Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, thính lực và đánh giá kết quả điều trị điếc đột ngột bằng thuốc gian mạch và corticoid
Luận văn Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, thính lực và đánh giá kết quả điều trị điếc đột ngột bằng thuốc gian mạch và corticoid.Điếc xảy ra đột ngột là một cấp cứu trong chuyên khoa Tai Mũi Họng. Mặc dù được biết từ rất lâu nhưng cho đến nay vấn đề chẩn đoán nguyên nhân, điều trị vẫn còn nhiều tranh luận và đang tiếp tục được nghiên cứu. Hiện nay các tác giả đều thống nhất về định nghĩa của điếc xảy ra đột ngột như sau: là một điếc tiếp nhận, thính lực giảm từ 30 dB trở lên vớ i ít nhất ở 3 tần số liên tiếp nhau và mớ i xuất hiện trong vòng 24 giờ, ở những bệnh nhân không có tiền sử bệnh về tai và không rõ nguyên nhân gây bệnh [40], [73].
Điếc xảy ra đột ngột thường xuất hiện ở một tai, nhưng đôi khi cũng xuất hiện cả hai tai (kho ảng 2%) và thường kết hợp với các triệu chứng khác như ù tai, chóng mặt, cảm giác đầy nặng trong tai. [29][34]….
MÃ TÀI LIỆU |
CAOHOC.00172 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
Tại Hoa Kỳ tỷ lệ mắc bệnh hàng năm khoảng 5- 20 ca /100.000 dân[39], [43]. Tại Việt Nam chưa có số li ệu thống kê tỷ lệ bệnh. Theo một nghiên cứu tại bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương trong vòng 6 tháng (từ 3 – 9/2011) có 168 bệnh nhân được chẩn đoán ĐĐN [20]. Theo một nghiên cứu khác ở bệnh viện Tai Mũi Họng, Tp Hồ Chí Minh trong 2 năm (2005-2006) có 450 trường hợp được chẩn đoán ĐĐN [10].
Điếc xảy ra đột ngột có thể là triệu chứng của các bệnh như chấn thương, khố i u v.v..Tuy nhiên trong lâm sàng phần lớ n các trường hợp điếc xảy ra đột ngột không xác định được nguyên nhân còn gọi là điếc vô căn. Theo một số các tác giả [35], [62] nguyên nhân nhiễm virus chiếm từ 25-65 % và cơ chế bệnh sinh liên quan đến miễn d ịch do kháng thể chéo với virus ở cơ quan Corti tạo phức hợp kháng nguyên – kháng thể.
Điều trị xảy ra đột ngột cần phải tiến hành nhanh chóng và kịp thời
nhằm hồi phục sức nghe và khả năng giao tiếp cho người bệnh.
Điều trị điếc xảy ra đột ngột có nhiều phương pháp như bằng thuốc, oxy cao áp… Trong đó điều trị bằng thuốc là chủ yếu nhằm mục đích chống viêm, chống dị ứng, chống co thắt, giãn mạch. Thuốc corticoid là thuốc chính trong điều trị theo các hình thức như: đường toàn thân (tiêm tĩnh mạch, uống), tại chỗ (tiêm vào hòm nhĩ).
Với phương pháp tiêm vào hòm nhĩ, thuốc corticoid s ẽ ngấm qua màng nhĩ phụ (màng cửa sổ tròn) vào ngo ại dịch của tai trong. Theo các tác giả [50], [57] nồng độ corticoid ở tai trong của phương pháp này cao hơn so với đường tiêm và uống. Nồng độ thuốc cao, kéo dài trong mê nhĩ có tác dụng chống viêm, giảm sự gắn kết kháng nguyên – kháng th ể, tăng lưu lượng tu ần hoàn tai trong, phục hồi các tế bào thần kinh thính giác bị tổn thương. Phương pháp này có thể dùng đơn độc ho ặc phối hợp với các thuốc khác theo đường toàn thân như: thuốc giãn mạch, tăng chuyển hoá, chống dị ứng.v.v..
Phương pháp tiêm corticoid vào hòm nhĩ và kết hợp với thuốc giãn mạch hiện nay đã trở thành phổ biến trên thế giớ i. Các kết quả cho thấy tỷ lệ phục hồi sức nghe tốt từ 50-80% các trường hợp [36], [46]. Tại Việt Nam phương pháp này chưa được phổ biến ở các cơ sở Tai Mũi Họng. Hiện chỉ có 2 trung tâm có báo cáo áp dụng phương pháp này là bệnh viện Tai Mũi Họng Tp HCM [10] và bệnh viện đa khoa Đà Nẵng [23]. Tuy nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá đầy đủ về kết quả cũng như thống nhất về cách đánh giá kết quả phục hồi sức nghe sau điều trị của phương pháp này, bởi vậy chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm 2 mục tiêu.
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và thính lực đồ của bệnh nhân điếc xảy ra đột ngột.
2. Đánh giá kết quả điều trị điếc xảy ra đột ngột bằng phương pháp kết hợp giữa thuốc giãn mạch và corticoid.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 14
1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 14
1.1.1 Thế giớ i 14
1.1.2 Việt Nam 14
1.2. SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ CỦA TAI 15
1.2.1. Tai giữa 16
1.2.2. Tai trong 18
1.2.2.3 Động mạch cấp máu cho ốc tai 21
1.2.2.4. Dây thần kinh ốc tai 23
1.3. SINH LÝ NGHE 24
1.4. BỆNH HỌC ĐIẾC XẢY RA ĐỘT NGỘT 27
1.4.1. Định nghĩa điếc đột ngột 27
1.4.2. Nguyên nhân điếc xảy ra đột ngột 28
1.4.3. Chẩn đoán 32
1.4.4 Định khu tổn thương 33
1.4.5. Các d ạng thính lực đồ 35
1.4.6. Điều tr ị điếc xảy ra đột ngột 37
1.5. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỒI PHỤC SỨC
NGHE CỦA ĐIỀU TRỊ ĐIẾC XẢY RA ĐỘT NGỘT 42
1.5.1. Đánh giá phục hồi sức nghe qua đo thính lực đơn âm 42
1.5.2. Đánh giá phục hồi sức nghe qua đo thính lực lờ i 43
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44
2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 44
2.1.1 Tiêu chuẩn lự a chọn 44
2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 44
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu – Xác định cỡ mẫu 45
2.2.2 Phương tiện nghiên cứu 45
2.2.3 Các bước nghiên cứu 47
2.2.4 Phân tích và xử lý số liệu 52
2.2.5 Địa điểm và thờ i gian nghiên c ứu 53
2.2.6 Đạo đức nghiên cứu 53
Chương 3: KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU 54
3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 54
3.1.1 Một số đặc điểm về tuổi, giớ i và mùa mắc bệnh 54
3.1.2 Các yếu tố nguy cơ đến sự xuất hiện của bệnh 55
3.1.3. Thời gian đến viện 56
3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 57
3.2.1 Lý do đến khám bệnh 57
3.2.2. Triệu chứng cơ năng 57
3.2.3 Đặc điểm ù tai 58
3.2.4 Thời điểm xuất hiện bệnh 58
3.2.5. Loại thính lực đồ theo phân loại của Pignial 59
3.2.6. Trung bình ngưỡng nghe từng tần số trước điều tr ị 60
3.2.7. Ngưỡng nghe trung bình ở 4 tần số 500, 1000, 2000 và 4000 Hz trước điều trị 60
3.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 61
3.3.1 So sánh ngưỡng nghe ở từng tần số trước và sau điều trị 61
3.3.2 So sánh PTA ở 4 tần số trước và sau điều trị theo mức độ nghe kém của ISO 62
3.3.3 Kết quả hồi phục thính lực theo hướng dẫn của Hội Tai Mũi Họng và phẫu thuật đầu cổ Hoa Kỳ 2012 62
3.3.4. Hồi phục thính lực theo thời gian đến viện 63
3.3.5. Kết quả hồi phục theo dạng thính lực đồ 64
3.3.6 Kết quả hồi phục thính lực theo triệu chóng mặt 64
3.3.7. Kết quả hồi phục triệu chứng chóng mặt, ù tai sau điều trị 65
3.3.8. Tai biến tiêm Dexamethasone 66
3.3.9. Đánh giá kết quả điều trị 67
Chương 4: BÀN LUẬN 68
4.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 68
4.1.1. Tuổi và giớ i 68
4.1.2. Mùa 69
4.1.3. Các yếu tố nguy cơ đến sự xuất hiện bệnh 69
4.1.4. Thời gian đến viện 70
4.1.5 Triệu chứng cơ năng 71
4.1.6 Thời điểm xuất hiện bệnh 73
4.1.7 Hình dáng thính lực đồ 73
4.1.8 Mức độ nghe kém trước điều trị 74
4.2 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 75
4.2.1 So sánh ngưỡng nghe ở từng tần số trước và sau điều trị 75
4.2.2 So sánh PTA ở 4 tần số trước và sau điều trị 75
4.2.3 Kết quả hồi phục thính lực 76
4.2.4. Kết quả hồi phục thính lực theo thời gian đến viện 77
4.2.5. Kết quả hồi phục thính lực theo dạng thính lực đồ 77
4.2.6. Kết quả hồi phục thính lực theo triệu chứng chóng mặt 77
4.2.7. Kết quả hồi phục triệu chứng chóng mặt, ù tai sau điều trị 78
4.2.8. Đánh giá tai biến tiêm Dexamethasone vào hòm nhĩ 78
4.2.9. Kết quả điều trị chung 79
KÉT LUẬN 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Đình Bảng (1992), Đo điện thính giác thân não và đo âm ốc tai, Những vấn đề về điếc và nghễnh ngãng, Nxb Y học, HN, tr.97-115
2. Chử Ngọc Bình, Nguyễn Thanh Bình (2007), “Kết quả điều trị Điếc xảy ra đột ngột bằng glucocorticoid và piracetam tại khoa TMH- Bv Việt Nam – Cu Ba”, Tạp chí Tai Mũi Họng, số đặc biệt, tr. 32 – 39
3. Lƣơng Sỹ Cần (1992), Điếc xảy ra đột ngột, Những vấn đề cấp cứu Tai Mũi Họng, tr. 110-115.
4. Lƣơng Sỹ Cần, Phạm Khánh Hoà, Trần Lệ Thuỷ (1993), “Điếc xảy ra đột ngột”, Cấp cứu Tai Mũi Họng, tr.98-100.
5. Lƣơng Hồng Châu (2009), “ Nghiên cứu kết quả điều trị Điếc xảy ra đột ngột ”, Y Học Thực hành, số 11, tr 64-68.
6. Lƣơng Hồng Châu và CS (2005), “ Điều trị Điếc xảy ra đột ngột tại Viện TMH Trung Ƣơng ”, Kỷ yếu công trình khoa học Bộ Y tế, tr 11-14.
7. Lê Công Định, Nguyễn Chí Hiếu (2005), “ Bƣớc đầu đánh giá kết quả điều trị Điếc xảy ra đột ngột bằng Nootropyl Fonzylane ”, Tạp chí Tai Mũi Họng, số1, tr 1-8.
8. Phạm Tiến Dũng (2002), Bƣớc đầu nghiên cứu vai trò của đáp ứng thính giác thân não trong chẩn đoán nghe kém tiếp âm một bên, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện.Trƣờng Đại học Y Hà Nội.
9. Phạm Khánh Hoà (2002), “ Điếc xảy ra đột ngột ”, Cấp cứu Tai Mũi Họng, NXB Y học Hà Nội, tr. 131-133.
10. Nguyễn Minh Hảo Hớn, Võ Quang Phúc, Nguyễn Thành Lợi, Huỳnh Khắc Cƣờng, Trần Viết Luân (2008), “ Điều trị Điếc xảy ra đột ngột ở ngƣời lớn bằng Corticoid xuyên màng nhĩ ”, Tạp chí Tai Mũi Họng, số 3, tr 44-48.
11. Đỗ Xuân Hợp (1971), Giải phẫu đại cƣơng, Giải phẫu đầu mặt cổ, Nxb Y học, HN, tr.85-87.
12. Phạm Kim (1980), Kỹ thuật đo sức nghe, Nxb Y học, HN, tr 1-25
13. Ngô Ngọc Liễn (1996), Mức độ nghe kém, Giản yếu Tai Mũi Họng, (tập 1), tr. 197-201
14. Phạm Trƣờng Minh (2000), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh giá hiệu quả điều trị điếc xảy ra đột ngột gặp tại Viện TMH Trung Ƣơng. Luận văn Thạc sỹ Y học năm 2000. Trƣờng Đại học Y Hà Nội.
15. Fran.H Netter. MD (2004), Atlas Giải phẫu người, Nguyễn Quang Quyền dịch, Nhà xuất bản Y học, Phần 1 tr 104.
16. Lê Sỹ Nhơn (1966), “ Một trƣờng hợp ĐĐN ”, Tai Mũi Họng tài liệu nghiên cứu, Tổng hội Y học Việt Nam, tr.19-22.
17. Nguyễn Tấn Phong (2000), Chẩn đoán và điều trị chóng mặt, Nhà xuất bản Y học, tr 81- 104.
18. Nguyễn Tấn Phong (2009), Phẫu thuật nội soi chức năng tai, Nhà xuất bản Y học, tr 17.
19. Nguyễn Hoàng Sơn (1992), Sơ lƣợc giải phẫu tai mũi họng, Nhiễm khuẩn cấp tính đường hô hấp trên, Nxb Y học Hà Nội, tr 29-33.
20. Tạ Hồng Sơn (2011), “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hình thái thính lực đồ ở bệnh nhân Điếc xảy ra đột ngột tại bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Uơng”, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, Trƣờng Đại học Y Hà Nội.
21. Võ Tấn (1993), Sinh lý tai, Tai Mũi Họng thực hành tập II, tr 27-28.
22. Nguyễn Thị Ngọc Thuý (2006), “Điếc xảy ra đột ngột”, Nội san y khoa, tr 76-83
23. Hồ Xuân Trung (2011), “Nghiên cứu điều trị Điếc xảy ra đột ngột bằng liệu pháp kết hợp”, Tạp chí Tai Mũi Họng số 2,tr 47- 53.
24. Nguyễn Thuý Vân (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh kết quả điều trị Điếc xảy ra đột ngột tại Viện Tai Mũi Họng Trung ƣơng, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trƣờng Đại học Y Hà Nội
Recent Comments