Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị viêm thanh quản do nấm

Luận án Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị viêm thanh quản do nấm.Viêm thanh quản (VTQ) do nấm là một hình thái viêm thanh quản dặc hiệu do các vi nấm gây ra.Trước đây danh từ bệnh nấm “mycoscs” xỉùng để chỉ các bệnh do vi nấm gây ra cho người, dộng vật và thực vật nói chung, nhưng xu hướng hiộn nay để dé cặp ctến các bệnh do nAm gây ra người ta thường gọi tôn của giống nấm gây bệnh ghcp với tên của cơ quan hoặc bộ phận bị bộnh, ví dụ như nhiễm Cryptococats màng não “meningeal cryptococcoses”, nhiễm Candida huyết “canditlemie”…

MÃ TÀI LIỆU

LA.2004.00708

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Ờ thanh quản (TQ) có mộl số giống nấm thường gặp gây bệnh được dề cập là: Aspergillus, Candida, Histoplơsma và Blastomyces,,. [7],[9J,[21] [31 |,[42|,[65Ị,[76],Ị911. Như vậy VTQ do nấm hay còn gọi là nhiẻm nấm TQ là tình trạng bệnh lý ở Ihanh quản do các giống nấm nói trôn gủy ra, gồm VTQ do Aspergillus “laryngeal aspergillosis”, VTQ do Candida “laryngeal candidiasis”, VTQ do Blastomyces “laryngeal blastomycosis” và VTQ do Histopiasma “laryngeal histoplasmosis’9. Nhưng theo clặc điểm phân bố dịch tễ của các giống nấm nôu trôn nên ử Việt nam Ihồng thường chỉ gặp hai giống nấm gây bệnh ở thanh quản là Aspergillus và Candida [87],[88], |90|,[9I |. Do vây, đề cập đến viêm thanh quản do nấm ở nước ta là nổi đến viêm thanh quản do Aspergillus và viêm thanlì quản do Candida.

Khoảng hơn hai (hập kỷ Irở lại dây các bệnh do vi nấm đà lãng lên mội cách dáng kể. ở New Zealand trong chín nãm qua ỉỷ lệ các bệnh do nấm đã tãng lên 8 lần. Riêng ử Mỹ, tỷ lệ tử vong do các bệnh nấm so với các nguyên nhAn tử vong do các bệnh nhiễm Irùng dang đứng hàng thứ 10 vào năm 1980 dã vượt lôn đứng hàng thứ 7 vào năm 1997. Tỷ lẹ lử vong từ 0,7/100.000 dan lăng lên 2,4/100.000 dân Irong 1 năm (tăng 3,4 lần) [70]. 

Những nghiên cứu mới nhất gần đay thấy ràng mặc dù Candida albicans, Aspergillus fumigants và Cryptocvocus neoformans luôn là các tác nhốn gay bệnh thường gặp nhất, nhưng clã xuất hiện những chủng nấm mới (như Candida (lnbliniensis) làm cho viộc điều trị và phòng chống nấm đã khổ khăn, càng trở nên khó khăn hơn [98].

Ở nước ta cho đến nay chưa có thống kê clầy (lủ và hệ thống về các bệnh do nấm nhưng theo Lương Thị XuAn Hà [7], Trán Thị Bích Liôn [10] tý lệ nhiễm vi nấm ở nước ta cOng có xu hướng gia tăng nhanh chóng.

Những viêm nhiễm do nấm gAy ra được coi như một bệnh nhiễm trùng cơ hội 146],[99].

Sự gia tãng các bệnh do nấm trước tiên là do các yếu tố môi irường như: mất cân bằng sinh thái, chuyển dịch vùng khí hậu, suy thoái môi trường, llìiôn tai, !ụt lội. Sau dó là do các yếu tố làm suy giảm sức đề kháng cùa con người như : (liéu trị hoá chai, tia xạ, kháng sinh phổ rộng, corlicoid, đặc biệt là sự gia tãng nhanh số bệnh nhan bị suy giảm miễn dịch mắc phải (HIV- AIDS), số bệnh nhân cấy ghép phủ tạng phải dùng thuốc ức chế miễn dịch, các bệnh do rối loạn nội liết như tiểu dường, suy luyến giáp …[71], [721,(94],[107].

ớ Viêt nam, VTQ do nấm trước đây chưa dược lưu ý nhiều, vì thế tỷ lộ phát hiện bệnh còn thấp. Cho đến nay VTQ do nấm chưa có tỷ lộ chung, tuy nhiên theo số liệu thống kô của khoa soi nội quan Bệnh viện Tai Mũi Họng trung irưĩig, trước năm 1994 tỷ lộ VTQ do nấm chiếm khoảng 0,12% trong tổng số bộnh nhân được nội soi ihanh quản. Những năm gổn tlAy tỷ lộ này là 1,18- 2,39% tuỳ theo lừng năm, Irung bình là 1,53% mỗi năm, và chiếm khoảng 2,5% tổng số VTQ mỗi năm.

Vấn đề chần đoán viêm thanh quản do nấm cho đến nay chưa dược quan tâm nhiều, việc chẩn ctoán chưa chính xác do triệu chứng lâm sàng nghèo nàn, khám đánh giá tổn thương ở thanh quản là một thao tác không dẻ nôn thường nhầm với các bộnh khác cùa thanh quản như lao, ung thư, bạch san…. Việc cần thiết có một quy trình chẩn đoán và một phác dồ điều (rị thích hợp dược đặt ra. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu dề lài viêm thanh quan do nấm nhằm mục tiôu sau đây:

/- Nghiền cứu hình ảnh tổn thương thanh quản do nấm qua nội soi, giá trị của các xét nghiệm vi nấm, mỏ bệnh học trong chẩn đoán xác định.

2- Đánh giá kết quả điểu trị đạt được để xây dựng nên một quy trình điểu trị tìtích hợp.

MỤC LỤC
MỤC’ LỤC BẢNG, BĩỂU Đồ, ẢNI !
ĐẬT VẤN ĐỀ 1
Chương I: TổNG ỌUAN TÀI LIỆU 4
1.1 Lịch sử, (ình hình nghiốn cứu 4
] .2 Sơ lược giải plìãu, sinh lý thanh quản 6
1.3 Vicin llianh quản 8
1.4 Đặc điểm chung của nấm gây bệnh Ư người 10
1.5 PhAn loại nấm và bệnh học nấm 14
] .6 Cơ chế gAy bệnh của nấm 16
1.7 Cliíỉn (loan viôiìì (hanh quản (ỉ<> lìấni 18
1.8 Điều trị VTQ do nấm 28
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cúu 37
2.1. Đối tượng nghiên cứu 37
2.2. Phương pháp nghiên cứu 38
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cúu 54
3.1. Chẩn đoán 54
3.1.1. Phan nhóm 54
3.1.2. Một số dặc điểm dịch tỗ lAm sàng 55
3.1.3. LA 111 sàng 60
3.1.4. Xét nghiệm vi nấm 68
3.1.5. Xct nghiệm IĨ1Ô bệnh học 73
3.1.6. Tổng hợp các xct nghiệm về vi nấm 76
3.1.7. Những trường hợp chẩn đoán lầm 77
3.2. Điồulrị 78
3.3.1 Điều Irị lại chỗ 78
■ •
3.3.2. Điều trị loàn ihAn 79
Chương 4: BÀN LUẬN 87
4.1. Vé chẩn (toán 87
4.1.1. Các dặc điểm dịch lễ lâm sàng 87
4.1.2. I,Am sàng 91
4.1.2. ỉ Các triệu chứng cơ nàng gợi ý 91
4.1.2.2 Triệu chứng thực (hể 95
4.1.3. Xél nghiệm vi nấm 98
4.1.4. Xét nghiệm mô bệnh học 100
4.1.5. Nhận (lịnh về các xél nghiệm xác định vi nấm gây bộnlì 104
4.1.6. Những sai him trong chẩn đoán 106
4.1.7. Xây dựng quy trình chẩn đoán 108
4.2. Vể diều trị 110
4.2.1. Điều trị tại chỗ 110
4.2.2. Điều trị toàn thân 111
4.2.3. XAy dựng quy trình điều Irị 1 16
KẾT LUẬN 117
Kiến nghị 120
Những dóng góp mới và ý nghĩa của luận án 121

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/