Đánh giá thực trạng và biến động theo thời gian (1976 – 1996) nhiễm giun đũa , giun tóc , giun móc/mỏ ở tỉnh Quảng Ninh

Đánh giá thực trạng và biến động theo thời gian (1976 – 1996) nhiễm giun đũa , giun tóc , giun móc/mỏ ở tỉnh Quảng Ninh

Luận án tiến sỹ y học : Năm bảo vệ 2000

Hướng dẫn khoa học : PGS.TS Phạm Hoàng Thế ; PGS.TS Hoàng Tân Dân

Trong quá khứ cũng như hiện tại, bệnh giun đường ruột (giun đũa, gim tóc, giun móc mỏ) đã và đang gây nên những tổn hại về sức khoẻ và đời sống cho con người. Một số tài liệu thống kê và những thông báo của Tổ chức y tế Thế giới (WHO) đã khẳng định sự tác hại lớn lao của bệnh giun đường ruột đối với nhân loại – một loại bệnh mà từ lâu đã từng phổ biến, mang tính toàn cầu. Ở các nước có khí hậu nóng ẩm, đời sống kinh tế thấp bệnh giun đường ruột có cơ hội phát triển mạnh hơn.
Lịch sử đã ghi nhận vào năm 1946, trên thế giới có 3/4 số dân bị mắc bệnh giun sán 133]. 40 năm sau (1986), WHO thông báo hằng năm trên thế giới số người chết do giun đũa là 20.000 người, do giun mộc là 50.000 đến 60.000 người và có nhận định trong 20 bệnh hàng đầu, giun đũa, giun móc mỏ là một trong những nguyên nhân gây tử vong nhiều nhất [13]. Đến năm 1995 thế giới vẫn còn 214 triệu người nhiễm giun đũa, 133 triệu người nhiễm giun tóc và 96 triệu người nhiễm giun móc mỏ

MÃ TÀI LIỆU

LA.2000.00534

Giá :

 

Liên Hệ

0915.558.890

Trong quá khứ cũng như hiện tại, bệnh giun đường ruột (giun đũa, gim tóc, giun móc mỏ) đã và đang gây nên những tổn hại về sức khoẻ và đời sống cho con người. Một số tài liệu thống kê và những thông báo của Tổ chức y tế Thế giới (WHO) đã khẳng định sự tác hại lớn lao của bệnh giun đường ruột đối với nhân loại – một loại bệnh mà từ lâu đã từng phổ biến, mang tính toàn cầu. Ở các nước có khí hậu nóng ẩm, đời sống kinh tế thấp bệnh giun đường ruột có cơ hội phát triển mạnh hơn.
Lịch sử đã ghi nhận vào năm 1946, trên thế giới có 3/4 số dân bị mắc bệnh giun sán 133]. 40 năm sau (1986), WHO thông báo hằng năm trên thế giới số người chết do giun đũa là 20.000 người, do giun mộc là 50.000 đến 60.000 người và có nhận định trong 20 bệnh hàng đầu, giun đũa, giun móc mỏ là một trong những nguyên nhân gây tử vong nhiều nhất [13]. Đến năm 1995 thế giới vẫn còn 214 triệu người nhiễm giun đũa, 133 triệu người nhiễm giun tóc và 96 triệu người nhiễm giun móc mỏ

đòi hỏi cần được điều tra nghiên cứu trên phạm vi rộng với nhiều phương diện khác nhau…
Việt Nam là nước có khí hậu nóng, ẩm quanh năm tạo điều kiện thuận lợi để trứng giun đường ruột tồn tại và phát triển. Đây là một trong những quốc gia có nền nông nghiệp lúa nước, có tập quán chăm bón lúa và rau màu bằng phân người. Nhiều vùng nông nghiệp còn sử dụng phân người chưa được xử lý trong canh tác, đã tạo ra những vùng đất bị ô nhiễm trùng giun. Vi thế, tình trạng nhiễm giun đường ruột ở người là phổ biến và trầm trọng [36].
Năm 1998, theo ước tính ở Việt Nam số người nhiễm giun đũa có khoảng 60 triệu, giun tóc 40 triệu, giun móc mỏ là 40 triệu người. Nhiều vùng ở miền Bắc, số người bị nhiễm cùng lúc 2 – 3 loài giun có thể lên tới 60%-70% 181. Đây là một trong những nguyên nhân gây bệnh làm tổn hại nghiêm trọng sức khoẻ của nhân dân trong cả nước, đặc biệt là đối với lứa tuổi trẻ em. Đã đến lúc chương trình phòng chống bệnh giun xăn ở Việt Nam cần được triển khai toàn diện trong phạm vi cả nước, mà điểm khởi đầu là tổ chức các cuộc điều tra, khảo sát về dịch tễ học, bệnh học, nghiên cứu và định ra được mô hình hoàn thiện phòng chống giun săn trên toàn cộng đồng nói chung và ở từng địa phương (tỉnh, huyện) nói riêng.
Quảng Ninh, địa bàn mà luận án này đề cập tới, nằm ở vùng Đông Bắc Việt Nam. Đây là tỉnh có nhiều vùng tiểu khí hậu. Nét đặc thù của Quảng Ninh là một tỉnh công nghiệp khai thác than, một tỉnh có tất cả các yếu tố hội tụ của Việt Nam thu nhỏ, với rừng núi, hải đảo, biến, đồng bằng, thành phố và thị xã. Điều tra nấm thực trạng và tìm ra quy luật biến động nhiễm giun để nghiên cứu về mô hình phòng chống giun sán ở Quảng Ninh sẽ hết sức có ý nghĩa đối với chương trình phòng chống bệnh giun sán trên phạm vi cả nước. Cũng chính vì thế, ngay từ thập niên 60 và 80 của thế kỷ 20, nhiều tác giả đã tiến hành điều tra tỉnh hình nhiễm giun đường ruột ở một số điểm

dân cư trong tỉnh Quảng Ninh với những mục đích khác nhau. Trong đó phải kể đến một số tác giả như Hoàng Xuân Ôn (1964); Cao Văn Vũ (1972) thuộc Viện Sốt rét – Ký sinh trùng và Côn trùng Hà Nội và một số tác giả của Trạm Sốt rét tỉnh Quảng Ninh (cũ). v.v…
Tuy nhiên, hơn 20 năm trở lại đây chưa có tác giả nào tập hợp được những số liệu hoàn chỉnh, có hệ thống về dịch tễ giun đường ruột tại Quảng Ninh. Từ thực tế đòi hỏi cấp bách này, chúng tôi đã tiến hành đề tài:
"Đánh giá thực trạng và biến động theo thời gian (1976-1996) nhiễm giun đũa (Ascaris lumbricoides), giun tóc (Trichuris trichiura), giun mácímó (Ancylostoma duodenale/Necator americanus) ở tỉnh Quảng Ninh"
MỤC TIÊU CỦA ĐỂ TẢI
1. Xác định thực trạng và nhận thức, thái độ, hành vi của công đóng về nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc mở ở tỉnh Quảng Ninh trong thời gian từ 1995 đến 1997.
2. Đánh giá hiệu quả của biện pháp tuyên truyền giáo dục sức khoẻ phòng chống bệnh giun đường ruột tại cộng đồng.
3. Đánh giá biến động tỷ lệ nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc mó ở tỉnh Quảng Ninh theo thời gian (1976-1996)

 

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/