Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, chẩn đoán u trong ống sống lành tính

Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, chẩn đoán u trong ống sống lành tính.Tủy sống nằm trong ống sống, đó là một ống dược tạo nên bởi xương, màng cứng và các dày chằng không thể giãn nở được. Các u phát triển trong ống sống sẽ gây chcn cp tủy theo hai cơ chế chính: Chèn ép CƯ

học và rối loạn luẩn hoàn dẫn đến nhũn tủy. Ở giai đoạn đầu tủy mới chi bị tốn thương về chức năng, nhưng nếu quá trình chèn ép cứ tiếp tục thì hai cơ chế trên sẽ phát huy tác dụng dẫn đến những tổn thương không hồi phục, bệnh nhân sẽ bị tàn phế cùng nhiều biến chứng khác.

MÃ TÀI LIỆU

LA.2005.00726

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Chí có phát hiện sớm và mổ sớm mới mang lại kết quả tốt cho người bệnh.

Theo Pasztor (1980); Fried H; Niebeling (1988)… chỉ có khoảng 25% u trong ống sống được mổ sớm ở giai đoạn chưa liệt; 60% dược mổ ở giai đoạn liệt gần như hoàn toàn và 15% được mổ ở giai đoạn đã liệt hoàn toàn [15; 125].

Ở nước ta phần lớn bệnh nhân thuộc nhóm này thường được nằm điều trị ớ các cơ sở nội khoa, đông y, châm cứu, phục hổi chức năng cũng như các cơ sở nội thẩn kinh và các u trong ống sống thường được phát hiện muộn, xử trí chậm. Chính vì vậy rất nhiều bệnh nhân khống hổi phục hoặc hồi phục khồng đáng kể mặc dầu đã được mổ lấy u.

Mặt khác, kết quả điều trị u trong ống sống còn phụ thuộc rất nhiều vào vị trí và tính chất của khối u. Theo những thống kê gần đây, phần lớn các khối u trong ống sống thường nằm ngoài tủy và đa số các khối u này là lành tính [26,47,111,154]. Do đó nếu được phát hiện sớm những trường hợp này dcu có thể phẫu thuật mang lại kết quả tốt. Loại u trong tủy sống chiếm một tỷ lệ không nhiều và can thiệp ngoại khoa ít kết quả.

Như vậy vấn đề xác định các u trong ống sống là u trong tủy hay ngoài tủy; vấn đề chẩn đoán sớm các khối u này vồ cùng quan trọng, liên quan đến thái độ xử trí cũng như kết quả điều trị và tiên lượng của bệnh.

Trên thực tế còn rất nhiều bệnh nhân loại này còn phải nằm lâu tại các cơ sở nội khoa, đông y, châm cứu hay phục hồi chức nãng cho đến khi các phương pháp điều trị nội khoa không có kết quả mới được tiến hành các phương pháp thăm dò để chẩn đoán rồi mới được chuyển mổ. Đối với những trường hợp như vậy việc phẫu thuật thường muộn, ít kết quả và bệnh nhân sẽ có nhiều di chứng.

Ngày nay bên cạnh việc thàm khám lâm sàng và các phương pháp thăm dò truyền thống như xét nghiêm dịch não-tủy, chụp X Quang cột sống, chụp tủy cản quang… trong những năm gần dây chúng ta bắt đầu sử dụng rộng rãi các kỹ thuật mới như chụp cát lớp vi tính, chụp cộng hưởng từ. Tuy nhicn cho đến nay ừ nước ta chưa có nhiều công trình đánh giá về các kỹ thuật mới này.

Chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lảm sàng, cận lâm sàng, chẩn đoán u trong ống sống lành tính” nhằm mục tiêu :

1- Nghiên cứu các đặc điểm lâm sàng của các u lành tính trong ống sống.

2- Nghiên cứu các đặc diểm cận lâm sàng các khối u lành tính trong ống sống và xác định bản chất của các khối u.

3- Nghiên cứu về chỉ định và giá trị của một số phương pháp thăm dò ứng dụng trong chẩn đoán u trong ống sống.

MỤC LỤC
ĐẬT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1. Giải phău chức năng của tủy sống: 3
1.1. Đại cưưng về hình thể ngoài cùa tuỷ sống và mối liên quan giữa
tuỷ với các thành phần khác của cột sống 3
1.2. Cấu trúc của tuỷ sống 11
1.3. Mạch máu nuôi tuỷ: 18
1.4. Các hội chứng lâm sàng 22
1.5. Các yếu tố giúp cho chẩn đoán vị trí tổn thương tuỷ theo chiều
cao 24
2. Phân loại Ư: 28
2.1 .Phân loại theo giải phẫu: có 3 loại u 28
2.2. Phân loại theo tổ chức học: 28
2.3. Đặc điểm của một số loại u trong ống sống lành tính thường gặp
;’„….‘.31
3. Các phương pháp thăm dò cận lâm sàng thường được áp dụng đế chẩn
đoán u trong ống sống 34
3.1 .Xét nghiệm dịch não tuỷ 34
3.2. Chụp x.quang cột sống 35
3.4. Chụp cắt lớp vi tính tuỷ 37
3.5. Chụp cộng hưởng từ 38
4. Điều trị u trong ống sống 42
CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu. …44
1. Đối tượng nghiên cứu: , 44
2. Phương pháp nghiên cứu: 44
2.1. Chọn bệnh nhân để tiến hành nghiên cứu theo 4 tiêu chuẩn trên. 44
2.2. Lập hổ sơ bệnh án theo mẫu riêng bao gồm: 44
2.3. Thãm khám lâm sàng: 45
2.4. Tiến hành các xét nghiệm thông thường và 48
2.5. Chụp tuỷ cán quang 49
2.6. Chụp cộng hưởng từ: 49
2.7. Chuyển mổ và theo rõi kết quả phẫu thuật 50
2.8. Các số liệu thu thập được sẽ xử lý theo phương pháp toán thống
kê, từ đó rút ra các kết luận phục vụ mục đích nghiên cứu 50
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 51
3.1. Đặc điểm chung về bẹnh: 51
3.2. Các biểu hiện lâm sàng 59
3.3. Các biếu hiện cận lâm sàng 75
CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 99
4.1 .Các đặc điểm chung của bệnh 99
4.2. Các biểu hiện lâm sàng: 109
4.3. CÚC biểu hiện cận lâm sàng 121
4.4. Một số nhận xét vé chẩn đoán u trong ống sống 137
4.5. Một số nhận xct về giá trị và chỉ định của một số phương pháp
thăm dò sử dụng để chân doán u trong ống sống 142
KẾT LUẬN: 146
ĐỂ NGHỊ Sơ ĐỔ CHẨN ĐOÁN u TRONG ỐNG SỐNG 148
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 149
TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/