Nghiên cứu chẩn đoán và đánh giá kết quả phẫu thuật cắt u vỏ tuyến thượng thận lành tính qua nội soi sau phúc mạc tại bệnh viện Việt Đức
Luận văn Nghiên cứu chẩn đoán và đánh giá kết quả phẫu thuật cắt u vỏ tuyến thượng thận lành tính qua nội soi sau phúc mạc tại bệnh viện Việt Đức.Tuyến thượng thận (TTT) là tuyến nội tiết, nằm sâu sau phúc mạc, nó có vai trò quan trọng đối với hoạt động sống của cơ thể. Hormon của tuyến thượng thận tham gia các quá trình chuyển hóa phức tạp. Trong đó sự tăng tiết các nội tiết tố do u vỏ tuyến thượng thận đã gây nên nhiều hội chứng bệnh lý khó có thể điều trị triệt để bằng nội khoa [1].
MÃ TÀI LIỆU
|
CAOHOC.2017.00655 |
Giá :
|
50.000đ
|
Liên Hệ
|
0915.558.890
|
Các rối loạn bệnh lý của u vỏ TTT rất đa dạng phức tạp, gồm nhiều loại và có biểu hiện lâm sàng rất phong phú. Ngoài điều trị nội khoa, phẫu thuật là một biện pháp điều trị quan trọng, giúp giải quyết hiệu quả nhiều loại bệnh lý của TTT và trong nhiều trường hợp là điều trị duy nhất có hiệu quả. Các bệnh lý thường gặp nhất có thể giải quyết bằng phẫu thuật là bệnh Conn (cường aldosterone nguyên phát) do u TTT, hội chứng Cushing do u TTT, u sắc bào tủy TTT… [2]
Năm 1926, Roux.S và Mayo.C thực hiện thành công phẫu thuật cắt bỏ u tuyến thượng thận. Tuy nhiên, do vị trí và chức năng sinh lý phức tạp, phẫu thuật kinh điển vẫn là một thách thức: đường tiếp cận u TTT khó, rối loạn huyết động cao trong mổ, hậu phẫu phức tạp, thời gian nằm viện kéo dài (12¬16 ngày), nhất là tỷ lệ tử vong rất cao (10-20%) [3],[4] vì thế cho đến nay phẫu thuật mổ cắt u TTT vẫn luôn là phẫu thuật nặng nề. Năm 1992, Gagner [5] lần đầu tiên thực hiện thành công phẫu thuật cắt bỏ u TTT qua nội soi ổ bụng, nó đã khắc phục được những nhược điểm của phẫu thuật kinh điển, mở ra thời kỳ mới trong lịch sử điều trị ngoại khoa u tuyến thượng thận.
Trên thế giới, bệnh lý u tuyến thượng thận đã được nhiều tác giả nghiên cứu. Tại Việt Nam đã có những báo cáo ban đầu về chẩn đoán [6],[7],[8],[9] phẫu thuật mở [2],[3],[10],[11],[12],[13],[14] và một số báo cáo kinh nghiệm phẫu thuật nội soi u TTT đã được [15],[16],[17],[18],[19] thông báo. Tại bệnh viện
Việt Đức đã có một số nghiên cứu về bệnh lý và các phương pháp điều trị ngoại khoa u TTT được thực hiện: Năm 1977 Nguyễn Bửu Triều, Lê Ngọc Từ [14] công bố điều trị phẫu thuật thành công cho 19 trường hợp u TTT. Năm 2000 Trần Bình Giang thông báo 30 trường hợp cắt bỏ u tuyến thượng thận qua nội soi tại Hội nghị ngoại khoa toàn quốc.Năm 2007 Nguyễn Đức Tiến báo cáo 95 trường hợp phẫu thuật nội soi cắt U TTT lành tính qua đường bụng tại Bệnh viện Việt Đức, năm 2010 Ngô Xuân Thái [20] báo cáo 104 trường hợp cắt u TTT nội soi sau phúc mạc.
Do vị trí giải phẫu đặc biệt nên có rất nhiều đường vào TTT đã được mô tả trong phẫu thuật cắt TTT [21]. Điều trị phẫu thuật cắt u vỏ TTT có thể thực hiện bằng phẫu thuật mở hay nội soi. Dù là phẫu thuật mở hay nội soi, phẫu thuật cắt u vỏ TTT có thể tiến hành qua hai đường vào chính là qua phúc mạc hay sau phúc mạc. Vấn đề là phẫu thuật viên phải lựa chọn đường mổ trong từng trường hợp cụ thể để tiến hành thuận lợi các thao tác trong quá trình phẫu thuật cắt u TTT đảm bảo an toàn và hiệu quả cao.
Chọn mổ mở hay nội soi, chọn đường vào qua phúc mạc hay sau phúc mạc là thực tế lâm sàng đặt ra cho các phẫu thuật viên trong giai đoạn hiện nay. Cho tới nay mới chỉ có một số nghiên cứu trong nước đề cập đến đường mổ nội soi sau phúc mạc để cắt u vỏ TTT. Xuất phát từ thực tiễn trên và để góp phần đánh giá khả năng thực hiện hiệu quả của phẫu thuật cắt u vỏ TTT qua đường mổ nội soi sau phúc mạc, chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu chẩn đoán và đánh giá kết quả phẫu thuật cắt u vỏ tuyến thượng thận lành tính qua nội soi sau phúc mạc tại bệnh viện Việt Đức” với hai mục tiêu sau:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng u vỏ tuyến thượng thận lành tính được phẫu thuật nội soi bằng đường sau phúc mạc.
2. Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc cắt u vỏ tuyến thượng thận lành tính.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu chẩn đoán và đánh giá kết quả phẫu thuật cắt u vỏ tuyến thượng thận lành tính qua nội soi sau phúc mạc tại bệnh viện Việt Đức
1. Đặng Văn Chung 1971. Utuyến thượng thận.Bệnh học nội khoa, 37-45.
2. Nguyễn Trinh Cơ, Nguyễn Bửu Triều, Từ, Lê Ngọc 1986. Phẫu thuật cắt u tuyến thượngthận, Công trình nghiên cứu khoa học tại Bệnh viện Việt Đức, 26-34.
3. Vũ Đức Hợp,Vũ Lê Chuyên (2001). Một số nhận xét về điều trị u tuyến thượng thận tại Bệnh viện Bình Dân từ năm 1992-1999,7 học Việt Nam. 4(5), 193-195.
4. Imai, T., Kikumori, T., Ohiwa, M., et al(1999). A case-controlled study of laparoscopic compared with open lateral adrenalectomy, Am J Surg. 178(1), 50-3; discussion 54.
5. Gagner, M., Lacroix, A., Bolte, E. (1992). Laparoscopic adrenalectomy in Cushing'ssyndrome andpheochromocytoma, N Engl J Med. 327(14), 1033.
6. Đỗ Ngọc Giao (1999). Nghiên cứu giá trị của siêu âm trong chan đoán bệnh u tuyếnthượng thận, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú các Bệnh viện trường Đại học Y Hà Nội.
7. Nguyễn Duy Huề, Nguyễn Đình Minh, Nguyễn Đức Tiến (2004). Chụp cắt lớp vi tính trong chẩn đoán u tuyến thượng thận nhân 102 bệnh nhân. 7 học thực hành: Công trình nghiên cứu khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc, 590-594.
8. Hoàng Đức Kiệt (1996). Một số nhận xét nhân 20 trường hợp u thượng thận trên chụp cắt lớp vi tính.Tạp chíy học, 208(9), 68-70.
9. Lê Huy Liệu,Đỗ Trung Quân (1991). 19 trường hợp hội chứng Cushing, Nội khoa, 4, 37-42.
10. Tôn Đức Lang, Nguyễn Như Bằng, Nguyễn Thành Vân (1977), Một trường hợpphéochomocytome không điển hình cơ quan Zuckerkandl, Ngoại khoa, 1, 19-23.
11. Đỗ Trung Quân (1995). Góp phần chẩn đoán và điều trị hội chứng Cushing, Luận án Phó tiến sỹ khoa học Y-Dược
12. Lê Ngọc Từ, Nguyễn Thị Xiêm, Nguyễn Như Bằng (1995). Góp phần nghiên cứu chẩn đoán, điều trị hội chứng Apert-Gallai., Ngoại khoa Việt Nam, 25, 5-9.
13. Nguyễn Bửu Triều,Lê Ngọc Từ (1995). Các u tuyến thượng thận. Bệnh học tiết niệu, ed. N.x.b.y. học. 624-636.
14. Lê Ngọc Từ,Nguyễn Bửu Triều (1977). Phẫu thuật các u tuyến thượng thận nhân 19trường hợp. Ngoại khoa Việt Nam, 5, 110-114.
15. Trần Bình Giang, Hoàng Long, Lê Ngọc Từ (2000), Cắt u tuyến thượng thận qua nội soi nhân 2 trường hợp.Ngoại khoa số đặc biệt- chuyên đề nội soi, 16-18.
16. Trần Bình Giang, Nguyễn Đức Tiến, Lê Ngọc Từ, Tôn Thất Bách, Đỗ Kim Sơn, Nguyễn Bửu Triều (2000). Phẫu thuật nội soi cắt u tuyến thượng thận. Ngoại khoa, 44(6), 13-17.
17. Trần Bình Giang,Nguyễn Đức Tiến (2004). 100 trường hợp cắt u tuyến thượng thận qua nội soi ổ bụng tại Bệnh viện Việt Đức.T học thực hành: Công trình nghiên cứu khoa học, Hội nghị khoa học, Hội nghị ngoại khoa toàn quốc, 246-249.
18. Nguyễn Đức Tiến,Trần Bình Giang (2006). Phẫu thuật nội soi u tuyến thượng thận.T học Việt Nam số đặc biệt chuyên đề phẫu thuật nội soi và nội soi can thiệp, 326-331.
19. Trần Bình Giang, Nguyễn Đức Tiến, Lê Ngọc Từ, Tôn Thất Bách, Đỗ Kim Sơn, Nguyễn Bửu Triều (2000). Laparocopic Adrenalectom, 7th World Congress of Endo.Surg, 231-233.
20. Ngô Xuân Thái (2010). Nghiên cứu điều trị phẫu thuật bướu tuyến thượng thận, Luận văn nghiên cứu sinh năm 2010
21. Zacharias, M., Haese, A., Jurczok, A., et al (2006). Transperitoneal laparoscopic adrenalectomy: outline of the preoperative management, surgical approach, and outco,Eur Urol. 49(3), 448-59.
22. Nguyễn Bửu Triều,Lê Ngọc Từ (1978). U tế bào nâu lạc chỗ (u của cơ quan Zuckerkandl), Ngoại khoa Việt Nam, 6, 171-174.
23. Jager, F., Heintz, A., Junginger, T. (2004). Synchronous bilateral endoscopicadrenalectomy: experiences after 18 operations, Surg Endosc, 18(2), 314-8.
24. Netle (1995). Atlat giải phẫu học, ed. N.d.N.Q. Quyền. Nhà xuất bản y học.
25. Gardner., Gray, Orahilly (1986). Suprarenal glands.Anatomy WB Saunders compagny. 37, 417-426.
26. Nghien. N. B (1939). Recherches Anthopo- Anatomiques- histo¬Pathologiques et Bio- chemiques sur les glandes Surrénales des Annamites, These.Ha Noi, 10-015-B: p. 22.
27. Hoàng long (1997). Nghiên cứu giải phẫu phân bố mạch máu tuyến thượng thận để áp dụng phẫu thuật các u tuyến thượng thận, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú Bệnh viện Trường đại học Y Hà Nội
28. Forest. M., Vacher. L., Avenu. M.C, (1992). Anatomie, embiologie et histologie de la glande.E.MC, 10-014- a- 10.7.
29. William E; Grizzle (1988). Pathology of adrenal grands.Seminas in Roentgenology, 23, 323-331.
Sheps, S. G., Jiang, N. S., Klee, G. G., et al. (1990). Recent developments in the diagnosis and treatment of pheochromocytoma.Mayo Clin Proc, 65(1), 88-95.
31. Hammond. C. B (1994). Androgen excess, Danforths obstetrics and gynecology. 7th edit, JB lippincott company philadenphia, 681-693.
32. Doumith. R., Bousquet. J. C (1992). Incidentalomes Surrenaliens.E.M; 10010E10, 4.
33. Hoàng Dương (1979). Huyết áp cao do u tuyến thượng thận, Giá trị của phương pháp chụp mạch máu trong chan đoán.ed. N. khoa, Vol. 7.
34. Dunnick, N. R., Korobkin, M., Francis, I. (1996).Adrenal radiology: distinguishing benign from malignant adrenal masses. AJR Am J Roentgenol, 167(4), 861-7.
35. Milas, M., Stephen, A., Berber, E., et al (2005). Ultrasonography for
the endocrine surgeon: a valuable clinical tool that enhances diagnostic and therapeutic outcomes. Surgery, 138(6), 1193-200;
discussion 1200-1.
36. Wan, Y. L., Lee, T. Y., Tsai, C. C. (1991). Ultrasonography of adrenal lesions, J Formos Med Assoc. 90(4), 392-7.
37. Otto, R. C. (1987). Ultrasound diagnosis of adrenal gland diseases, Bildgebung. 56(4), 164-8.
38. Minh, Nguyễn Đình (2003). Nghiêncứu giá trị của chụp cắt lớp vi tính tronh chẩn đoán u tuyến thượng thận, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú các Bệnh Viện, trường đại học y Hà Nội
39. Jonathan S, Moulton A. N. H, Jeffrey S (1988). CT of adrenal grands.Seminas in Roentgenology. 23, 825-834.
40. Moinzadeh, A.,Gill, I. S. (2005). Laparoscopic radical adrenalectomy for malignancy in 31 patients,,/ Urol. 173(2), 519-25.
41. Heinz. P.G (1999). Characterization of adrenal masses using MRI with histopathlogic correlation, AJR, 173, 15-22.
42. Kier, R.,McCarthy, S. (1989). MRcharacterization of adrenal masses: field strength and pulse sequence considerations, Radiology, 171(3), 671-4.
43. Legmann. P; F Charleux; B Dessout-Monsoro; et al (2003). Imagerie des surrenales.Endocrinologie-Nutrition. 10-014-D-10, 15.
44. Marois, C., Bedard, G., Charrois, R., et al (1995). Ipsilateral adrenalectomy in the surgical treatment of renal carcinoma. Prog Urol, 5(6), 961-4.
45. Bennett, I. C.,Ray, M. (2002). Hand-assisted laparoscopic adrenalectomy: an alternative minimal invasive surgical technique for the adrenal gland.ANZ J Surg, 72(11), 801-5.
46. Beninca, G., Garrone, C., Rebecchi, F.,et al (2003), Robot-assisted laparoscopic surgery. Preliminary results at our Center, Chir Ital, 55(3), 321-31.
47. D'Annibale, A., Fiscon, V., Trevisan, P., et al (2004), The da Vinci robot in right adrenalectomy: considerations on technique,Surg Laparosc Endosc Percutan Tech, 14(1), 38-41.
48. Hubens, G., Coveliers, H., Balliu, L., at al (2003). A performance study comparing manual and robotically assisted laparoscopic surgery using the da Vinci system.Surg Endosc. 17(10), 1595-9.
49. Guz, B. V., Straffon, R. A., Novick, A. C. (1989). Operative approaches to the adrenal gland, Urol Clin North Am 16(3), 527-34.
50. Nguyễn Mười, Nguyễn Đình Độ (1986). Kỹ thuật định lượng Catecholamine trong máu,Công trình nghiên cứu y học quân sự, 3, 42-47.
51. Đỗ Trung Quân, Hoàng Đức Kiệt (1996). Giá trị của chụp cắt lớp vi tính trong chẩn đoán bệnh lý tuyến thượng thận.Tạp chí y học Việt Nam, 208: 71-73.
52. Nguyễn Trinh Cơ, Nguyễn Bửu Triều, Lê Ngọc Từ, (1982). Điều trị phẫu thuật hội chứng Cushing: 6 trường hợp được mổ trong 6 năm.Tạp chíy học Việt Nam, 76-85.
53. Tôn Thất Tùng, Nguyễn Bửu Triều, Nguyễn Như Bằng, Tôn Đức Lang, Lê Ngọc Từ, (1992). Hội chứng Conn nhân 6 trường hợp.Tạp chíy học
Việt Nam, 1-6.
54. Nguyễn Thuyên (1972). 2 trường hợp pheochromocytome.Tạp chí y học Việt Nam. 57(4): 5-11.
55. Nguyễn Đình Hối, Nguyễn Văn Đức, Đặng Tâm, (1990). pheochromocytoma ngoài thượng thận, Ngoại khoa, 4, 1-3.
56. Nguyễn Bửu Triều, Lê Ngọc Từ, Hoàng Long, (2001). Kết quả điều trị cắt u tuyến thượng thận bằng phương pháp kiểm soát mạch máu. Y học Việt Nam, 4(5), 143-151.
57. Vũ Lê Chuyên (2004). Cắt bỏ bướu tuyến thượng thận qua nội soi ổ bụng tại bệnh viện Bình Dân trong năm 2000-2004, Ngoại khoa, 54(6), 25-31.
58. Portnoi, L. M., Kalinin, A. P., Arablinskii, A. V. (1994).
Radiodiagnostic problems in adrenal diseases,Ter Arkh, 66(12), 63-7.
59. Daabiss, M. (2011). American Society of Anaesthesiologists physical status classification, Indian J Anaesth, 55(2), 111-5.
60. Nguyễn Đức Tiến (2005). Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị phẫu thuật nội soi các u tuyến thượng thận lành tính tại Bệnh Viện Việt Đức 1998¬2005, Luận văn nghiên cứu sinh ,trường Đại học Y Hà Nội.
61. Gagner, M (1996). Laparoscopic Adrenalectomy, Surgical clinic of nor. Usa, 76: p. 3-5.
62. Smith, C. D., Weber, C. J., Amerson, J. R. (1999). Laparoscopic adrenalectomy: new gold standard.World JSurg, 23(4), 389-96.
63. Goitein, D., Mintz, Y., Gross, D., et al (2004). Laparoscopic adrenalectomy: ascending the learning curve.Surg Endosc, 18(5), 771-3.
64. Gockel, I., Heintz, A., Kentner, R., et al (2005). Changing pattern of the intraoperative blood pressure during endoscopic adrenalectomy in patients with Conn's syndrome.Surg Endosc, 19(11), 1491-7.
65. Salomon, L., Soulie, M., Mouly, P., et al(2001). Experience with retroperitoneal laparoscopic adrenalectomy in 115 procedures,J Urol, 166(1), 38-41.
66. Chavez-Rodriguez, J.,Pasieka, J. L. (2005). Adrenal lesions assessed in the era of laparoscopic adrenalectomy: a modern day series.Am J Surg, 189(5), 581-5; discussion 585-6.
67. Deans, G. T., Kappadia, R., Wedgewood, et al. (1995). Laparoscopic adrenalectomy Br J Surg, 82(7), 994-5.
68. Chrousos. G et al (1985). Diffirential Diagnostic evolution of Cushings syndrome,Ann, Intern, Med, 7, 102-346.
69. Aron. C. D (1981). Cushings syndrome: problem in diagnosis. Medcine, 60, 25-35.
70. Harris, D. A., Au-Yong, I., Basnyat, P. S., et al (2003). Review of surgical management of aldosterone secreting tumours of the adrenal cortex.Eur J Surg Oncol, 29(5), 467-74.
71. Young. U. F (2003). Primery aldosteronism changing concepts in diagnosis and treatement,Endocrinology, 144, 08-13.
72. Wheeler, M. H.,Harris, D. A. (2003). Diagnosis and management of primary aldosteronism.World J Surg, 27(6), 627-31.
73. Mellon, M. J., Sethi, A., Sundaram, C. P. (2008). Laparoscopic adrenalectomy: Surgical techniques,Indian J Urol, 24(4), 583-9.
74. Copeland, P. M. (1984). The incidentally discovered adrenal mass.Ann Surg, 199(1), 116-22.
75. Abeatici. S, Durando. R, Palestini N, et al (1986). Le traitement chirurgical des tumeurs fonctionnelles de la gland surrénale, Ann Urol 1986, 20, 369-372.
76. Pepercorn. P. D (1997). State-of-the-art CT and MRI of adrenal gland,Eur Radiol, 7, 822-836.
77. Mai Thế Trạch, Nguyễn Thi Khê (2004). Nội tiết học đại cương.Nhà xuất bản y học, p. 213-270.
78. Nguyễn Như Bằng, Nguyễn Phúc Cương (1973). Nhận xét giải phẫu bệnh hai trường hợp hội chứng Conn, Ngoại khoa, 1(2), 111-117.
79. Dudley, N. E.,Harrison, B. J. (1999). Comparison of open posterior versus transperitoneal laparoscopic adrenalectomy.Br J Surg, 86(5), 656-60.
80. Gockel, I., Kneist, W., Heintz, A., et al. (2005), Endoscopic adrenalectomy: an analysis of the transperitoneal and retroperitoneal approaches and results of a prospective follow-up study.Surg Endosc, 19(4), 569-73.
81. Barnett, C. C., Jr., Varma, D. G., El-Naggar, A. K., D, et al (2000). Limitations of size as a criterion in the evaluation of adrenal tumors.Surgery, 128(6), p. 973-82;discussion 982-3.
82. Wu, C. T., Chiang, Y. J., Chou, C. C., et al. (2006). Comparative study of laparoscopic and open adrenalectomy.Chang Gung Med J, 29(5), 468-73.
83. Terzolo, M., Ali, A., Osella, G., et al (1997). Prevalence of adrenal carcinoma among incidentally discovered adrenal masses. A retrospective study from 1989 to 1994. Gruppo Piemontese Incidentalomi Surrenalici.Arch Surg, 132(8), 914-9.
84. Bonjer, H. J., Lange, J. F., Kazemier, G., et al. (1997). Comparison of three techniques for adrenalectomy.Br J Surg, 84(5), 679-82.
85. Brunt, L. M. (2006). Minimal access adrenal surgery.Surg Endosc, 20(3), 351-61.
86. Sasaki, T., Shimura, H., Ryu, S., et al. (2003). Laparoscopic treatment of a gastric duplication cyst: report of a case.Int Surg, 88(2), 68-71.
87. Brauckhoff, M., Thanh, P. N., Gimm, O., et al. (2003). Functional results after endoscopic subtotal cortical-sparing adrenalectomy.Surg Today, 33(5), 342-8.
88. Valeri, A., Borrelli, A., Presenti, L., et al. (2002). The influence of new technologies on laparoscopic adrenalectomy: our personal experience with 91 patients.Surg Endosc, 16(9), 1274-9.
89. Gagner, M., Pomp, A., Heniford, B. T., et al. (1997). Laparoscopic adrenalectomy: lessons learned from 100 consecutive procedures.Ann Surg, 226(3), 238-46, discussion 246-7.
90. Emeriau, D., Vallee, V., Tauzin-Fin, P., et al. (2005). Morbidity of unilateral and bilateral laparoscopic adrenalectomy according to the indication. Report of a series of 100 consecutive cases.Prog Urol, 15(4), 626-31.
91. Naya, Y., Suzuki, H., Komiya, A., et al. (2005). Laparoscopic adrenalectomy in patients with large adrenal tumors.Int J Urol, 12(2), 134-9.
92. Pietrabissa, A., Cuschieri, A., Carobbi, A., et al. (1999). Safety of adrenal vein ligation during endoscopic adrenalectomy: a technical note.Surg Endosc, 13(3), 298-302.
93. Hallfeldt, K. K., Mussack, T., Trupka, A., et al. (2003). Laparoscopic lateral adrenalectomy versus open posterior adrenalectomy for the treatment of benign adrenal tumors.Surg Endosc, 17(2), 264-7.
94. Buratu. R and Choi. C (2000). Use of Subdiaphamatic Bubivacaine Installation in Control of Posoperative Pain After Laparoscopic Cholecystectomy.7th World Congress of Endo.Surg: , 3-8.
95. Acosta, E., Pantoja, J. P., Gamino, R., et al. (1999). Laparoscopic versus open adrenalectomy in Cushing's syndrome and disease.Surgery, 126(6), 1111-6.
96. Mornex. R (1985). Phochromocytomes, E.M.C. Raris, 10-015-B50, 8.
ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu chẩn đoán và đánh giá kết quả phẫu thuật cắt u vỏ tuyến thượng thận lành tính qua nội soi sau phúc mạc tại bệnh viện Việt Đức
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. PHÔI THAI VÀ GIẢI PHẪU HỌC TUYẾN THƯỢNG THẬN: 3
1.1.1 .Phôi thai học 3
1.1.2. Giải phẫu 4
1.2.SINH LÝ TUYẾN THƯỢNG THẬN 12
1.2.1. Vỏ thượng thận 12
1.2.2. Tủy thượng thân 14
1.3. BỆNH LÝ DO CÁC U VỎ TUYẾN THƯỢNG THẬN GÂY RA 15
1.3.1. Hội chứng tăng tiết cortisol 15
1.3.2. Hội chứng tăng tiết aldosteron nguyên phát 17
1.3.3. Hội chứng tăng tiết androgène 20
1.3.4. U tuyến thượng thận phát hiện ngẫu nhiên 20
1.3.5. Nang tuyến thượng thận 21
1.4. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH
CÓ GIÁ TRỊ 21
1.4.1. Chẩn đoán siêu âm 21
1.4.2. Chụp cắt lớp vi tính 21
1.4.3. Chụp cộng hưởng từ 22
1.4.4. Ghi xạ hình tuyến thượng thận 22
1.5. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT U TUYẾN THƯỢNG THẬN … 22
1.5.1 .Phương pháp mổ kinh điển 22
1.5.2. Phương pháp phẫu thuật u TTT qua mổ nội soi 24
1.5.3. Phẫu thuật cắt bỏ u tuyến thượng thận nội soi hỗ trợ bằng tay 25
1.5.4. Phẫu thuật cắt bỏ u TTT bởi robot 25
1.6. NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT U TUYẾN THƯỢNG THẬN: 26
1.6.1. Trên thế giới 26
1.6.2. Việt Nam 27
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 28
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 28
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 28
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
2.3. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 29
2.3.1. Cỡ mẫu nghiên cứu 29
2.3.2. Phương tiện và trang thiết bị 29
2.3.3. Các bước tiến hành nghiên cứu 29
2.3.4. Chuẩn bị bệnh nhân trước mổ 31
2.3.5. Mô tả kỹ thuật 31
2.3.6. Đánh giá kết quả 33
2.3.7. Kiểm tra lại bệnh nhân sau mổ 35
2.4. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 35
2.5. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 36
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37
3.1. ĐẶCĐIỂM CHUNG 37
3.1.1. Tuổi 37
3.1.2. Giới 38
3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG U TUYẾN
THƯỢNG THẬN 38
3.2.1. Chẩn đoán lâm sàng 38
3.2.2. Chẩn đoán cận lâm sàng 39
3.3. PHÂN LOẠI ĐẶC ĐIỂM KÍCH THƯỚC VÀ VỊ TRÍ U TTT 43
3.4. KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 44
3.4.1 Chỉ định và chống chỉ định mổ 44
3.4.2. Gây mê và hồi sức trong mổ 44
3.4.3. Diễn biến trong phẫu thuật 45
3.4.4. Diễn biến sau phẫu thuật 47
3.5. LIÊN QUAN KẾT QUẢ PHẪU THUẬT VỚI VỊ TRÍ, KÍCH THƯỚC U . 49
3.6. KẾT QUẢ KHÁM VÀ KIỂM TRA SAU MỔ 49
3.6.1. Tỷ lệ bệnh nhân kiểm tra 50
3.6.2. Lâm sàng và cận lâm sàng 51
3.6.3. Kết quả siêu âm và chụp cắt lớp 51
Chương 4: BÀN LUẬN 52
4.1. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CÁC U TUYẾN THƯỢNG THẬN 52
4.1.1. Đặc điểm chung 52
4.1.2. Đặc điểm mẫu nghiên cứu 53
4.1.3. Tuổi và giới 53
4.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CÁC U VỎ TUYẾN
THƯỢNG THẬN 54
4.2.1. Đặc điểm lâm sàng 55
4.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng 57
4.3. KỸ THUẬT MỔ NỘI SOI SAU PHÚC MẠC CẮT U TUYẾN
THƯỢNG THẬN 62
4.3.1. Chỉ định 62
4.3.2. Chống chỉ định 64
4.3.3. Kíp mổ 64
4.3.4. Tư thế bệnh nhân 65
4.3.5. Bơm hơi và vị trí đặt trocart: 65
4.3.6. Quá trình mổ 65
4.3.7. Phẫu tích kiểm soát cuống mạch và giải phóng tuyến thượng thận … 66
4.3.8. Cắt chọn lọc u tuyến thượng thận 67
4.3.9. Kiểm tra, cầm máu, lấy bệnh phẩm và dẫn lưu 68
4.4. KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 70
4.4.1. Gây mê và hồi sức trong mổ 70
4.4.2. Thời gian mổ 70
4.4.3. Số lượng máu mất trong mổ và truyền máu 71
4.4.4. Rối loạn huyết động trong mổ 72
4.4.5. Tai biến trong mổ 73
4.4.6. Các biến chứng và diễn biến sau mổ 74
4.4.7. Diễn biến khác 75
4.4.8. Thời gian nằm viện 75
4.4.9. Tử vong 75
4.5. LIÊN QUAN KẾT QUẢ PHẪU THUẬT VỚI KÍCH THƯỚC VÀ VỊ TRÍ U 76
4.6. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THEO DÕI XA SAU MỔ 77
4.6.1. Khám kiểm tra sau mổ 77
4.6.2. Lâm sàng 77
4.6.3. Xét nghiệm sinh hóa 77
4.6.4. Siêu âm và chụp cắt lớp vi tính 78
KẾT LUẬN 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 3.1. Phân loại u tuyến thượng thận 37
Bảng 3.2. Phân bố tuổi và giới 37
Bảng 3.3. Xét nghiệm điện giải đồ 39
Bảng 3.4. Cận lâm sàng khác ở bệnh nhân hội chứng Conn 39
Bảng 3.5 Khả năng phát hiện u tuyến thượng thận của siêu âm 40
Bảng 3.6. Khả năng phát hiện u tuyến thượng thận của CLVT 41
Bảng 3.7. Kích thước các u TTT 43
Bảng 3.8. Mối liên quan vị trí các u TTT 43
Bảng 3.9. Kết quả phân loại theo A.S.A 44
Bảng 3.10. Kết quả phẫu thuật cắt u TTT 45
Bảng 3.11. Thời gian mổ liên quan u TTT 45
Bảng 3.12. Số lượng máu mất trong mổ 46
Bảng 3.13. Tai biến trong mổ 46
Bảng 3.14. Rối loạn huyết động trong và sau mổ 47
Bảng 3.15. Biến chứng sau mổ 47
Bảng 3.16. Kết quả giải phẫu bệnh 48
Bảng 3.17. Số ngày nằm điều trị sau mổ 48
Bảng 3.18. Liên quan kết quả phẫu thuật với kích thước u 49
Bảng 3.19. Liên quan kết quả phẫu thuật với vị trí u 49
Bảng 3.20. Tỷ lệ bệnh nhân u vỏ TTT kiểm tra sau mổ 50
Bảng 3.21. Kết quả lâm sàng sau mổ hội chứng Conn 50
Bảng 3.22. Xét nghiệm sinh hóa máu bệnh nhân H/c Conn 51
Bảng 3.23. Kết quả siêu âm và chụp CLVT sau mổ 51
Bảng 4.1. Kết quả lâm sàng hội chứng cường aldosteron nguyên phát của
nhóm nghiên cứu so với Gockel. 1 56
Bảng 4.2. Chỉ định phẫu thuật nội soi u tuyến thượng thận 63
Bảng 4.3. So sánh thời gian mổ với các tác giả khác 70
Bảng 4.4. Số lượng máu mất trung bình trong mổ của các tác giả 72
Bảng 4.5. Tỷ lệ tử vong chung của các tác giả 76
Biểu đồ 3.1. Phân bố theo giới 38
Biểu đồ 3.2. Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân hội chứng Conn 38
Biểu đồ 3.3. Đặc điểm kích thước u tuyến thượng thận qua siêu âm 40
Biểu đồ 3.4. Đặc điểm kích thước u tuyến thượng thận qua CLVT 41
Biểu đồ 3.5. Đặc điểm cấu trúc u vỏ tuyến thượng thận 42
Biểu đồ 3.6. Nồng độ catecholamin máu trong huyết thanh 42
Hình 1.1: Liên quan giải phẫu tuyến thượng thận 5
Hình 1.2: Các động mạch và tĩnh mạch tuyến thượng thận tại chỗ 8
Hình 2.1: Tư thế bệnh nhân 32
Hình 2.2: Vị trí đặt troca 32
Hình 2.3: Phẫu tích u TTT bằng dao siêu âm 33
Recent Comments