Kết quả điều trị sỏi thận bằng phẫu thuật tán sỏi qua da đường hầm nhỏ tại bệnh viện A Thái Nguyên

Luận văn chuyên khoa 2 Kết quả điều trị sỏi thận bằng phẫu thuật tán sỏi qua da đường hầm nhỏ tại bệnh viện A Thái Nguyên.Sỏi tiết niệu là bệnh lý thường gặp chiếm 3% – 12% trên tổng số dân tùy từng nghiên cứu trong đó sỏi thận chiếm tỷ lệ 30% – 40%. Sỏi thận nếu không được theo dõi và điều trị kịp thời có thể dẫn đến nhưng biến chứng nguy hiểm như viêm ứ mủ thận, giãn mất chức năng thận dẫn đến suy thận thậm chí là tử vong [18] . Với những tiến bộ trong lĩnh vực ngoại khoa, điều trị phẫu thuật mở lấy sỏi thận đã được thay thế bằng các phương pháp khác ít xâm lấn hơn như tán sỏi ngoài cơ thể, nội soi tán sỏi ngược dòng bằng ống soi mềm và tán sỏi thận qua da [14] [37] .

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2022.00754

Giá :

Liên Hệ

0927.007.596


Lấy sỏi thận qua da được thực hiện đầu tiên bởi Frenstrom và Johannsonnăm 1976 với đường hầm tiêu chuẩn. Để giảm tỷ lệ biến chứng mất máu, rách đài bể thận, đau sau phẫu thuật liên quan đến việc dùng kích thước dụng cụ lớn tán sỏi thận qua da phát triển theo hướng ít xâm hại hơn bằng cách nong đường hầm nhỏ hơn vào thận. Năm 1998 lần đầu tiên lấy sỏi thận qua da đường hầm nhỏ được Jackman và cộng sự thực hiện thành công trên trẻ em với bộ nong kích thước 11Fr, sau đó tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ (kích thước đường hầm 12Fr đến 20Fr) dần được áp dụng cho người lớn.
Ngày nay tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ là phẫu thuật rất phổ biếntrên thế giới. Tại Việt Nam kỹ thuật này đang được áp dụng nhiều từ các bệnh viện tuyến trung ương đến tuyến tỉnh và những cơ sở y tế có đầy đủ phương tiện và nhận lực. Các nghiên cứu đã chỉ ra mức độ an toàn và khả thi của phẫu thuật tán sỏi qua da đường hầm nhỏ cũng như kết quả về tỉ lệ sạch sỏi sau tán cao, ngay cả khi so sánh với các phương pháp tán sỏi khác [10] , [12] , [33] , [39] , [42] , [49] , [62] .
Từ năm 2017 bệnh viện A Thái Nguyên đã triển khai phẫu thuật tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ với tư thế bệnh nhân nằm nghiêng, định vị sỏi bằng siêu âm và sử dụng nguồn năng lượng laser Holmium 30-100W. Để2 đánh giá kết quả cũng như các biến chứng, ưu nhược điểm và rút ra kinh nghiệm chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Kết quả điều trị sỏi thận bằng phẫu thuật tán sỏi qua da đường hầm nhỏ tại bệnh viện A Thái Nguyên” Với hai mục tiêu:
1. Đánh giá kết quả điều trị sỏi thận bằng phẫu thuật tán sỏi qua da đường hầm nhỏ tại bệnh viện A Thái Nguyên.
2. Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ tại bệnh viện A Thái Nguyên

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN ……………………………………………………………………. 3
1.1. Một số đặc điểm về giải phẫu của thận……………………………………………… 3
1.2. Các yếu tố nguy cơ sỏi tiết niệu ……………………………………………………….. 9
1.3. Ảnh hưởng của sỏi đối với đường tiết niệu………………………………………. 10
1.4. Triệu chứng sỏi thận……………………………………………………………………… 12
1.5. Các biến chứng của sỏi thận…………………………………………………………… 14
1.6. Chẩn đoán……………………………………………………………………………………. 15
1.7. Các phương pháp điều trị sỏi thận ………………………………………………….. 16
1.8. Kết quả nghiên cứu phẫu thuật tán sỏi thận qua da trên thế giới và trong
nước………………………………………………………………………………………………….. 20
1.9. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả tán sỏi thận qua da………………….. 23
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………. 26
2.1. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………………. 26
2.2. Thời gian, địa điểm nghiên cứu ……………………………………………………… 27
2.3. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………….. 27
2.4. Chỉ tiêu nghiên cứu ………………………………………………………………………. 27
2.5. Phương pháp thu thập số liệu, thống kê xử lí số liệu…………………………. 29
2.6. Đạo đức nghiên cứu ……………………………………………………………………… 32
2.7. Hạn chế của đề tài ………………………………………………………………………… 32
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………………….. 33
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ……………………………………… 33
3.2. Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu………………………………….. 34
3.3. Kết quả phẫu thuật ……………………………………………………………………….. 38
3.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phẫu thuật. …………………………….. 44Chƣơng 4. BÀN LUẬN ……………………………………………………………………… 47
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………. 64
KHUYẾN NGHỊ……………………………………………………………………………….. 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………. 67
PHỤ LỤC …………………………………………………………………………………………. 7

DANH MỤC HÌNH
Bảng 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi ………………………… 33
Bảng 3.2. Tiền sử bệnh nhân………………………………………………………………… 34
Bảng 3.3. Lý do vào viện …………………………………………………………………….. 35
Bảng 3.4. Triệu chứng lâm sàng …………………………………………………………… 35
Bảng 3.5. Đặc điểm kết quả xét nghiệm nước tiểu ………………………………….. 36
Bảng 3.6. Mức độ giãn của thận trên siêu âm…………………………………………. 36
Bảng 3.7. Đặc điểm sỏi trên siêu âm……………………………………………………… 37
Bảng 3.8. Đặc điểm quá trình phẫu thuật……………………………………………….. 38
Bảng 3.9. Thời gian tán sỏi ………………………………………………………………….. 38
Bảng 3.10. Thời gian dùng thuốc giảm đau sau phẫu thuật………………………. 39
Bảng 3.11. Thời gian trung tiện sau phẫu thuật ………………………………………. 39
Bảng 3.12. Thời gian dẫn lưu thận………………………………………………………… 39
Bảng 3.13 Thời gian nằm viện sau phẫu thuật (hậu phẫu) ……………………….. 40
Bảng 3.14. Tỷ lệ sạch sỏi sau phẫu thuật……………………………………………….. 40
Bảng 3.15. Các tai biến trong phẫu thuật………………………………………………. 41
Bảng 3.16. Các biến chứng sau phẫu thuật…………………………………………….. 41
Bảng 3.17. Đánh giá kết quả sau phẫu thuật…………………………………………… 42
Bảng 3.18. Mức độ giãn thận trên siêu âm trước và sau phẫu thuật…………… 42
Bảng 3.19. Diễn biến triệu chứng lâm sàng sau phẫu thuật………………………. 43
Bảng 3.20. Kết quả tán sỏi sau 1 tháng khám lại…………………………………….. 43
Bảng 3.21. Mức độ giãn của thận sau 1 tháng trên siêu âm ……………………… 43
Bảng 3.22. Ảnh hưởng của BMI đến kết quả tán sỏi……………………………….. 44
Bảng 3.24. Ảnh hưởng của vị trí sỏi đến kết quả phẫu thuật…………………….. 45
Bảng 3.25 Ảnh hưởng của kích thước sỏi đến kết quả phẫu thuật. ……………. 45
Bảng 3. 26. Ảnh hưởng của mức độ ứ nước thận trên siêu âm đến kết quả
phẫu thuật ………………………………………………………………………………………….. 46
Bảng 3. 27. Ảnh hưởng của thời gian tán sỏi đến kết quả phẫu thuật ………… 4

TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Minh An, Ngô Trung Kiên và Phạm Văn Khiết (2020). Nghiên cứu tỷ lệ sạch sỏi sau điều trị sỏi thận bằng tán sỏi nội soi qua da đường hầm nhỏ và các yếu tố liên quan. Tạp chí Y Dược học quân sự số 9-2020, 84-90.
2. Dương Thế Anh, Trần Thu Phương (2018). Kết quả phẫu thuật nội soi lấy sỏi thận qua da tại bệnh viện đa khoa Bình Dương. Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 22 (4), 62-66.
3. Nguyễn Duy Bắc (2013). Một số yếu tố nguy cơ hình thành sỏi tiết niệu, Các phương pháp chẩn đoán và điều trị sỏi tiết niệu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
4. Nguyễn Đình Bắc (2018). Đánh giá kết quả tán sỏi thận qua da đường hầmnhỏ ở bệnh nhân có tiền sử mổ sỏi thận cùng bên, Luận văn thạc sĩ, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
5. Phan Trường Bảo, Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng, Lê Trọng Khôi và cộng sự (2018). Nội soi lấy sỏi qua da đường hầm nhỏ với sỏi đài thận dưới. Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 22 (2), 279-283.
6. Bộ Y tế (2015). Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh về thận – tiết niệu, Ban hành kèm theo Quyết định số 3931/QĐ-BYT ngày 21/9/2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế, 55-58, Bộ Y tế, Hà Nội.
7. Bộ Y Tế (2017). Quy trình kỹ thuật tán sỏi qua da bằng đường hầm nhỏ bằng máy tán Laser dưới định vị siêu âm hoặc C.ARM (Quyết định ban hành tài liệu hướng dẫn quy trình Ngoại khoa chuyên khoa Phẫu thuật
Tiết niệu). 9 – 16.
8. Vũ Nguyễn Khải Ca, Hoàng Long, Chu Văn Lâm et al (2015). Tán sỏi thận qua da bằng đường hầm nhỏ dưới hướng dẫn của siêu âm. Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh, 19 (4), 277 – 280.

9. Trương Văn Cẩn, Lê Đình Khánh, Nguyễn Văn Thuận và cộng sự (2018). Ứng Dụng Kỹ Thuật Chọc Dò Đài Thận Dưới Hướng Dẫn C ARM không dùng thuốc cản quang trong phẫu thuật lấy sỏi thận qua da. Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh, 22 (2), 120 – 126.
10. Nguyễn Việt Cương, Trần Hoài Nam, Nguyễn Văn Khẩn và cộng sự (2019). Đánh giá kết quả phẫu thuật lấy sỏi thận qua da đường hầm nhỏ tại bệnh viện quân y 175. Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 23 (Số 3).
11. Trịnh Xuân Đàn (2008). Thận. Bài giảng giải phẫu học tập 2, Nhà xuất
bản Y học 130 – 142.
12. Đoàn Tiến Dương, Nguyễn Văn Nguyên, Vũ Đức Nam và cộng sự
(2018). Kết quả sớm phương pháp tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ
dưới hưỡng dẫn của Siêu âm năng lượng Holmium laser tại bệnh viện đa
khoa tỉnh Bắc Giang từ tháng 12 năm 2016 đến tháng 8 năm 2017. Tạp
chí Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 22 (Số 4).
13. Frank H Netter (2013). Atlats giải phẫu người, Dịch bởi Nguyễn Quang
Quyền và Phạm Đăng Diệu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
14. Trần Văn Hinh (2013). Chiến lược điều trị sỏi tiết niệu và điều trị sỏi tiết
niệu bằng nội khoa – Các phương pháp chẩn đoán và điều trị bệnh sỏi
tiết niệu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
15. Trần Văn Hinh (2013). Sinh lý bệnh và tổn thương giải phẫu bệnh do sỏi
gây ra. Các phương pháp chẩn đoán và điều trị bệnh sỏi tiết niệu, Nhà
xuất bản Y học, Hà Nội, 42.
16. Trần Văn Hinh (2013). Triệu chứng lâm sàng sỏi hệ tiết niệu. Các phương
pháp chẩn đoán và điều trị sỏi tiết niệu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 58.
17. Trần Văn Hinh (2013). Chiến lược điều trị sỏi tiết niệu, Bệnh viện quân Y
103, <http://www.benhvien103.vn/vietnamese/bai-giang-chuyennganh/tiet-nieu/chien-luoc-dieu-tri-soi-tiet-nieu/1068/>.18. Trần Văn Hinh (2015). Sỏi thận và sỏi niệu quản, Học viện quân Y – Bệnh
viện Quân Y 103.
19. Học viện quân Y (2007). Bệnh học Ngoại tiết niệu, Giáo trình giảng dạy
đại học, Nhà xuất bản quân đội nhân dân, Hà Nội.
20. Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Văn Nam và cộng sự
(2018). Đánh giá kết quả ban đầu lấy sỏi qua da qua đường hầm nhỏ
trong điều trị sỏi thận tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh. Tạo chí Y
Học TP. Hồ Chí Minh, Tập 22 (4), 78-83.
21. Tô Minh Hùng, Nguyễn Văn Hải, Hoàng văn Hiếu và cộng sự (2018).
Đánh giá kết quả bước đầu lấy sỏi thận qua da đường hầm nhỏ dưới
hướng dẫn siêu âm tại bệnh viện đa khoa tỉnh Lào Cai. Tạp chí Y Học
TP. Hồ Chí Minh, 22 (4), 31 – 37.
22. Trần Vĩnh Hưng, Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng, Vương Thừa Đức và cộng sự
(2017). Hưỡng dẫn chẩn đoán và điều trị nam 2017- Tập 2 Ngoại Niệu,
Sở Y tế TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh.
23. Võ Phước Khương, Vũ Lê Chuyên (2014). Lấy sỏi qua da với đường vào
thận đơn giản Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh (Hội Nghị Khoa Học Kỹ
Thuật BV. Bình Dân 2014), 18 (1), 288 – 291.
24. Hoàng Long, Nguyễn Huy Hoàng, Đỗ Trường Thành và cộng sự (2018).
Hiệu quả phẫu thuật tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ dưới hướng dẫn
siêu âm ở tư thế nằm nghiêng và gây tê tủy sống tại bệnh viện Hữu Nghị
Việt Đức. Tạp chí phẫu thuật nội soi và nội soi Việt Nam, Tập 8, 11-19.
25. Trịnh Văn Minh (2012). Giải phẫu ngực – bụng. Nhà xuất bản giáo dục
Việt Nam, Hà Nội, 2, 495.
26. Lê Ánh Nguyệt, Nguyễn Viết Hiếu, Hồ Hữu Phúc và cộng sự (2021).
Đánh giá kết quả sớ điều trị sỏi thận kích thước lớn hơn 2 cm bằng phẫu
thuật nội soi tán sỏi qua da đường hầm nhỏ tịa bệnh viện quân y 103.
Tạp chí Y Dược quân sự số 2-2021.27. Nguyễn Quang Quyền, Phạm Đăng Diệu, Nguyễn Văn Đức và cộng sự
(2012). Giản yếu giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học, Tái bản lần thứ
7, TP Hồ Chí Minh.
28. Nguyễn Ngọc Thái, Đỗ Anh Toàn, Nguyễn Đạo Thuấn và cộng sự (2019).
Đánh giá bước đầu phương pháp tán sỏi thận qua da bằng siêu âm với tư
thế nghiêng Valdiavia cải biên. Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 23 (3).
29. Ngô Xuân Thái, Nguyễn Thế Tùng, Tô Quốc Hãn và cộng sự (2020).
Đánh giá kết quả tán sỏi thận qua da với đường hầm nhỏ (Miniperc) dưới
sự hướng dẫn siêu âm. Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 24 (Số 1).
30. Lương Hồng Thanh (2018). Đánh giá kết quả tán sỏi thận qua da bằng
phương pháp đường hầm nhỏ – tư thế nằm nghiêng tại BV Hữu Nghị Việt
Đức, Luận văn Bác sĩ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội.
31. Dương Văn Trung (2018). Kết quả tán sỏi thận qua da bằng đường hầm
nhỏ tư thế bệnh nhân nằm nghiêng tại bệnh viện Bưu Điện. Tạp chí Y
học TP Hồ Chí Minh, 22 (4), 105-109.
32. Nguyễn Văn Truyện, Đặng Đức Hoàng, Nguyễn Đình Nguyên Đức và
cộng sự (2014). Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi lấy sỏi qua da và các
yếu tố liên quan tại bệnh viện đa khoa Thống Nhất Đồng Nai. Tạp chí Y
Học TP. Hồ Chí Minh, 18 (4), 71 -77.
33. Nguyễn Văn Truyện, Vũ Thanh Tùng, Phạm Đình Hoài Vũ (2018). Đánh
giá kết quả phẫu thuật nội soi lấy sỏi qua da qua đường hầm nhỏ vào
thận tại bệnh viện đa khoa Thống Nhất Đồng Nai Tạp chí Y học TP Hồ
Chí Minh, Tập 22 (Số 2).
34. Nguyễn Minh Tuấn (2010). Giới thiệu các phương pháp điều trị sỏi thận ít
sang chấn, Bệnh viện Bạch Mai, <http://bachmai.gov.vn/tin-tuc-va-sukien/bai-viet-chuyen-mon-menuleft-33/682-gioi-thieu-cac-phuong-phapdieu-tri-soi-than-it-sang-chan-682.html>.35. Phùng Ngọc Tuấn (2019). Kết quả điều trị sỏi thận bằng nội soi tán sỏi
qua da đường hầm nhỏ sử dụng Laser Holium tại bệnh viện đa khoa tỉnh
Phù Thọ năm 2018-2019, Luận án bác sĩ chuyên khoa cấp 2, Đại học Y
Dược Thái Nguyên, Thái Nguyên.
36. Trương Thanh Tùng, Lê Huy Ngọc, Lê Ngọc Bằng et al (2017). Tán sỏi
thận qua da bằng đường hầm nhỏ (mini-PCNL): Nghiên cứu tại hai bệnh
viện tuyến tỉnh Tạp chí khoa học công nghệ Việt Nam, 19 (8).
37. Vũ Văn Ty (2014). Tổng quan: Sỏi niệu và phương pháp điều trị – Chuyên
đề thận niệu. Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 18 (4), 1-8.
38. Kiều Đức Vinh, Trần Các, Trần Đức (2015). Kết quả phẫu thuật lấy sỏi
thận qua da tại Bệnh viện 108. Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh, 19 (4),
111 – 116.
39. Lê Đình Vũ, Trương Thanh Tùng, Nguyễn Anh Lương và cộng sự (2019).
Kết quả tán sỏi qua da đường hầm nhỏ tại bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh
Hóa qua 300 trường hợp. Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 23 (3), 78-84

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/