Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số đặc điểm cận lâm sàng của u lympho ác tính không Hodgkin vùng mũi xoang

Luận văn Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số đặc điểm cận lâm sàng của u lympho ác tính không Hodgkin vùng mũi xoang.U lympho không Hodgkin (ULKH) là một nhóm bệnh tăng sinh ác tính dòng lympho với nhiều thể bệnh khác nhau và đáp ứng điều trị rất khác nhau. Tương tự như bệnh Hodgkin, ULKH bắt nguồn từ tổ chức lympho và có thể lan rộng sang các tạng khác, tuy nhiên ULKH thường khó phát hiện hơn và thường biểu hiện lan tràn ngoài hạch như: ống tiêu hoá, tuyến giáp, vòng Waldeyer, vùng mũi xoang …

Theo ước tính của hiệp hội ung thư Mỹ 1993 (American Cancer Society) tỷ lệ u lympho ác tính chiếm khoảng 4% trong tổng số ung thư ở Mỹ. Tỷ lệ bệnh Hodgkin và u lympho không Hodgkin là khoảng 1:5. Khoảng 40% đến 60% ULKH biểu hiện ở vị trí ngoài hạch và 1/3 đến 2/3 trong số này xuất hiện ở vùng đầu cổ [2], [28].

MÃ TÀI LIỆU

CAOHOC.00254

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Ở Việt Nam, theo thống kê của Bệnh viện K Hà Nội trong giai đoạn 1988-1990, với ULKH tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi trên 100.000 dân ở nam là 3,8; ở nữ là 2,0. Giai đoạn 1991-1992, tỷ lệ mắc trên 100.000 dân ở nam là 6,2 xếp thứ 5 sau ung thư phổi, dạ dày, gan, vòm họng; ở nữ là 2,8 xếp thứ 8 sau ung thư vú, dạ dày, cổ tử cung, phổi, vòm họng, gan và máu [1], [3].

Trong ULKH nói chung, ULKH mũi xoang là bệnh lý hiếm gặp và tỷ lệ mắc có sự thay đổi giữa các vùng địa lý khác nhau. Bệnh ít gặp ở các cộng đồng Âu Mỹ, chiếm khoảng 0,2% đến 2% tổng số ULKH nói chung [53], nhưng gặp nhiều hơn ở Châu Á, khoảng 3% đến 10% tổng số ULKH [65]. Triệu chứng lâm sàng của bệnh khá đa dạng nhưng không đặc hiệu, dễ nhầm lẫn với các bệnh lý khác của vùng mũi xoang như: viêm, nấm xoang, bệnh lý u hạt, hay ung thư biểu mô vảy. Hơn nữa trong thực tế, kết quả giải phẫu bệnh thường không đạt được qua một hay hai lần sinh thiết, vì vậy bệnh nhân dễ bị chẩn đoán muộn hoặc nhầm lẫn với các bệnh lý khác, có khi phải chịu nhiều lần sinh thiết hoặc phải chịu cuộc phẫu thuật không cần thiết.

Ngày nay với sự tiến bộ của các phương tiện cận lâm sàng, đặc biệt là sự phát triển của chụp cắt lớp vi tính và kỹ thuật hóa mô miễn dịch đã giúp chẩn đoán sớm và phân loại bệnh một cách nhanh chóng và chính xác hơn. Tuy nhiên vẫn không gì có thể thay thế được việc thăm khám lâm sàng một cách kỹ càng từ đó tìm ra những dấu hiệu gợi ý để đề xuất những xét nghiệm giúp chẩn đoán xác định bệnh.

Ở Việt Nam đã có những nghiên cứu về ULKH nói chung cũng như ULKH vùng đầu cổ nói riêng, tuy nhiên chưa có đề tài nào đề cập sâu về ULKH ở vùng mũi xoang. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số đặc điểm cận lâm sàng của u lympho ác tính không Hodgkin vùng mũi xoang” ‘ với 2 mục tiêu sau:

1. Mô tả các đặc điểm hình ảnh tổn thương nội soi, chụp cắt lớp vi tính và tỷ lệ các típ mô bệnh học của u lympho ác tính không Hodgkin vùng mũi xoang.

MỤC LỤC

Trang

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3

1.1. Lịch sử nghiên cứu bệnh u lympho ác tính 3

1.1.1. Trên thế giới 3

1.1.2. Tại Việt Nam 5

1.2. Cơ sở tế bào học 6

1.2.1. Lympho bào và quá trình biệt hóa 6

1.2.1.1. Lympho bào T 6

1.2.1.2. Lympho bào B 7

1.2.1.3. Tế bào NK (Natural Killer Cell) 8

1.2.2. Nguyên bào miễn dịch 8

1.2.3. Các tế bào tâm nang 9

1.2.4. Tế bào lưới chia nhánh 9

1.2.5. Các kháng nguyên hữu ích trong bệnh học của các bệnh hệ tạo máu.. 9

1.3. Đặc điểm giải phẫu và liên quan của hệ thống mũi xoang 11

1.3.1. Hốc mũi 12

1.3. 1. 1. Thành trên 12

1.3.1.2. Thành dưới 12

1.3.1.3. Thành ngoài 12

1.3.1.4. Thành trong 13

1.3.2. Các xoang cạnh mũi 13

1.3.2.1. Xoang hàm 14

1.3.2.2. Xoang trán 14

1.3.2.3. Xoang sàng 14

1.3.2.4. Xoang bướm 15

1.3.3. Thần kinh và mạch máu 15

1.3.4. Niêm mạc lót hệ thống mũi xoang 16

1.4. Dẫn lưu bạch huyết vùng đầu cổ 16

1.5. Bệnh sinh 17

1.6. Phân loại mô bệnh học 18

1.7. Chẩn đoán 22

1.7.1. Chẩn đoán lâm sàng 22

1.7. 1. 1. Triệu chứng toàn thân 22

1.7.1.2. Triệu chứng cơ năng 22

1.7. 1.3. Triệu chứng thực thể 23

1.7.2. Chẩn đoán giai đoạn bệnh theo Ann Arbor 24

1.7.3. Cận lâm sàng 25

1.7.3.1. Xét nghiệm máu 25

1.7.3.2. Mô bệnh học và hóa mô miễn dịch 25

1.7.3.3. Huyết tủy đồ 26

1.7.3.4. Định lượng men LDH (Lactate dehydrogenase) 27

1.7.3.5. Xquang tim phổi thẳng 27

1.7.3.6. Siêu âm vùng cổ và vùng bụng 27

1.7.3.7. Chụp cắt lớp vi tính và cộng hưởng từ hạt nhân 27

1.7.4. Chẩn đoán phân biệt 28

1.7.4.1. Bệnh lý u hạt 28

1.7.4.2. Bệnh lý nhiễm trùng 28

1.7.4.3. Nguyên nhân khối u 29

1.7.4.4. Các bệnh lý nhiễm độc 29

1.8. Điều trị 29

1.8.1. Nguyên tắc điều trị 29

1.8.2. Phẫu thuật 31

1.9. Tiên lượng 32

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33

2.1. Đối tượng nghiên cứu 33

2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 33

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 33

2.2. Phương pháp nghiên cứu 33

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 34

2.2.2. Các thông số nghiên cứu 34

2.2.2.1. Đặc điểm dịch tễ 34

2.2.2.2. Đặc điểm lâm sàng 34

2.2.2.3. Đặc điểm mô bệnh học 35

2.2.2.4. Đặc điểm phim CLVT mũi xoang 36

2.2.2.5. Các thăm dò cận lâm sàng khác 36

2.2.3. Các bước tiến hành nghiên cứu 36

2.2.4. Phương tiện nghiên cứu 38

2.2.5. Xử lý số liệu 38

2.2.6. Đạo đức nghiên cứu 38

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39

3.1. Đặc điểm dịch tễ 39

3.1.1. Đặc điểm về tuổi 39

3.1.2. Phân bố bệnh nhân theo giới 39

3.1.3. Tuổi trung bình theo giới 40

3.2. Đặc điểm lâm sàng   40

3.2.1. Thời gian khởi phát bệnh 40

3.2.2. Triệu chứng toàn thân 40

3.2.3. Triệu chứng cơ năng 41

3.2.4. Triệu chứng thực thể 42

3.2.4.1. Vị trí u 42

3.2.4.2. Đặc điểm hình thái u dưới nội soi 44

3.2.4.3. Các triệu chứng thực thể khác 45

3.3 Đặc điểm cận lâm sàng 46

3.3.1. Mô bệnh học 46

3.3. 1. 1. Số lần sinh thiết u để có kết quả dương tính 46

3.3.1.2. Nguồn gốc tế bào u 47

3.3.1.3. Đặc điểm các dấu ấn tế bào 47

3.3.  1.3. 1. Tỷ lệ dương tính và âm tính với các dấu ấn của u tế bào T

và T/NK 47

3.3.1.3.2.  Tỷ lệ dương tính và âm tính với các dấu ấn của u tế bào B 48

3.3.2.  Đặc điểm hình ảnh phim CLVT mũi xoang 48

3.3.2.1. Vị trí tổn thương 49

3.3.2.2. Hình thái tổn thương 49

3.3.2.3. Cấu trúc, tỷ trọng tổn thương 50

3.3.2.4. Ranh giới tổn thương 51

3.3.2.5. Đặc điểm ăn mòn phá hủy xương/sụn 51

3.3.2.6. Đặc điểm lan rộng 52

3.3.3. Các thăm dò cận lâm sàng khác 54

3.3.3.1. Phim xquang tim phổi thẳng 54

3.3.3.2. Siêu âm vùng cổ và vùng bụng 54

3.3.3.3. Nồng độ LDH máu 55

3.4. Phân lọai giai đoạn bệnh theo Ann-arbor 55

.5. Đôi chiếu các đặc điểm lâm sàng với nguôn gôc tế bào u 56

3.5.1. Độ tuổi trung bình và nguồn gốc tế bào u 56

3.5.2. Vị trí tổn thương và nguồn gốc tế bào u 56

3.5.3. Hình thái tổn thương và nguồn gốc tế bào u 57

3.5.4. Số lần sinh thiết và nguồn gốc tế bào u 58

3.6. Đối chiếu đặc điểm lâm sàng và CLVT 58

3.6.1. Đối chiếu hình thái tổn thương trên nội soi và CLVT 58

3.6.2. Đối chiếu vị trí tổn thương trên lâm sàng và CLVT 59

3.6.3. Đối chiếu sự xâm lấn của u trên lâm sàng và CLVT 60

3.7. Đối chiếu đặc điểm phim CLVT và nguồn gốc tế bào u 60

3.7.1. Vị trí tổn thương trên CLVT và nguồn gốc tế bào u 60

3.7.2. Tính chất phá hủy xương/sụn và nguồn gốc tế bào u 61

3.7.3. Xâm lấn cơ quan lân cận và nguồn gốc tế bào u 61

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 63

4.1. Đặc điểm dịch tễ 63

4.1.1. Đặc điểm về tuổi 63

4.1.2. Phân bố bệnh theo giới 63

4.2. Đặc điểm lâm sàng   64

4.2.1. Thời gian khởi phát bệnh 64

4.2.2. Triệu chứng toàn thân 65

4.2.3. Triệu chứng cơ năng 65

4.2.4. Triệu chứng thực thể 67

4.2.4.1. Vị trí u 67

4.2.4.2. Hình thái u qua nội soi 69

4.2.4.3. Các triệu chứng thực thể khác 70

4.3. Đặc điểm cận lâm sàng 71

4.3.1. Mô bệnh học 71

4.3.1.1. Số lần sinh thiết u 71

4.3.1.2. Đặc điểm u trên tiêu bản nhuộm HE đơn thuần 72

4.3.1.3. Nguồn gốc tế bào u 74

4.3.1.4. Đặc điểm các dấu ấn tế bào u 75

4.3.2. Đặc điểm tổn thương trên phim CLVT mũi xoang 77

4.3.2.1. Vị trí tổn thương 77

4.3.2.2. Tính chất, đặc điểm tổn thương 77

4.3.3. Các thăm dò cận lâm sàng khác 81

4.4. Phân loại giai đoạn bệnh theo Ann – Abor 82

4.5. Đối chiếu các đặc điểm lâm sàng và nguồn gốc tế bào u 83

4.6. Đối chiếu đặc điểm lâm sàng với CLVT 84

4.7. Đối chiếu đặc điểm phim CLVT và nguồn gốc tế bào u 86

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 88

5.1. Về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của ULKH mũi xoang 88

5.2. Đối chiếu một số đặc điểm của ULKH vùng mũi xoang trên lâm sàng,

CLVT và nguồn gốc tế bào u 89

KIẾN NGHỊ 90

TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BỆNH ÁN MẪU DANH SÁCH BỆNH NHÂN 

TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Bá Đức (1995), Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị u lympho ác tính không Hodgkin tại bệnh viện K Hà Nội từ 1982 đến 1993, Luận án Phó tiến sỹ khoa học y dược, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
2. Nguyễn Bá Đức (1999), “U lymphô ác tính không Hodgkin”, Hướng dẫn thực hành chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất bản Y học, tr. 373-387.
3. Nguyễn Bá Đức (2001), “Bệnh u lymphô ác tính không Hodgkin”, Bài giảng Ung thư học, Nhà xuất bản Y học, tr. 262-267.
4. Hứa Thị Ngọc Hà (2002), “Hình ảnh vi thể của lymphom T ngoại vi”,Y học Việt Nam, 10 (11), tr. 85-89.
5. Trần Phương Hạnh, Nguyễn Sào Trung (2010), “Bệnh hạch lympho”, Giải phẫu bệnh học, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, tr. 384 – 404.
6. Phạm Văn Hậu (2004), Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh chụp cắt lớp vi tính trong chẩn đoán ung thư sàng hàm, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
7. Lê Đình Hòe (2005), “Bệnh của hệ Lympho tạo huyết”, Bài giảng giải phẫu bệnh, Nhà xuất bản Y học, tr 499-530.
8. Lê Đình Hòe (1996), Nghiên cứu áp dụng phân loại mô bệnh học u lymphô không Hodgkin, Luận án phó tiến sỹ khoa học y dược, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
9. Nguyễn Văn Hồng, Lê Đình Hoè, Lê Đình Roanh (1999), “Nghiên cứu mô bệnh học và hoá mô miễn dịch u lympho ác tính tiên phát không Hodgkin ngoài hạch tại Bệnh viện K Hà Nội từ 1996-1998”, Tạp146 chí thông tin Y Dược. Số đặc biệt chuyên đề ung thư (11/1999), tr. 187-191.
10.Nguyễn Thị Hương (2002), Độc tính và cách sử trí khi điều trị bằng phác đồ CHOP, MOPP đối với bệnh u lympho ác tính, Luận văn thạc sỹ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội.
11.Nguyễn Phi Hùng (2006), Nghiên cứu mô bệnh học, hoá mô miễn dịch u lympho không Hodgkin tại hạch, Luận án tiến sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
12. Nguyễn Trần Lâm (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hóa mô miễn dịch và bước đầu đánh giá kết quả điều trị của ULKH ngoài hạch đầu cổ, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội , Hà Nội.
13. Phạm Thụy Liên (2000), “Hoá chất trị liệu trong ung thư”, Bách khoa thư bệnh học, Nhà xuất bản từ điển bách khoa, Tập 3, tr. 188-193.
14. Trần Thị Mai (2006), Nghiên cứu chẩn đoán u lympho không Hodgkin nguyên phát ngoài hạch vùng đầu cổ, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
15. Trịnh Văn Minh (2004), “Mũi”, Giải Phẫu Người, Nhà xuất bản Y học, Tập 1, tr. 559 – 568.
16. Nguyễn Đình Phúc (2006), Nghiên cứu chẩn đoán lâm sàng và gen virus Epstein Barr trong ung thư vòm mũi họng, Luận án tiến sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
17. Lê Đình Roanh (2004), Nghiên cứu phát triển kỹ thuật hoá mô miễn dịch trong chẩn đoán một số bệnh ung thư, Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp bộ, Bộ Y Tế, Hà Nội.
18. Nhan Trừng Sơn (2008), “Giải phẫu ứng dụng & sinh lý mũi xoang”, Tai Mũi Họng, Nhà xuất bản Y học, Tập 2, tr. 1 – 32.147
19. Đào Đình Thi, Nguyễn Trần Lâm, Nguyễn Đình Phúc (2010), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và mô bệnh học và bước đầu đánh giá kết quả đáp ứng điều trị của u lympho không Hodgkin nguyên phát ngoài hạch vùng đầu cổ’’, Tạp chí Tai Mũi Họng, số 2, tr. 12 – 19.
20. Vương Thị Ngọc Thịnh (2000), Nghiên cứu biến đổi tế bào máu ngoại vi, tủy xương bệnh nhân u lympho ác tính không Hodgkin trước, sau điều trị hóa chất, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
21. UICC (1993), “U lympho ác tính”, Ung thư học lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, tr. 540 – 55

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/