Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nguyên nhân và kết quả điều trị các trường hợp sỏi mật mổ lại
Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nguyên nhân và kết quả điều trị các trường hợp sỏi mật mổ lại.Sỏi mật là một bệnh lý rất phổ biến ở Việt Nam. Số liệu ghi nhận tại các bệnh viện trong cả nu?c cho thấy bệnh sỏi mật chiếm một tỉ lệ khá cao trong số những bệnh phải giải quyết bằng phẫu thuật: Tại bệnh viện Việt Đức, từ năm 1976 – 1998 trung bình mỗi năm mổ 368 BN sỏi mật, số BN mổ vì sỏi
mật có xu h-ớng ngày càng gia tăng theo thời gian [3*]. Tại BV Chợ Rẫy, từ năm 1986 – 1991 có 628 TH đ-ợc mổ vì sỏi mật [9]. Điều tra trong cộng đồng dân c-thành phố Hồ Chí Minh của Lê Văn Nghĩa cho thấy: tỉ lệ sỏi túi mật chiếm 6,43% và tỉ lệ sỏi đ-ờng mật chính trên tổng số sỏi mật là 22,31% [43].
MÃ TÀI LIỆU |
LA.2004.00745 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
Nếu nh-ở các n-ớc ph-ơng tây sỏi mật th-ờng gặp là sỏi túi mật [148], [151], [166], [167] thì ở Việt Nam, cũng nhu một số nuớc trong khu vực, sỏi đuờng mật lại rất thuờng gặp.
Nguyên nhân gây sỏi mật thuờng do nhiễm khuẩn và ký sinh trùng [72], [79], [119], [123], [125] …
Về điều trị sỏi mật, hiện nay tuy có nhiều biện pháp khác nhau đuợc áp dụng nhu: dùng thuốc làm tan sỏi (đối với sỏi có thành phần cấu tạo là cholesterol); tán sỏi ngoài cơ thể [148], [151], [166]; các ph-ơng pháp can thiệp lấy sỏi không mổ nhu : nội soi mật tụy nguợc dòng lấy sỏi,lấy sỏi theo đ-ờng xuyên gan qua da, lấy sỏi theo đ-ờng hầm của Kehr, lấy sỏi qua đầu ruột d-ới da; nh-ng mổ lấy sỏi vẫn còn đang giữ một vai trò chủ yếu và chiếm tỉ lệ nhiều nhất ở Việt Nam [3],[3*], [5], [8], [9], [12], [17], [24], [29], [58] …
Một trong những nguy cơ lớn nhất của mổ sỏi mật hiện nay là vấn đề sỏi sót và sỏi tái phát. Đây là một thách thức lớn đối với hầu hết phẫu thuật viên mổ sỏi mật vì nhiều nguyênnhân và yếu tố có thể ảnh h-ởng đến việc có thể lấy hết đ-ợc sỏi trong khi mổlần đầu hay không. Chính vì lý do nêu trên mà số BNđ• mổ sỏi mật một lần còn phải mổ lại là rất nhiều [2*], [9], [13], [59], [63]. Việc mổ lại trên những BN này là hết sức khó khăn vì nguy cơ xảy ra tai biến trong mổ cũng nh-biến chứng sau mổ
2 là khá cao. Tỉ lệ tử vong do đó cũng cao hơn so với mổ sỏi mật lần đầu [9], [13], [59], [63].
Những tr-ờng hợp sỏi mật phải mổ lại (danh từ mổ lại ở đây đ-ợc dùng để chỉ các can thiệp phẫu thuật và các loại can thiệp khác để lấy sỏi sau khi đ• mổ lấy sỏi đ-ờng mật) có đặc điểm gì, phải làm gì để hạ thấp đ-ợc tỉ lệ những tr-ờng hợp sỏi mật phải mổ đi mổ lại nhiều lần, những yếu tố nào liên quan
đến sót sỏi và khi đ• phải mổ lại thì mổ làm gì để có đ-ợc kết quả tốt nhất? …
Đó chính là những câu hỏi đặt ra cho chúng tôi trong khi nghiên cứu đề tài ” Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nguyên nhân và kết quả điều trị các trường hợp sỏi mật mổ lại“, với các mục tiêu sau đây:
1. Mô tả các đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của sỏi mật mổ lại .
2. Xác định yếu tố nguy cơ trong sỏi mật mổ lại.
3. Đánh giá kết quả của các ph-ơng pháp điều trị lấy sỏi trong sỏi mật lại.
Recent Comments