Nghiên cứu đặc điểm mật độ xương, X-quang, cộng hưởng từ của xẹp thân đốt sống và kết quả bơm xi măng điều trị xẹp thân đốt sống

Luận án tiến sĩ y học Nghiên cứu đặc điểm mật độ xương, X-quang, cộng hưởng từ của xẹp thân đốt sống và kết quả bơm xi măng điều trị xẹp thân đốt sống.Bệnh lý xẹp thân đốt sống (XTĐS) hay gặp do nhiều nguyên nhân. Hay gặp nhất là do tình trạng lo ng xƣơng ng y tăng, thân đốt sống mất độ vững chắc, yếu dần, khô và bị nén xẹp lại, làm gãy các bè sụn, thân đốt sống giảm dần độ cao, lâu dần có thể bị nứt hoặc vỡ do mất nƣớc, độ bền vững giảm dần. khiến cột sống bị biến dạng. Biến dạng thân đốt sống l  một đặc trƣng, đƣợc xác định dựa trên hình ảnh chụp X quang v  đƣợc phân loại dựa vào hình thái xẹp. Xẹp thân đốt sống do lo ng xƣơng thƣờng gặp ở các đốt sống ngực, thắt lƣng [1]. Ngoài ra XTĐS còn do các nguyên nhân khác nhƣ do chấn thƣơng, do các bệnh lý tại thân đốt sống (u máu, nang xƣơng) hoặc do di căn ung thƣ… Bệnh lý XTĐS tiến triển dần dần, mức độ đau ng y c ng tăng lên, có thể thấy biến dạng cong vẹo, gù và các biến chứng thần kinh. Năm 2008, điều tra dịch tễ của Tromso trên 2.887 trƣờng hợp nam và nữ từ 38-87 tuổi cho thấy tỷ lệ ở nam và nữ lần lƣợt lên đến 13,8% và 11,8% [2].

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2023.00095

Giá :

Liên Hệ

0927.007.596

Để chẩn đoán XTĐS, ngƣời bệnh cần đƣợc thăm khám sức khỏe định kỳ, theo dõi diến biến lâm s ng để đánh giá mức độ tiến triển của bệnh nhƣ tình trạng đau, mức độ biến dạng cột sống. Chụp X-quang, cộng hƣởng từ hạt nhân, đo các góc biến dạng và mật độ xƣơng l  những phƣơng pháp cần thiết có giá trị để chẩn đoán v  tiên lƣợng. Thời kỳ đầu của bệnh có thể điều trị bằng tập vật lý phục hồi, thay đổi chế độ lao động và sinh hoạt, mang nẹp chỉnh hình, bổ sung các thuốc giảm đau chống viêm, chống lo ng xƣơng… Khi tình trạng thoái hóa thân đốt sống đ  ở mức độ nặng, không đáp ứng với các thuốc thì phải phẫu thuật để làm vững cột sống.
Một trong những kỹ thuật đƣợc ứng dụng phổ biến hiện nay để điều trị xẹp thân đốt sống là bơm xi măng xƣơng qua da v o thân đốt sống bị xẹp.
Năm 1987, Hervé D. lần đầu tiên báo cáo kết quả ứng dụng bơm xi măng điều trị u máu ở thân đốt sống ngực [3]. Tiếp theo đó, nhiều tác giả khác nhƣ Jensen M.F. (1998), Kallmes D.F. (2009), DePalma M.J. (2011), Hong2 D.L. (2015) đ  nhanh chóng ứng dụng kỹ thuật này [4], [5], [6], [7]. Các tác giả đều nhận xét rằng đây l  kỹ thuật ít xâm lấn, an toàn, giảm đau hiệu quả ngay sau khi bơm v  cảỉ thiện chất lƣợng cuộc sống cho ngƣời bệnh nhanh chóng hơn so với điều trị bảo tồn…Mặc dầu vậy, các tác giả cũng khuyến cáo về một số biến cố, biến chứng có thể gặp nhƣ tr n xi măng ra ngo i đốt sống, xẹp thân đốt sống thứ phát ở các đốt kế cận…
Ở Việt Nam, một số tác giả nhƣ Nguyễn Văn Thạch (năm 2010), Trịnh Văn Cƣờng (2017), Phạm Minh Thông (2008), Đỗ Mạnh Hùng (2018), Hà Văn Lĩnh (2021), Đo n Anh Tuấn (2022), Trịnh Bá Thắng (2021) và Hoàng Gia Du (2022) đ  có những báo cáo kết quả ứng dụng kỹ thuật bơm xi măng v o điều trị lo ng xƣơng v  1 số bệnh lý khác [8], [9], [10], [11], [12], [13], [14], [15]. Tuy nhiên, những nghiên cứu ban đầu này chỉ đơn thuần là chuyển giao ứng dụng kỹ thuật mới, cỡ mẫu nghiên cứu còn khiêm tốn, thời gian theo dõi chƣa d i nên kết quả thu đƣợc chƣa cho thấy một số vấn đề quan trọng cần lƣu ý.
Bệnh viện đa khoa Đức Giang đ  triển khai kỹ thuật bơm xi măng có bóng v  không bóng trong điều trị xẹp đốt sống do loãng xƣơng từ 10/2012 nhƣng chƣa có những báo cáo phân tích kỹ lƣỡng về mối liên quan giữa các yếu tố nhƣ mật độ xƣơng, đặc điểm tổn thƣơng trên X-quang, MRI. Hiệu quả điều trị giữa hai nhóm có bóng và không bóng, những biến cố, biến chứng có thể xảy ra. Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
"Nghiên cứu đặc điểm mật độ xương, X-quang, cộng hưởng từ của xẹp thân đốt sống và kết quả bơm xi măng điều trị xẹp thân đốt sống" đƣợc thực hiện với hai mục tiêu:
1. Khảo sát đặc điểm mật độ xương, hình ảnh X-quang và cộng hưởng từ của xẹp thân đốt sống.
2. Đánh giá kết quả bơm xi măng điều trị xẹp thân đốt sống do loãng xương tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang

MỤC LỤC Luận án tiến sĩ y học Nghiên cứu đặc điểm mật độ xương, X-quang, cộng hưởng từ của xẹp thân đốt sống và kết quả bơm xi măng điều trị xẹp thân đốt sống
Lời cam đoan………………………………………………………………………………………… i
Lời cảm ơn …………………………………………………………………………………………..ii
Mục lục……………………………………………………………………………………………….iii
Danh mục từ viết tắt……………………………………………………………………………..vi
Danh mục các bảng ……………………………………………………………………………..vii
Danh mục biểu đồ ………………………………………………………………………………..ix
Danh mục hình …………………………………………………………………………………….. x
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………… 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN………………………………………………………………….. 3
1.1. Giải phẫu cột sống v  ứng dụng……………………………………………………. 3
1.2. Lo ng xƣơng, bệnh lý xẹp thân đốt sống do lo ng xƣơng………………… 6
1.2.1. Khái niệm v  phân loại xẹp thân đốt sống do lo ng xƣơng ……….. 9
1.2.2. Các hậu quả của bệnh xẹp thân đốt sống ……………………………….. 14
1.3. Chẩn đoán xẹp thân đốt sống do loãng xƣơng………………………………. 15
1.3.1. Lâm sàng …………………………………………………………………………… 15
1.3.2. Đo mật độ xƣơng ……………………………………………………………….. 16
1.3.3. Chụp X-quang quy ƣớc……………………………………………………….. 17
1.3.4. Chụp cộng hƣởng từ cột sống ………………………………………………. 20
1.3.5. Chụp cắt lớp điện toán ………………………………………………………… 20
1.4. Các phƣơng pháp điều trị xẹp thân đốt sống do loãng xƣơng …………. 21
1.4.1 Điều trị nội khoa …………………………………………………………………. 21
1.4.2. Điều trị ngoại khoa……………………………………………………………… 25
1.4.3. Bơm xi măng điều trị xẹp thân đốt sống do lo ng xƣơng ………… 27
1.5. Điểm lƣợc các nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam về kỹ thuật
bơm xi măng điều trị xẹp thân đốt sống……………………………………………… 30
1.5.1. Các nghiên cứu trên thế giới. ……………………………………………….. 30
1.5.2. Tại Việt Nam……………………………………………………………………… 33iv
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………….. 35
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu………………………………………………………………… 35
2.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn cho nghiên cứu mục tiêu 1 ……………………… 35
2.1.2.Tiêu chuẩn lựa chọn cho nghiên cứu mục tiêu 2 ……………………… 35
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………………………………. 36
2.2.1. Phƣơng tiện sử dụng trong nghiên cứu………………………………….. 36
2.2.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu……………………………………………………….. 38
2.2.3. Bơm xi măng điều trị xẹp thân đốt sống do lo ng xƣơng ………… 44
2.2.4. Kỹ thuật bơm xi măng ………………………………………………………… 47
2.2.5. Phƣơng pháp đánh giá kết quả……………………………………………… 55
2.2.6. Biến cố, biến chứng ……………………………………………………………. 56
2.2.7. Thang điểm QUALEFFO-41 ……………………………………………….. 58
2.2.8. Đánh giá chất lƣợng cuộc sống theo thang điểm EQ-5D …………. 59
2.2.9. Xử lí số liệu……………………………………………………………………….. 60
2.2.10. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu………………………………………….. 60
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………………. 61
3.1. Mật độ xƣơng, hình ảnh X-Quang, MRI………………………………………. 61
3.1.1. Đặc điểm nhóm nghiên cứu …………………………………………………. 61
3.1.2.Kết quả khảo sát mật độ xƣơng, hình ảnh Xquang, MRI ………….. 63
3.2. Kết quả bơm xi măng tạo hình thân đốt sống ……………………………….. 69
3.2.1. Đặc điểm nhóm BN điều trị bơm xi măng……………………………… 69
3.2.2. Kỹ thuật bơm xi măng điều trị XTĐS …………………………………… 73
3.2.3. Kết quả khôi phục chiều cao đốt sống trên phim X-quang……….. 76
3.2.4. Kết quả chỉnh hình cột sống…………………………………………………. 82
3.2.5. Kết quả giảm đau đo lƣờng bằng thang đo VAS…………………….. 84
3.2.6. Cải thiện chức năng đo bằng thang ODI………………………………… 86
3.2.7. Chất lƣợng cuộc sống đo bằng thang đo EQ-5D theo thời gian… 88
3.2.8. Cải thiện chất lƣợng cuộc sống đo bằng thang QUALEFFO-41.. 91v
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN…………………………………………………………………… 93
4.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu………………………………………… 93
4.2. Mật độ xƣơng, hình ảnh X-Quang, MRI………………………………………. 96
4.3. Kết quả bơm xi măng………………………………………………………………… 99
4.3.1. Khôi phục chiều cao đốt sống…………………………………………….. 105
4.3.2. Kết quả chỉnh hình cột sống……………………………………………….. 108
4.3.3. Kết quả giảm đau ……………………………………………………………… 110
4.3.4. Kết quả cải thiện chức năng……………………………………………….. 112
4.3.5. Cải thiện chất lƣợng sống ………………………………………………….. 113
4.3.6. Kỹ thuật v  phƣơng pháp tác động đến kết quả…………………….. 116
4.4. Ƣu điểm v  hạn chế của nghiên cứu ………………………………………….. 125
4.4.1. Ƣu điểm…………………………………………………………………………… 125
4.4.2. Hạn chế……………………………………………………………………………. 126
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………… 127
KIẾN NGHỊ …………………………………………………………………………………….. 129
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng Tên bảng Trang
1.1. Chẩn đoán lo ng xƣơng theo tiêu chuẩn của WHO ……………………….. 6
2.1. Thang điểm QALEFFO-41……………………………………………………….. 59
3.1. Đặc điểm về tuổi v  giới ………………………………………………………….. 61
3.2. Đặc điểm về chiều cao, cân nặng, BMI ……………………………………… 62
3.3. Mật độ xƣơng trƣớc điều trị ……………………………………………………… 63
3.4. Vị trí, số lƣợng đốt sống bị xẹp. ……………………………………………….. 64
3.5. Chiều cao đốt sống v  độ gù trên X-quang. ………………………………… 67
3.6. Đặc điểm đốt sống bị tổn thƣơng trên MRI…………………………………. 68
3.7. Đặc điểm về tuổi v  giới ………………………………………………………….. 69
3.8. Chiều cao, cân nặng ………………………………………………………………… 70
3.9. Một số yếu tố nguy cơ. …………………………………………………………….. 71
3.10: Đặc điểm quá trình điều trị ……………………………………………………….. 71
3.11. Thời gian theo dõi. …………………………………………………………………… 72
3.12. Đặc điểm kỹ thuật bơm xi măng. ………………………………………………. 73
3.13. Các biến chứng sau khi bơm xi măng. ……………………………………….. 74
3.14. Vị trí rò xi măng ……………………………………………………………………… 75
3.15. Tỷ lệ rò xi măng theo phƣơng pháp bơm xi măng. ………………………. 75
3.16. Chiều cao đốt sống bị xẹp tại các thời điểm khác nhau…………………. 76
3.17. Chiều cao đốt sống bị xẹp theo phân loại xẹp đốt sống ………………… 77
3.18. Thay đổi chiều cao đốt sống bị xẹp theo phân loại Genant ……………. 78
3.19. Thay đổi chiều cao đốt sống bị xẹp theo vị trí đốt sống ………………… 78
3.20. Thay đổi chiều cao đốt sống theo phƣơng pháp bơm xi măng……….. 79
3.21. Tỷ lệ, phân loại hiệu quả khôi phục chiều cao đốt sống………………… 80
3.22. Liên quan giữa kết quả khôi phục chiều cao đốt sống v  một số
yếu tố……………………………………………………………………………………… 81viii
Bảng Tên bảng Trang
3.23: Trung bình góc xẹp thân đốt sống, góc Cobb, góc gù tại các thời
điểm khác nhau ……………………………………………………………………….. 82
3.24. Kết quả phục hồi góc xẹp, góc Cobb v  góc gù cột sống………………. 83
3.25. Liên quan giũa chênh lệch điểm VAS v  1 số yếu tố……………………. 85
3.26. Mức độ giảm chức năng……………………………………………………………. 86
3.27. So sánh tỷ lệ mất chức năng đo bằng thang đo ODI …………………….. 87
3.28. Cải thiện chất lƣợng cuộc sống trƣớc, ngay sau bơm xi măng……….. 88
3.29. Chất lƣợng cuộc sống đo bằng thang EQ-5D trƣớc, sau bơm xi
măng 6 tháng…………………………………………………………………………… 89
3.30. Chất lƣợng cuộc sống đo bằng thang đo QUALEFFO-41 …………….. 9

Luận án tiến sĩ y học Nghiên cứu đặc điểm mật độ xương, X-quang, cộng hưởng từ của xẹp thân đốt sống và kết quả bơm xi măng điều trị xẹp thân đốt sống

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/