Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của biến chứng chảy máu sau cắt amiđan được xử trí tại Bệnh viện TMH TW
Luận văn Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của biến chứng chảy máu sau cắt amiđan được xử trí tại Bệnh viện Tai mũi họng Trung Ương.Amiđan khẩu cái thường gọi tắt là amiđan, là tổ chức bạch huyết lớn nhất của vòng Waldeyer, nó nằm trong hố ở giữa trụ trước và trụ sau của hai bên màn hầu.
Viêm amiđan mạn tính là bệnh thường gặp, nhất là ở trẻ em, cần được chẩn đoán đúng và điều trị kịp thời. Có nhiều phương pháp điều trị viêm amiđan mạn tính, đặc biệt là phương pháp phẫu thuật cắt amiđan khi sự viêm nhiễm tái diễn nhiều lần tại tổ chức này để tránh những biến chứng toàn thân khác. Phương pháp phẫu thuật cắt amiđan được xem là phương pháp có hiệu quả triệt để, đồng thời ít tốn kém, tuy nhiên cần có chỉ định chặt chẽ [3].
MÃ TÀI LIỆU |
CAOHOC.00179 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
Phẫu thuật cắt amiđan đã được mô tả ở Ấn Độ cổ xưa cách đây 3000 năm và trong thế kỷ XIX phẫu thuật này được phổ biến ở các nước Châu Âu, Bắc Mỹ. Hiện nay phẫu thuật cắt A vẫn là phẫu thuật nhiều nhất trong chuyên khoa TMH ở nước ta cũng như các nước phát triển trên thế giới. Hàng năm ở Hoa Kỳ ước tính có 260.000 trường hợp phẫu thuật cắt amiđan và được xếp vào 24 phẫu thuật được thực hiện nhiều nhất ở Hoa Kỳ [8].
Ở nước ta phẫu thuật cắt amiđan được thực hiện rộng rãi ở các bệnh viện lớn và xuống tận các tuyến cơ sở. Đây là phẫu thuật đầu tay của các bác sỹ chuyên khoa TMH. Phẫu thuật này có đặc điểm khác với các phẫu thuật thông thường khác là không khâu kín vết mổ vì vậy biến chứng chảy máu thực sự là mối lo ngại của các bác sỹ TMH cũng như bệnh nhân.
Hiện nay phẫu thuật cắt amiđan có nhiều phương pháp khác nhau như: cắt bằng bóc tách thòng lọng, bằng dao điện đơn cực hoặc lưỡng cực, bằng Coblator và bằng Laser CO2…, trong đó phương pháp được sử dụng chủ yếu tại BV TMHTW là phẫu thuật cắt amiđan bằng dao điện, vô cảm bằng gây mê nội khí quản nên việc cầm máu được kiểm soát kỹ lưỡng và chủ động do vậy biến chứng chảy máu sau cắt amiđan đã giảm đi rất nhiều. Tuy nhiên chảy máu sau phẫu thuật cắt amđan vẫn là biến chứng nguy hiểm và hay gặp nhất.
Trong những năm gần đây, biến chứng chảy máu muộn sau phẫu thuật cắt amđan gặp với tỷ lệ cao tại BV TMHTW, nếu không được phát hiện sớm và xử trí kịp thời có thể nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh. Việc tìm hiểu các yếu tố nguy cơ nhằm hạn chế biến chứng này là mối quan tâm hàng đầu của phẫu thuật viên TMH. Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của biến chứng chảy máu sau cắt amiđan được xử trí tại Bệnh viện TMH TW ”. Với hai mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của biến chứng chảy máu sau cắt A được xử trí tại Bệnh viện TMH TW từ 1/2010 đến 8/2012.
2. Tìm hiểu các nguyên nhân và yếu tố nguy cơ gây chảy máu sau cắt amiđan, đề xuất biện pháp can thiệp và phòng tránh.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 14
1.1. Lịch sử nghiên cứu 14
1.1.1. Trên thế giới 14
1.1.2. Trong nước 15
1.2. Đặc điểm giải phẫu amiđan 16
1.2.1. Vị trí, hình dạng và kích thước 16
1.2.2. Cấu trúc giải phẫu của amiđan 17
1.2.3. Hố amiđan 18
1.2.4. Hệ thống mạch máu của amiđan 21
1.3. Chức năng của amiđan 23
1.4. Chỉ định, chống chỉ định phẫu thuật cắt amiđan 24
1.4.1. Chỉ định 24
1.4.2. Chống chỉ định 24
1.5. Các phương pháp cắt amiđan 25
1.5.1. Phương pháp dao cắt (Sluder) 25
1.5.2. Cắt A bằng phương pháp bóc tách và thòng lọng 25
1.5.3. Phẫu thuật cắt amiđan bằng dao điện 26
1.5.4. Phẫu thuật cắt amiđan bằng Laser 26
1.5.5. Phẫu thuật cắt amiđan bằng Coblator 27
1.5.6. Phẫu thuật amiđan bằng dao siêu âm 27
1.5.7. Phẫu thuật amiđan bằng thiết bị cắt hút-Microdebrider 27
1.6. Cơ chế đông – cầm máu 28
1.6.1. Giai đoạn cầm máu ban đầu: 28
1.6.2. Giai đoạn đông máu huyết tương 29
1.6.3. Giai đoạn tiêu sợi huyết 30
1.7. Nguyên nhân chảy máu sau cắt amiđan 31
1.7.1. Những yếu tố gây ra chảy máu trong vòng 24h sau khi cắt 31
1.7.2. Chảy máu vào ngày thứ 2- 4 sau cắt amiđan 32
1.7.3. Chảy máu vào ngày thứ 5- 7 sau cắt amiđan 32
1.7.4. Chảy máu muộn sau 7 ngày 33
1.8. Phân loại chảy máu 33
1.8.1. Phân loại theo thời gian 33
1.8.2. Phân loại mức độ CM dựa theo dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng .. 33
1.9. Xử trí và cách điều trị 35
1.9.1. Nguyên tắc 35
1.9.2. Các phương pháp xử trí tại chỗ 35
1.9.3. Điều trị nội khoa phối hợp 36
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37
2.1. Đối tượng nghiên cứu 37
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 37
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 37
2.2. Phương pháp nghiên cứu 37
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 37
2.2.2. Các thông số nghiên cứu 38
2.2.3. Phương tiện nghiên cứu 40
2.2.4. Các bước tiến hành 41
2.2.5. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 41
2.2.6. Phương pháp xử lý số liệu 42
2.2.7. Đạo đức nghiên cứu 42
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43
3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của biến chứng chảy máu sau cắt A .. 43
3.1.1. Tỷ lệ biến chứng chảy máu 43
3.1.2. Tuổi 44
3.1.3. Giới 44
3.1.4. Phương pháp phẫu thuật cắt A 45
3.1.5. Thời gian xuất hiện chảy máu sau phẫu thuật 45
3.1.6. Liên quan giữa phương pháp cắt amiđan và thời gian chảy máu 46
3.1.7. Hoàn cảnh xuất hiện chảy máu 46
3.1.8. Triệu chứng chảy máu 47
3.1.9. Đánh giá mức độ chảy máu theo triệu chứng toàn thân 48
3.1.10. Vị trí chảy máu 48
3.1.11. Tính chất chảy máu 49
3.1.12. Tính chất tái phát của chảy máu 50
3.1.13. Kết quả xét nghiệm HC và Hb 50
3.1.14. Kết quả xét nghiệm bạch cầu 51
3.1.15. Kết quả xét nghiệm tiểu cầu và đông máu cơ bản 52
3.1.16. Liên quan giữa vị trí và mức độ chảymáu 52
3.2. Nguyên nhân và yếu tố nguy cơ gây chảy máu sau cắt amiđan, đề
xuất biện pháp can thiệp và phòng tránh 42
3.2.1. Nguyên nhân gây chảy máu 53
3.2.2. Mối liên quan giữa phương pháp cắt A và nguyên nhân CM 53
3.2.3. Mối liên quan giữa nguyên nhân với thời gian chảy máu 54
3.2.4. Đánh giá kết quả chung các phương pháp xử trí 55
3.2.5. Mối liên quan giữa phương pháp điều trị với tính chất CM 57
Chương 4: BÀN LUẬN 59
4.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của biến chứng chảy máu sau phẫu
thuật cắt amiđan 59
4.1.1. Tỷ lệ chảy máu sau cắt amiđan 59
4.1.2. Tuổi 60
4.1.3. Giới 60
4.1.4. Phương pháp phẫu thuật cắt amiđan 61
4.1.5. Thời gian chảy máu sau phẫu thuật cắt amiđan 62
4.1.6. Liên quan giữa phương pháp cắt amiđan và thời gian chảy máu 63
4.1.7 . Hoàn cảnh xuất hiện chảy máu 64
4.1.8. Triệu chứng chảy máu 64
4.1.9. Mức độ chảy máu 65
4.1.10. Vị trí chảy máu 66
4.1.11. Tính chất chảy máu 67
4.1.12. Tính chất tái phát của chảy máu 67
4.1.13. Kết quả xét nghiệm hồng cầu và hemoglobin 68
4.1.14. Kết quả xét nghiệm bạch cầu 68
4.1.15. Kết quả xét nghiệm tiểu cầu và đông máu cơ bản 69
4.1.16. Liên quan giữa vị trí chảy máu và mức độ chảy máu 70
4.2. Nguyên nhân và yếu tố nguy cơ gây chảy máu sau cắt amiđan, đề xuất
biện pháp can thiệp và phòng tránh 60
4.2.1. Nguyên nhân gây chảy máu 71
4.2.2. Liên quan giữa phương pháp cắt A và nguyên nhân chảy máu .. 72
4.2.3. Mối liên quan giữa nguyên nhân với thời gian chảy máu 73
4.2.4. Đánh giá kết quả chung của các phương pháp xử trí 73
4.2.5. Mối liên quan giữa phương pháp điều trị với tính chất chảy máu … 74
KẾT LUẬN 76
KIẾN NGHỊ 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Phạm Trần Anh (2010), “Góp phần tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến chảy máu sau phẫu thuật cắt amidan tại BV TMH TW từ 1/2005 – 12/2007”, Tạp ch í Y h ọ c thực h àn h , số 2, tr.107- 111.
2. Nguyễn Quốc Anh, Ngô Quý Châu (2011), Hướng dẫn ch ẩn đoán và đi ều trị bệnh nội khoa, Nxb Y học, tr.60-62.
3. Nguyễn Đình Bảng (2005), Bài giảng tai mũi họng, Nxb Y học, tr.74- 81.
4. Nguyễn Thị Ngọc Dinh (2004), “Chảy máu do rối loạn đông máu sau phẫu thuật cắt Amiđan”, Tạp ch í Ta i mũ i h ọng, (1), tr.12-15.
5. Lê Hoàng Hiền, Bùi Xuân Thái và cộng sự (2010), “Nhận xét về biến chứng chảy máu sau cắt amiđan dưới gây mê NKQ tại Bệnh viện Quân Y 211’’, Tạp ch í Y học, (Số đặc biệt 10/2010), tr. 143-146.
6. Trần Công Hòa, nguyễn Khắc Hòa và cộng sự (2003), “ Phẫu thuật cắt Amiđan: nhận xét 3962 trường hợp tại Viện Tai Mũi Họng”, Hội nghị ngành Tai Mũi Họng Cần Thơ, tr.31- 37.
7. Nguyễn Hữu Khôi, Trần Anh Tuấn và cộng sự (2004), “Nhân 25 trường hợp cắt Amiđan bằng Coblator, giới thiệu kỹ thuật Coblation trong một số phẫu thuật TMH”, Tạp ch í TMH, (4), tr.41- 44.
8. Nguyễn Hữu Khôi (2006), Viêm họng Am iđan VA, Nxb Y học, tr. 161-173.
9. Võ Diệu Linh (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả xử trí các biến chứng sau cắt amiđan, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Dược Huế.
10. Lê Văn Lợi (1994), Các phẫu thuật thông thường TMH, Nxb Y học, tr.18-46.
11. Lê Văn Lợi (1997), Cá c ph ẫ u th uật th ông th ường Ta ị Mũ ị Họng, (2), Nxb Y học, tr.23-56.
12. Lê Văn Lợi (2001), Cấp cứu TMH, Nxb Y học, tr.264.
13. Ngô Ngọc Liễn, “Phẫu thuật nạo V.A cắt Amiđan”, Tài liệu nghiên cứu TMH, Bộ môn TMH Truờng ĐH Y Hà Nội.
14. Tô Thanh Long và cộng sự (2001), “Nhân 60 truờng hợp cắt Amidan bằng đốt điện Bipolar tại Bệnh viện Triều An”, Ch uyên đề Mắt- Taị Mũ ị Họng, Tập 5(4), tr.172-175.
15. Đỗ Trung Phấn (2006), Bà ị gịảng h uyết h ọc truyền máu, Nxb Y học, tr. 247 – 253.
16. Nguyễn Hữu Quỳnh, Đặng Hoàng Sơn, Nguyễn Văn Đức (2003), “So sánh 2 phuơng pháp cắt Amiđan bằng phẫu tích, thòng lọng với cắt Amiđan bằng điện cao tần đơn cực ở trẻ em”, Ch uyên đề Taị Mũ ị Họng, Tập 7(1), tr.207-210.
17. Võ Tấn (1983), Taị Mũ ị Họng thực hành, (1), Nxb Y học, tr.266 – 274.
18. Võ Tấn (1994), Taị Mũ ị Họng th ực hành , (1), Nxb Y học, tr.233-278.
19. Nguyễn Thanh Thủy (2004), Nhận xét về tình hình chảy máu sau cắt Am ịđan tạ ị Bện h v ị ện TMH TW từ 2001-2003, Luận văn thạc sỹ y học, Truờng Đại học Y Hà Nội.
20. Nguyễn Anh Trí (2000), “ Đông máu ứng dụng trong lâm sàng”, Nxb Y học, tr.131- 135.
21. Trần Hữu Tuớc (1977), “Vấn đề cắt Amiđan – nạo VA hiện nay”, Nộ ị san TMH (lần 1).
22. Cung Thị Tý (2006), Bài giảng huyết học truyền máu sau đại học, Nxb Y học, tr.247- 255.
Tiếng Việt
1. Phạm Trần Anh (2010), “Góp phần tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến chảy máu sau phẫu thuật cắt amidan tại BV TMH TW từ 1/2005 – 12/2007”, Tạp ch í Y h ọ c thực h àn h , số 2, tr.107- 111.
2. Nguyễn Quốc Anh, Ngô Quý Châu (2011), Hướng dẫn ch ẩn đoán và đi ều trị bệnh nội khoa, Nxb Y học, tr.60-62.
3. Nguyễn Đình Bảng (2005), Bài giảng tai mũi họng, Nxb Y học, tr.74- 81.
4. Nguyễn Thị Ngọc Dinh (2004), “Chảy máu do rối loạn đông máu sau phẫu thuật cắt Amiđan”, Tạp ch í Ta i mũ i h ọng, (1), tr.12-15.
5. Lê Hoàng Hiền, Bùi Xuân Thái và cộng sự (2010), “Nhận xét về biến chứng chảy máu sau cắt amiđan dưới gây mê NKQ tại Bệnh viện Quân Y 211’’, Tạp ch í Y học, (Số đặc biệt 10/2010), tr. 143-146.
6. Trần Công Hòa, nguyễn Khắc Hòa và cộng sự (2003), “ Phẫu thuật cắt Amiđan: nhận xét 3962 trường hợp tại Viện Tai Mũi Họng”, Hội nghị ngành Tai Mũi Họng Cần Thơ, tr.31- 37.
7. Nguyễn Hữu Khôi, Trần Anh Tuấn và cộng sự (2004), “Nhân 25 trường hợp cắt Amiđan bằng Coblator, giới thiệu kỹ thuật Coblation trong một số phẫu thuật TMH”, Tạp ch í TMH, (4), tr.41- 44.
8. Nguyễn Hữu Khôi (2006), Viêm họng Am iđan VA, Nxb Y học, tr. 161-173.
9. Võ Diệu Linh (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả xử trí các biến chứng sau cắt amiđan, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Dược Huế.
10. Lê Văn Lợi (1994), Các phẫu thuật thông thường TMH, Nxb Y học, tr.18-46.
11. Lê Văn Lợi (1997), Cá c ph ẫ u th uật th ông th ường Ta ị Mũ ị Họng, (2), Nxb Y học, tr.23-56.
12. Lê Văn Lợi (2001), Cấp cứu TMH, Nxb Y học, tr.264.
13. Ngô Ngọc Liễn, “Phẫu thuật nạo V.A cắt Amiđan”, Tài liệu nghiên cứu TMH, Bộ môn TMH Truờng ĐH Y Hà Nội.
14. Tô Thanh Long và cộng sự (2001), “Nhân 60 truờng hợp cắt Amidan bằng đốt điện Bipolar tại Bệnh viện Triều An”, Ch uyên đề Mắt- Taị Mũ ị Họng, Tập 5(4), tr.172-175.
15. Đỗ Trung Phấn (2006), Bà ị gịảng h uyết h ọc truyền máu, Nxb Y học, tr. 247 – 253.
16. Nguyễn Hữu Quỳnh, Đặng Hoàng Sơn, Nguyễn Văn Đức (2003), “So sánh 2 phuơng pháp cắt Amiđan bằng phẫu tích, thòng lọng với cắt Amiđan bằng điện cao tần đơn cực ở trẻ em”, Ch uyên đề Taị Mũ ị Họng, Tập 7(1), tr.207-210.
17. Võ Tấn (1983), Taị Mũ ị Họng thực hành, (1), Nxb Y học, tr.266 – 274.
18. Võ Tấn (1994), Taị Mũ ị Họng th ực hành , (1), Nxb Y học, tr.233-278.
19. Nguyễn Thanh Thủy (2004), Nhận xét về tình hình chảy máu sau cắt Am ịđan tạ ị Bện h v ị ện TMH TW từ 2001-2003, Luận văn thạc sỹ y học, Truờng Đại học Y Hà Nội.
20. Nguyễn Anh Trí (2000), “ Đông máu ứng dụng trong lâm sàng”, Nxb Y học, tr.131- 135.
21. Trần Hữu Tuớc (1977), “Vấn đề cắt Amiđan – nạo VA hiện nay”, Nộ ị san TMH (lần 1).
22. Cung Thị Tý (2006), Bài giảng huyết học truyền máu sau đại học, Nxb Y học, tr.247- 255.
Recent Comments