các thuốc trong nghiên cứu …27
1.7.1. Paclitaxel nano 27
1.7.2. Carboplatin 29
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
2.1. Đối tượng nghiên cứu 30
2.1.1. Tiêu chuan chọn lựa bệnh nhân; 30
2.1.2. Tiêu chuan loại trừ 30
2.2. Phương pháp nghiên cứu 30
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 30
2.2.2. Cỡ mẫu 31
2.2.3. Phác đồ điều trị : 31
2.3. Các bước tiến hành 31
2.3.1. Đánh giá lâm sàng, cận lâm sàng trước điều trị 31
2.3.2. Đánh giá hiệu quả điều trị và tác dụng phụ của phác đồ hoá trị. 32
2.4. Phương pháp quản lí, thống kê và xử lí số liệu 37
2.5. Đạo đức trong nghiên cứu 38
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40
3.1. Kết quả về đặc diểm lâm sàng và cận lâm sàng 40
3.1.1. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân 40
3.1.2. Đặc điểm cận lâm sàng của bệnh nhân 41
3.2. Kết quả điều trị 42
3.2.1. Đáp ứng cơ năng 42
3.2.2. Đáp ứng thực thể 43
3.2.2.1. Đáp ứng thực thể sau 03 chu kỳ hóa trị 43
3.2.2.2. Đáp ứng thực thể sau 06 chu kỳ hóa trị 43
3.2.2.3. Đáp ứng thực thể theo mô bệnh học 44
3.2.2.4. Đáp ứng thực thể theo chỉ số toàn trạng 44
3.2.2.5: Đáp ứng theo giai đoạn bệnh 45
3.2.2.6. Đáp ứng theo liều điều trị 46
3.3. Các tác dụng ngoại ý và độc tính của phác đồ 46
3.3.1. Độc tính ngoài hệ tạo huyết 46
3.3.2. Độc tính trên hệ tạo huyết 47
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 48
4.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 48
4.1.1. Tuổi và giới 48
4.1.2. Một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 49
4.2. Kết quả nghiên cứu 50
4.2.1. Đáp ứng cơ năng 51
4.2.2. Đáp ứng thực thể 52
4.2.3. Đáp ứng thực thể và các yếu tố liên quan 54
4.3. Các tác dụng ngoại ý của phác đồ 55
4.3.1. Độc tính trên hệ tạo huyết 56
4.3.2. Độc tính ngoài hệ tạo huyết 57
KẾT LUẬN 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO 62
Tiếng Việt:
1. Phạm Thị Hoàng Anh, Nguyễn Bá Đức và CS (2001), “Tình hình bệnh ung thư ở Việt Nam năm 2000”, Tạp chí thông tin Y Dược, (2), tr. 23 – 25.
2. Phạm Văn Bàng và CS (1997), “Xếp giai đoạn ung thư buồng trứng bằng đánh giá phẫu thuật được điều trị tại khoa ngoại trung tâm ung bướu”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, 290 – 296.
3. Nguyễn Bá Đức (2004), Ghi nhận ung thư Hà Nội, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 7 – 12.
4. Nguyễn Bá Đức (2005), “ Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh ung thư tại 1 số vùng địa lý Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước mã CK 10. 06, tr. 50 – 55.
5. Nguyễn Bá Đức, Đào Ngọc Phong (2008), “Dịch tễ học bệnh ung
thư”. Nhà xuất bản Y học, tr.19 – 21.
6. Nguyễn Văn Định và CS (1999), “Nhận xét chẩn đoán và điều trị ung thư buồng trứng tại bệnh viện K từ năm 1996 – 1998”, Tạp chí thông tin Y Dược, số 11, 169 – 171.
7. Đỗ Xuân Hợp (1997), Giải phẫu bụng, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 321 – 324.
8. Trần Thị Tuyết Lan (2004), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng – cận lâm sàng, mô bệnh học ung thư buồng trứng nguyên phát tại bệnh viện phụ sản trung ương 2001 – 2004”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II. Trường Đại học Y Hà nội.
9. Đinh Thế Mỹ, Đinh Xuân Tửu, Ngô Thu Thoa (2001), “ Tài liêu tập huấn ung thư CTC, tử cung, buồng trứng”, Dự án nghiên cứ bệnh chứng ung thư phụ khoa miền bắc, lưu hành nội bộ, tr. 40 – 47.10. Lý Thị Bạch Như (2004), “Nghiên cứu đối chiếu các chẩn đoán trước mổ, trong mổ với chẩn đoán giải phẫu bệnh các khối u buồng trứng’’, Luận án tiến sỹ y học. Trường Đại học y Hà nội.
11. Nguyễn Thị Ngọc Phượng, Huỳnh Thị Thu Thuỷ và CS (2002), “Chẩn đoán và điều trị khối u buồng trứng tại bệnh viện Từ Dũ năm 2001’’, Nội san Sản phụ khoa. Hội sản phụ khoa Việt Nam. Số đặc biệt nhân hội nghị toàn quốc Hội phụ sản Việt Nam khoá 9, kỳ họp thứ 5 Đà Nẵng, 73 – 85.
12. Tạ Thị Thanh Thủy (2010), “Ung thư buồng trứng từ tầm soát đến kiểm soát”
13. Đinh Văn Tùng và cộng sự (2003), Lâm sàng phụ khoa và giải phẫu bệnh, Nxb Y học, tr. 70 – 75.
14. Vũ Bá Quyết (2010), “Nghiên cứu giá trị của CA12.5 trong chẩn đoán giai đoạn và theo dõi điều trị bệnh ung thư biểu mô buồng trứng”, Luận án tiến sĩ. Trường Đại học Y Hà Nội.
15. Vũ Thanh Nhân và cs (2010) “ Vai trò của HE4 trong chẩn đoán UTBT“ tạp chí Y học TP. HCM, tập 14, phụ bản của số 4, 201
Recent Comments