Khảo sát tình hình ngộ độc cấp điều trị tại khoa Hồi sức cấp cứu-Chống độc Bệnh viện Đa khoa huyện Mèo Vạc
Đề tài cấp cơ sở Khảo sát tình hình ngộ độc cấp điều trị tại khoa Hồi sức cấp cứu-Chống độc Bệnh viện Đa khoa huyện Mèo Vạc.Đặt vấn đề và mục tiêu nghiên cứu: Ngộ độc cấp là một cấp cứu thƣờng gặp không chỉ ở nƣớc ta mà còn ở các nƣớc phát triển. Ngộ độc cấp xảy ra trong các hoàn cảnh khác nhau: tai nạn, vô tình, cố ý, hay không mong muốn. Có nhiều loại chất độc có độc tính cao. Mèo Vạc là huyện vùng cao núi đá phía ắc của tỉnh Hà Giang. Nằm trong khu Công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn. Với điều kiện tự nhiên khó khăn cho phát triển nông nghiệp, thì nhu cầu sử dụng các hóa chất bảo vệ thực vật nhằm nâng cao sản lƣợng ngày càng gia tăng, làm nguy cơ ngộ độc tăng cao. Đặt biệt các sản phẩm có xuất sứ từ Trung Quốc với những thành phần không rõ ràng, có nhiều chất có độc tính cao. Để làm rõ ràng hơn tình hình ngộ độc cấp tại huyện Mèo Vạc, từ đó đƣa ra đƣợc các biện pháp ngăn ngừa các vụ ngộ độc xảy ra cũng nhƣ hậu quả của ngộ độc, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát tình hình ngộ độc cấp điều trị tại khoa Hồi sức cấp cứu-Chống độc Bệnh viện Đa khoa huyện Mèo Vạc” với hai mục tiêu:
MÃ TÀI LIỆU
|
DTCCS.2022.0016 |
Giá :
|
|
Liên Hệ
|
0915.558.890
|
1. Mô tả đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị của ngộ độc cấp tại Bệnh viện Mèo Vạc
2. Tìm hiểu các yếu tố liên quan đến ngộ độc cấp của các bệnh nhân đƣợc điều trị tại Bệnh viện Mèo Vạc.
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu 139 bệnh nhân ngộ độc cấp điều trị tại khoa Hồi sức cấp cứu – Chống độc Bệnh viện Đa khoa huyện Mèo Vạc từ 01/7/2019 đến 31/01/2020, bằng phƣơng pháp mô tả cắt ngang.
Kết quả:
Mục tiêu 1: Đối tƣợng nghiên cứu trung bình 28 ± 13.2 tuổi, tỷ lệ nam/nữ~1/1, chủ yếu là ngƣời Mông chiếm 87.8%; nghề nghiệp nông dân chiếm 79.1%. Hoàn cảnh ngộ độc chủ yếu là tự tử chiếm 56.1%; tác nhân hay gặp nhất là lá ngón, thuốc trừ sâu và rƣợu; đƣờng tiếp xúc với chất độc chủ yếu là đƣờng tiêu hóa (78.4%). Xã có tỷ lệ ngộ độc cao nhất là Cán Chu Phìn, chiếm 12.2%; mức độ nặng lúc vào viện đa số là mức độ nhẹ chiếm 81.3%. Nhóm triệu chứng thƣờng gặp nhất là tiêu hóa, dấu hiệu ngộ độc thƣờng gặp nhất là nôn (35.4%). Thuốc giải độc đặc hiệu đƣợc sử dụng 71.8% số ca có hội chứng ngộ độc. Kết quả điều trị chủ yếu là hồi phục nhanh, hoàn toàn (57.6%).
Mục tiêu 2: Tỷ lệ ngộ độc ở nữ giới cao hơn nam; Tỷ lệ ngộ độc do lạm dụng ở nam giới cao hơn nữ; Mức độ nặng không liên quan đến thời gian tiếp xúc; Tỷ lệ ngộ độc do tai nạn cao nhất ở nhóm học sinh – sinh viên; Tỷ lệ ngộ độc do tự tử cao nhất ở nhóm bệnh nhân dân tộc Mông và nghề nghiệp nông dân.
Kết luận: Ngộ độc cấp đang là vấn đề nhức nhối đối với toàn xã hội nói chung, với nghành Y tế nói riêng. Đặc điểm văn hóa, tinh thần đặc thù của ngƣời dân khiến tỷ lệ ngộ độc do tự tử và lạm dụng cao. Việc tuyên truyền, vận động có trọng điểm theo nhóm đối tƣợng có tỷ lệ ngộ độc cao sẽ đem lại hiệu quả khả quan hơn.
Ngộ độc cấp là một cấp cứu thƣờng gặp không chỉ ở nƣớc ta mà còn ở các nƣớc phát triển. Ngộ độc cấp xảy ra trong các hoàn cảnh khác nhau: tai nạn, vô tình, cố ý, hay không mong muốn. Các triệu chứng và dấu hiệu của ngộ độc dễ thay đổi là những thách thức cho thầy thuốc, đặc biệt khi bệnh nhân có rối loạn ý thức hay tiền sử không rõ ràng. Các loại hóa chất sử dụng trong công nghiệp, nông nghiệp, các hóa chất sử dụng trong bảo quản và chế biến thực phẩm đang đƣợc sử dụng rộng rãi.
Trong mỗi loại nhƣ vậy lại có rất nhiều nhóm khác nhau, cả về độc tính, cơ chế gây độc và thuốc đối kháng. Có những loại độc tính cao, tác dụng nhanh, đòi hỏi phải xử trí kịp thời mới có thể cứu sống ngƣời bệnh. Do nhiều nguyên nhân khác nhau, số ca ngộ độc vẫn ngày càng gia tăng gây tiêu tốn nhiều tiền của của xã hội.
Theo tổ chức Y tế thế giới, năm 2000 có hơn 3 triệu ca ngộ độc với 300000 ca tử vong trên thế giới. Trong đó, có đến hơn 70000 ca tử vong xảy ra ở trẻ em < 14 tuổi [10]. Cũng theo tổ chức y tế thế giới, số ngƣời chết vì ngộ độc thuốc trừ sâu năm 2004 là khoảng 200000 ngƣời. Tập trung chủ yếu ở vùng nông thôn Châu Á [11]. Một nghiên cứu hồi cứu và mô tả từ năm 2012 đến 2016 tại bệnh viện Thần Tinh, Thẩm Dƣơng, Trung Quốc, với 5009 bệnh nhân đã chỉ ra nguyên nhân ngộ độc phần lớn là do tự tử [9].
Trong những năm gần đây, tình trạng ngộ độc cấp nhập viện điều trị tại khoa Hồi sức cấp cứu – Chống độc bệnh viện Mèo Vạc ngày càng tăng, với nhƣng loại chất độc đa dạng, biểu hiện và diễn biến lâm sàng phức tạp. Trong các năm gần đây khoa Hồi sức cấp cứu – Chống độc đã điều trị nhiều trƣờng hợp ngộ độc cấp nặng trong đó có các vụ ngộ độc nghiêm trọng… và hậu quả để lại rất nặng cho các bệnh
nhân và gia đình.
Vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài: “Khảo sát tình hình ngộ độc cấp điều trị tại khoa Hồi sức cấp cứu – Chống độc Bệnh viện Đa khoa huyện Mèo Vạc”. Với hai mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị của ngộ độc cấp tại Bệnh viện Mèo Vạc.
2. Tìm hiểu các yếu tố liên quan đến ngộ độc cấp của các bệnh nhân đƣợc điều trị tại Bệnh viện Mèo Vạc
MỤC LỤC
CHƢƠNG I …………………………………………………………………………………….. 8
TỔNG QUAN …………………………………………………………………………………. 8
1.1. Đại cƣơng về ngộ độc cấp…………………………………………………………… 8
1.1.1 Chất độc và ngộ độc cấp …………………………………………………………… 8
1.1.2. Sơ lƣợc về lịch sử ngộ độc cấp …………………………………………………. 8
1.1.4.1. Hoàn cảnh……………………………………………………………………………. 9
1.1.4.2. Tác nhân ……………………………………………………………………………… 9
1.1.5. Sự hấp thu và thải trừ ………………………………………………………………. 9
1.1.5.1. Sự hấp thu chất độc vào cơ thể qua 3 đƣờng chính …………………… 9
1.1.5.2. Sự thải trừ chất độc ………………………………………………………………. 9
1.2. Biểu hiện lâm sàng…………………………………………………………………… 10
1.2.1. Ngộ độc cấp ở mức độ tế bào………………………………………………….. 10
1.2.2. Biểu hiện ngộ độc trên các hệ cơ quan …………………………………….. 10
1.2.2.1. Máu…………………………………………………………………………………… 10
1.2.2.2. Tiêu hóa…………………………………………………………………………….. 10
1.2.2.3. Gan …………………………………………………………………………………… 10
1.2.2.4. Tim mạch…………………………………………………………………………… 10
1.2.2.5. Thận………………………………………………………………………………….. 10
1.2.2.6. Hô hấp ………………………………………………………………………………. 11
1.2.2.7. Chuyển hóa………………………………………………………………………… 112
1.3. Chẩn đoán ngộ độc cấp …………………………………………………………….. 11
1.4. Xử trí ngộ độc cấp……………………………………………………………………. 12
1.4.1. Đại cƣơng …………………………………………………………………………….. 12
1.4.2. Các biện pháp xử trí ………………………………………………………………. 12
CHƢƠNG II………………………………………………………………………………….. 18
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………………. 18
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu……………………………………………………………….. 18
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân ……………………………………………………. 18
2.1.2. Tiêu chuẩn loại bệnh nhân ……………………………………………………… 18
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………………………… 18
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu……………………………………………………………….. 18
2.2.2. Phƣơng pháp chọn mẫu………………………………………………………….. 18
2.2.3. Nội dung nghiên cứu……………………………………………………………… 18
2.2.3.1. Thời điểm lúc vào viện ……………………………………………………….. 18
2.2.3.2. Kết quả điều trị:………………………………………………………………….. 19
2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu:……………………………………………… 20
2.4. Thu thập thông tin ……………………………………………………………………. 20
2.5. Xử lý số liệu ……………………………………………………………………………. 20
CHƢƠNG III…………………………………………………………………………………. 21
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………………………………… 21
3.1. Đặc điểm các yếu tố dịch tễ ………………………………………………………. 213
3.1.1. Tuổi …………………………………………………………………………………….. 21
3.1.2. Nghề nghiệp …………………………………………………………………………. 21
3.1.3. Giới……………………………………………………………………………………… 22
3.1.4. Dân tộc ………………………………………………………………………………… 22
3.1.5. Khu vực ……………………………………………………………………………….. 23
3.1.6. Thời gian từ khi tiếp xúc với chất độc đến khi tới viện………………. 24
3.1.7. Loại ngộ độc thƣờng gặp ……………………………………………………….. 24
3.1.8. Đƣờng ngộ độc……………………………………………………………………… 25
3.1.9. Hoàn cảnh ngộ độc………………………………………………………………… 25
3.2. Đặc điểm lâm sàng…………………………………………………………………… 26
3.2.1. Mức độ nặng lúc vào viện………………………………………………………. 26
3.2.2. Phân bố theo nhóm triệu chứng ………………………………………………. 26
3.3. Đặc điểm về cận lâm sàng của bệnh nhân ngộ độc ………………………. 27
3.4. Đặc điểm điều trị……………………………………………………………………… 29
3.4.1. Điều trị chung……………………………………………………………………….. 29
3.4.2. Thuốc giải độc………………………………………………………………………. 29
3.4.3. Số ngày nằm viện………………………………………………………………….. 30
3.4.4. Kết quả điều trị……………………………………………………………………… 30
3.5. Các yếu tố liên quan tới ngộ độc………………………………………………… 31
3.5.1. Liên quan giữa giới tính và hoàn cảnh ngộ độc…………………………. 31
3.5.2. Liên quan giữa mức độ nặng và tác nhân …………………………………. 314
3.5.3. Liên quan giữa triệu chứng và tác nhân……………………………………. 32
CHƢƠNG IV ………………………………………………………………………………… 35
ÀN U N ………………………………………………………………………………….. 3
Recent Comments