Nghiên cứu giá trị tiên lượng chấn thương sọ não dựa trên các dấu hiệu cắt lớp vi tính 

Luận án Nghiên cứu giá trị tiên lượng chấn thương sọ não dựa trên các dấu hiệu cắt lớp vi tính .Chấn thương sọ não là các dạng chấn thương gây tổn thương da đầu, hộp sọ hay các thành phần của não bộ [92]. Theo Wassermann G.M. (2001), CTSN là một chấn thương xảy ra khi năng lượng sang chấn truyền đến sọ não vượt quá sự bù trừ của sọ não và cơ thể gây nên rối loạn chức phận hay những tổn thương cụ thể ở sọ não [151]. CTSN có thể gặp dưới dạng sang chấn nhẹ như chấn động não, tụ máu da đầu nhưng cũng có thể nặng nề khi có máu tụ hay các tổn thương trong não [120].

MÃ TÀI LIỆU

CAOHOC.00271

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

CTSN là một vấn đề lớn về sức khỏe và kinh tế xã hội của thế giới [101],[117],[143]; là nguyên nhân gây tử vong và tàn phế hàng đầu [105]. Tại Việt Nam, cùng với quá trình đô thị hóa và sự gia tăng nhanh chóng của các phương tiện và người tham gia giao thông, các vụ tai nạn gây CTSN ngày càng cao và để lại một hậu quả nặng nề cho nạn nhân, gia đình và xã hội [3],[27],[63]. Tỷ lệ tử vong do CTSN chiếm khoảng 25/100.000 dân mỗi năm [47].

Việc chẩn đoán, theo dõi và tiên lượng bệnh nhân CTSN dựa vào lâm sàng, các dấu hiệu thần kinh và đánh giá tình trạng rối loạn ý thức bằng thang điểm Glasgow [26],[135]. Theo dõi các thay đổi lâm sàng, tình trạng tri giác của bệnh nhân CTSN hết sức quan trọng để xử lý kịp thời cho bệnh nhân [4],[54]. Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng có sự tương xứng giữa tình trạng lâm sàng, lượng máu trong não và tiên lượng bệnh [21],[76]. Theo dõi bệnh nhân trong tình trạng hôn mê cũng như có các bệnh lý kèm theo gây khó khăn không ít cho các nhà Thần kinh [48],[64],[86]. Trước khi có phương pháp chụp CLVT, các phương pháp Chẩn đoán hình ảnh được dùng trong chẩn đoán CTSN thường là x quang và chụp mạch máu não [53],[55]. Các dấu hiệu nứt xương sọ trên x quang hay hình ảnh đẩy lệch đường đi của các mạch máu não gợi ý chẩn đoán khối máu tụ. Nhiều trường hợp phải khoang sọ để thăm dò máu tụ [7],[48],[64].

Phương pháp CLVT ra đời từ những năm đầu của thập niên 1970 trên thế giới, là một cuộc cách mạng thực sự trong chẩn đoán y học nói chung và đặc biệt là trong các bệnh lý sọ não [21],[28]. Trong CTSN, hình ảnh CLVT đã giúp cho các Bác sỹ CĐHA và các nhà Thần kinh đánh giá một cách toàn diện tổn thương để đưa ra các giải pháp xử trí thích ứng, kịp thời để cứu sống bệnh nhân. Chụp CLVT sọ não còn có giá trị rất lớn trong theo dõi và tiên lượng bệnh [15],[59],[106]. Máy CLVT được triển khai tại Việt Nam đầu tiên vào năm 1991 và phát triển nhanh chóng [17],[22]. Hiện nay, các máy CLVT đã phổ cập ở các cơ sở y tế tuyến tỉnh, tuyến khu vực. CLVT là phương pháp CĐHA chọn lựa trong CTSN, đặc biệt trong giai đoạn cấp [82],[88].

Để tiên lượng CTSN cần dựa vào nhiều yếu tố như dịch tể học, lâm sàng, cận lâm sàng, trong đó CLVT là một phương pháp chẩn đoán hình ảnh cho thấy những dấu hiệu trực tiếp, khách quan về các tổn thương do CTSN gây nên. Đã có nhiều công trình ngoài nước và trong nước nghiên cứu về lâm sàng và hình ảnh học của CTSN nhưng chưa có đề tài nào trong nước phân tích chi tiết các đặc điểm hình ảnh CLVT để đánh giá tiên lượng của bệnh một cách đầy đủ cũng như phân tích chi tiết sự thay đổi hình ảnh của các lần CLVT khác nhau trong quá trình theo dõi để đưa ra một chiến lược sử dụng phương pháp CLVT trong CTSN. Với mục đích hệ thống lại các đặc điểm hình ảnh và khảo sát giá trị tiên lượng của các dấu hiệu CLVT trong CTSN giúp các nhà lâm sàng và Chẩn đoán hình ảnh có thêm kênh thông tin để tiên lượng bệnh nhân, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu giá trị tiên lượng chấn thương sọ não dựa trên các dấu hiệu cắt lớp vi tính ” với các mục tiêu sau:

1. Mô tả đặc điểm hình ảnh CLVT sọ não do chấn thương ở người lớn

2. Nhận xét sự thay đổi hình ảnh CLVT ở các bệnh nhân có chụp CLVT

hai lần

3. Đánh giá giá trị tiên lượng của các dấu hiệu CLVT trong CTSN. 

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

LỜI CAM ĐOAN

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG

DANH MỤC BIỂU

DANH MỤC HÌNH

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

1. 1 GIẢI PHẪU SỌ NÃO VÀ ỨNG DỤNG TRONG CTSN 3

1.1.1 Hộp sọ 3

1.1.2 Não bộ 4

1.1.3 Giải phẫu màng não- dịch não tủy- hệ thống não thất 4

1.1.4 Hệ thống động mạch não 7

1.1.5 Hệ thống tĩnh mạch não 7

1.1.6 Vài nét về giải phẫu sọ não liên quan đến bệnh sinh CTSN 7

1.2. Phân loại ctsn và đặc điểm bệnh học của các tổn thương ctSN 8

1.2.1 Phân loại các tổn thương trong CTSN 8

1.2.2 Đặc điểm bệnh học của các tổn thương CTSN 10

1.3 Cơ chế bênh sinh của CTSN 16

1.3.1 Yếu tố cơ học 16

1.3.2 Yếu tố xung động thần kinh 17

1.3.3 Yếu tố huyết quản 17

1.4 Các phương pháp chan đoán hình ảnh trong CTSN 17

1.4.1 X quang 17

1.4.2 Chụp động mạch não và can thiệp nội mạch 18

1.4.3 Cộng hưởng từ 19

1.4.4 Chụp cắt lớp vi tính 20

1.4.5 Sử dụng các phương pháp CĐHA trong CTSN 29

1.5 Lâm sàng CTSN 30

1.5.1 Các phương pháp điều trị trong CTSN 30

1.5.2 Thang điểm Glasgow 31

1.5.3 Các thang điểm khác được ứng dụng trong lâm sàng thần kinh 32

1.5.4. Đánh giá kết quả điều trị CTSN 32

1.6 Các nghiên cứu ngoài và trong nước về vấn đề này 33

1.6.1 Các nghiên cứu nước ngoài 33

1.6.2 Các nghiên cứu trong nước 37

Chương 2:ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40

2.1 Đối tượng, phương pháp nghiên cứu 40

2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 40

2.1.2 Tiêu chuẩn chọn nghiên cứu 40

2.1.3 Không chọn vào nhóm nghiên cứu 40

2.1.4 Thiết kế nghiên cứu 41

2.2 Tiến hành nghiên cứu 48

2.2.1 Nghiên cứu tiến cứu 48

2.2.2 Lâm sàng 48

2.2.3 Chụp cắt lớp vi tính 48

2.2.4. Phân nhóm rối loạn ý thức  49

2.2.5 Phân loại kết quả điều trị 50

2.2.6 Lập phần mềm thu thập các dấu hiệu 50

2.2.7 Các bước phân tích 50

2.2.8 Đạo đức trong nghiên cứu 50

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51

3. 1 Một số đặc điểm lâm sàng và hình ảnh CLVT của CTSN 51

3.1.1 Một số đặc điểm lâm sàng 51

3.1.2. Đặc điểm hình ảnh CLVT của CTSN 55

3.2 Nhận xét sự thay đổi hình ảnh CLVT qua hai lần chụp 60

3.2.1 Tần suất hai lần chụp CLVT 60

3.2.2 Phân bố khoảng thời gian giữa 2 lần chụp CLVT 60

3.2.3 Tình trạng ý thức bệnh nhân trước 2 lần chụp CLVT 61

3.2.4 Sự tương quan của PPĐT với điểm Glasgow ở hai lần chụp CLVT …61

3.2.5. Tần suất các tổn thương ở lần chụp CLVT thứ 2 62

3.2.6 PPĐT áp dụng cho từng dạng tổn thương sau chụp CLVT lần hai 63

3.2.7 Thay đổi thể tích máu tụ và điểm Glasgow ở các bệnh nhân phẫu

thuật sau chụp CLVT lần hai 64

3.2.8 Sự quan giữa thay đổi thể tích của các khối máu tụ với phẫu thuật 65

3.2.9 Thay đổi thể tích và điểm Glasgow ở nhóm bệnh nhân điều trị nội

khoa tích cực sau chụp CLVT lần 2 67

3.3 Các đặc điểm hình ảnh CLVT liên quan đến lâm sàng và tiên lượng. ..68

3.3.1 Tỷ lệ phần trăm các nhóm RLYT của các dấu hiệu CLVT 68

3.3.2 Tỷ lệ phần trăm kết quả điều trị của các dấu hiệu CLVT 69

3.3.3 Liên quan giữa lún sọ với phẫu thuật và KQĐT 70

3.3.4 Liên quan giữa hình ảnh MTNMC với KQĐT 70

3.3.5 Liên quan giữa hình ảnh MTDMC với KQĐT 72

3.3.6 Liên quan giữa hình ảnh MTNMN với KQĐT 73

3.3.7 Liên quan giữa hình ảnh CMMN với KQĐT 75

3.3.8 Liên quan giữa chảy máu não thất với kết quả điều trị 76

3.3.9 Liên quan giữa thoát vị não với KQĐT 77

3.3.10 Liên quan giữa độ di lệch CTĐG với lâm sàng và KQĐT 77

3.4 Tần suất các dấu hiệu CLVT các bệnh nhân tử vong 78

3.5 Độ nhạy, độ đặc hiệu của từng dấu hiệu CLVT trong tiên lượng RLYT

bằng đường biểu diễn ROC 79

3.5.1 Độ nhạy, độ đặc hiệu của MTNMC trong tiên lượng RLYT 79

3.5.2 Độ nhạy, độ đặc hiệu của MTDMC trong tiên lượng RLYT 80

3.5.3 Độ nhạy, độ đặc hiệu của MTNMN trong tiên lượng RLYT 81

3.5.4 Độ nhạy, độ đặc hiệu của các dấu hiệu CLVT khác trong tiên lượng

RLYT 81

3.6 Giá trị tiên lượng của các dấu hiệu CLVT bằng phân tích hồi quy đa biến. …84

3.6.1 Phương pháp phân tích 84

3.6.2 Kết quả phân tích 86

Chương 4: BÀN LUẬN 88

4.1 Một số đặc điểm lâm sàng và hình ảnh CLVT của CTSN 88

4.1.1 Một số đặc điểm lâm sàng 88

4.1.2 Đặc điểm hình ảnh CLVT của CTSN 91

4.2 Nhận xét sự thay đổi hình ảnh CLVT qua hai lần chụp 98

4.3 Ý nghĩa tiên lượng của các dấu hiệu CLVT 105

4.3.1 Liên quan giữa các tổn thương CLVT với tình trạng RLYT và KQĐT ..106

4.3.2 Ý nghĩa tiên lượng của từng loại dấu hiệu tổn thương CLVT của CTSN107

4.3.3 Nhận xét hình ảnh CLVT các bệnh nhân tử vong 119

4.3.4 Độ nhạy, độ đặc hiệu của từng dấu hiệu CLVT trong tiên lượng

RLYT bằng đường biểu diễn ROC 119

4.3.5 Giá trị tiên lượng của các dấu hiệu CLVT bằng phân tích hồi quy đa

biến 121

KẾT LUẬN 127

KIẾN NGHỊ 129

CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tiếng Việt:
1. Trần Duy Anh (2002), Kết quả điều trị chấn thương sọ não nặng tại Khoa Hồi sức Bệnh viện 108, Tạp chí Y học thực hành, tr: 7-22.
2. Nguyễn Ngọc Bá, Lê Ngọc Dũng, Lê Nghiêm Bảo, Lê Quang Chí Cường (1999), Máu tụ mãn tính dưới màng cứng tại Bệnh viện Đà Nẵng trong 2 năm 1997- 1998, Hội nghị Ngoại khoa Việt Nam X, Hà Nội, tr: 8-10.
3. Nguyễn Ngọc Bá, Trần Thị Hoa Ban, Phạm Hùng Chiến … (2005), Thực trạng và giải pháp phòng chống chấn thương sọ não do tai nạn giao thông trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, Công trình NCKH cấp thành phố, Đà Nẵng.
4. Nguyễn Quang Bài (2006), Chấn thương sọ não kín, Bệnh học Ngoại (2), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr: 105-126.
5. Nguyễn Quang Bài, Nguyễn Công Tô, Nguyễn Vinh Dũng, Nguyễn Đình Hưng (1999), Điều trị máu tụ dưới màng cứng tại Bệnh viện Xanh Pôn, Hội nghị Ngoại khoa Việt Nam X, Hà Nội, tr: 4-7.
6. Nguyễn Như Bằng, Ngô Hường Dũng (1994), Tổn thương giải phẫu bệnh do tai nạn giao thông, Ngoại khoa (14), tr: 29-32.
7. Lê Nghiêm Bảo, Nguyễn Ngọc Bá, Lê Ngọc Dũng (1998), Chấn thương sọ não kín- những dữ liệu thống kê và cách xử trí trước khi có máy cắt lớp vi tính, Tạp chí Y học Việt Nam (6-7-8), tr: 28-34.
8. Nguyễn Quốc Bảo, Bùi Tiến Dũng, Hoàng Ngọc Vân, Đỗ Anh Dũng, Vũ Hải Nam, Phí Mạnh Công (1999), Điều tri bảo tồn máu tụ trong não do chấn thương sọ não, Hội nghị Ngoại khoa Việt Nam X, Hà Nội, tr: 15-7.9. Nguyễn Kim Chung, Đinh Văn Sĩ, Trương Thế Hiệp (1999), Hồi cứu 267 trường hợp máu tụ dưới màng cứng mãn tính được điều trị tại Khoa Ngoại Thần kinh, Bệnh viện Chợ Rẫy, Hội nghị Ngoại Thần kinh Việt- Úc, TPHCM, tr: 18.
10. Lê Ngọc Dũng (2007), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và đánh giá kết quả phẫu thuật máu tụ dưới màng cứng cấp tính do chấn thương, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội.
11. Nguyễn Quốc Dũng (1997), Giải phẫu sọ não và hình ảnh cắt lớp vi tính, Giáo trình tập huấn chụp cắt lớp vi tính, Hà Nội, tr: 53-63.
12. Gouazé A. (1994), Giải phẫu thần kinh lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, tr: 290-300. Bản dịch của Nguyễn Văn Đăng- Lê Quang Cường.
13. Nguyễn Thanh Hải (2004), Nghiên cứu triệu chứng lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính và thái độ xử trí chấn thương sọ não nặng tại Bệnh viện Việt- Đức, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội.
14. Trần Hành (1998), Điều trị bảo tồn bệnh nhân bị giập não và xuất huyết nội sọ do chấn thương, Tạp chí Y học Việt Nam (6-7-8), tr: 26-9.
15. Nguyễn Thế Hào, Lý Ngọc Liên, Lê Hồng Nhân, Dương Chạm Uyên (2003), Chấn thương sọ não: thương tổn đánh giá lâm sàng, thăm dò x quang, thái độ xử trí, Tạp chí Ngoại khoa 53(5), tr: 63-69.
16. Nguyễn Thế Hào (1995), Góp phần chẩn đoán và xử trí sớm máu tụ dưới màng cứng do chấn thương sọ não kín, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
17. Đồng Văn Hệ (2005), Chấn thương sọ não nặng, Cấp cứu Ngoại Thần kinh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr: 57-64.18. Nguyễn Đức Hiền (1995), Góp phần nghiên cứu chẩn đoán và điều trị máu tụ ngoài màng cứng do chấn thương sọ não kín, Luận văn Thạc sỹ Y học, Học viện Quân y, Hà Nội.
19. Trần Công Hoan (2002), Chụp cắt lớp vi tính chấn thương sọ não, Giáo trình tập huấn chụp cắt lớp vi tính, Hà Nội, tr: 192-7.
20. Đỗ Xuân Hợp (1971), Giải phẫu đại cương, giải phẫu đầu cổ, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr: 146-71.
21. Nguyễn Duy Huề (2010), Chẩn đoán hình ảnh, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, tr: 9-34.
22. Kiều Đình Hùng (1997), Chẩn đoán và điều trị máu tụ dưới màng cứng do chấn thương sọ não, Luận văn Thạc sỹ Y khoa, Đại học Y Hà Nội.
23. Trần Duy Hưng, Lê Thanh Diễm, Trần Ngọc Phúc (1998), Kết quả nghiên cứu 148 trường hợp máu tụ dưới màng cứng cấp tính đã mổ (21.5.1995 – 20.5.1996), Tạp chí Y học Việt Nam (6- 7- 8), tr: 5-9.
24. Nguyễn Văn Huy, Hoàng Văn Cúc (2006), Giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học, tr: 97-112, 313-400.
25. Vũ Tự Huỳnh (1991), Chấn thương sọ não kín hôn mê ngay, Công trình tương đương Luận án Phó Tiến sỹ, Đại học Y Hà Nội.
26. Vũ Tự Huỳnh, Hà Kim Trung (1987), Một vài nhận xét qua sử dụng bảng theo dõi hôn mê Glasgow, Ngoại khoa (15), tr: 4- 11.
27. Vũ Tự Huỳnh, Lý Ngọc Liên, Vũ Quang Hiếu (1995), Tình hình chấn thương sọ não nặng hiện nay tại bệnh viện Việt Đức (1.1993 –
6.1994), Ngoại khoa (25), tr: 25-8.28. Hoàng Đức Kiệt (1998), Chẩn đoán x quang cắt lớp vi tính sọ nãoCác phương pháp chẩn đoán bổ trợ thần kinh, Nhà xuất bản Y học, tr:111-34.
29. Hoàng Kỷ (1994), Tạo hình x quang bằng số, Giáo trình sau đại học, Đại học Y Hà Nội, tr: 6-19.
30. Hoàng Kỷ (2000), Chụp cắt lớp vi tính và tạo ảnh bằng cộng hưởng từ, Bài giảng Chẩn đoán hình ảnh, Đại học Y Hà Nội, tr: 47-69.
31. Lazorthes G. (1998), Hệ thần kinh trung ương, Nhà xuất bản Y học, tr: 166-9. Bản dịch của Nguyễn Chương.
32. Vũ Long (1997), Chẩn đoán chấn thương sọ não bằng chụp cắt lớp vi tính tổn thương chảy máu, Giáo trình tập huấn kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính, Hà Nội.
33. Dương Minh Mẫn (1997), Hội chứng tăng áp lực nội sọ, Bệnh học Ngoại Thần kinh (1), TPHCM, tr: 174-190.
34. Dương Minh Mẫn (2000), Điều trị chấn thương sọ não nặng, Tạp chí Y học TPHCM (4), tr: 52-6.
35. Netter F.H (1997), Atlas giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr: 15-141. Bản dịch của Nguyễn Quang Quyền, Phạm Đăng Diệu.
36. Lê Hồng Nhân, Đồng Văn Hệ (2005), Máu tụ dưới màng cứng cấp tính, giập não- máu tụ trong não, chấn thương sọ não nặng, Cấp cứu Ngoại khoa Thần kinh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr: 32-64.
37. Phạm Cao Phong (2007), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chụp cắt lớp vi tính, thái độ xử trí chảy máu não thất do chấn thương sọ não, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội.38. Phạm Quang Phúc (2007), Đánh giá kết quả phẫu thuật máu tụ dưới màng cứng cấp tính do chấn thương và các yếu tố tiên lượng tại Bệnh viện Thanh Nhàn, Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
39. Nguyễn Quang Quyền (1998), Bài giảng giải phẫu học (2), Nhà xuất bản Y học, tr: 361-73.
40. Nguyễn Văn Sơn, Dương Chạm Uyên (1999), Máu tụ ngoài màng cứng hố sau do chấn thương sọ não kín, Hội nghị Ngoại khoa Việt Nam X, Hà Nội, tr: 1-3.
41. Võ Tấn Sơn (1999), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, vai trò chụp cắt lớp vi tính và điều trị máu tụ trong não ở bán cầu đại não do chấn thương sọ não kín, Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y, Hà Nội.
42. Võ Tấn Sơn (1997), Một số nhận xét về máu tụ trong não sau chấn thương ở trẻ em, Tạp chí Y học thực hành (12), tr: 27-30.
43. Võ Tấn Sơn, Nguyễn Thanh Huy (2004), Một số yếu tố tiên lượng trong điều trị phẫu thuật máu tụ dưới màng cứng cấp tính do chấn thương, Tạp chí Y học thực hành TPHCM (8), tr: 107-10.
44. Đoàn Thanh Tâm (2002), Gây mê và hồi sức trong mổ chấn thương sọ não, Bài giảng Gây mê hồi sức (2), Nhà xuất bản Y học, tr: 299-310.
45. Phạm Minh Thông (2010), Chẩn đoán hình ảnh, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, tr: 296-374.
46. Nguyễn Công Tô (1994), Góp phần nghiên cứu chẩn đoán và xử trí tổn thương xoang tĩnh mạch trong chấn thương sọ não, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội.
47. Nguyễn Huy Trọng (2002), Nghiên cứu dịch tễ và kết quả điều trị sớm máu tụ trong sọ do chấn thương sọ não trong tai nạn giao thông tại bệnh viện Việt-Đức năm 2002, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội.48. Lê Xuân Trung (1975), Chấn thương sọ não kín, Bệnh học Ngoại khoa (2), Đại học Y Hà Nội, tr: 5-12.
49. Phan Minh Trung (2005), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và thái độ điều trị máu tụ trong não do chấn thương, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
50. Nguyễn Hữu Tú (1993), Góp phần tìm hiểu vai trò theo dõi áp lực nội sọ đối với chấn thương sọ não nặng, Luận văn Bác sỹ nội trú bệnh viện, Đại học Y Hà Nội.
51. Nguyễn Hữu Tú (2003), Nghiên cứu phương pháp TRISS sửa đổi trong tiên lượng và đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân chấn thương phải mổ, Luận văn Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
52. Trần Như Tú (2001), Nghiên cứu đặc điểm cắt lớp vi tính của xuất huyết não ở người trưởng thành và yếu tố tiên lượng qua hình ảnh, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
53. Nguyễn Đình Tuấn (1992), Giá trị chẩn đoán CT scanner trong cấp cứu chấn thương sọ não, Ngoại khoa (22), tr: 37-40.
54. Bùi Quang Tuyển (1993), Góp phần chẩn đoán và điều trị máu tụ trong sọ cấp tính trong chấn thương sọ não kín, Luận án Phó Tiến sỹ Y Dược học, Học viện Quân y, Hà Nội.
55. Bùi Quang Tuyển, Trần Mạnh Chí (1995), Chấn thương sọ não, Phẫu thuật Thần kinh, Nhà xuất bản Quân đội, Hà Nội, tr: 9-27.
56. Dương Chạm Uyên (1991), Góp phần chẩn đoán và xử lý sớm máu tụ ngoài màng cứng do chấn thương sọ não kín, Công trình tương đương Luận án Phó Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.57. Dương Chạm Uyên (1996), Sinh lý bệnh trong tăng áp lực sọ não do chấn thương, Cấp cứu chấn thương sọ não, Nhà xuất bản Y học, tr: 9-14.
58. Trần Ngọc Vang (2005), Nghiên cứu chẩn đoán lâm sàng, cận lâm sàng và thái độ điều trị máu tụ dưới màng cứng cấp tính do chấn thương ở bệnh viện Việt-Đức, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội.
59. Trần Quang Việp, Nguyễn Mạnh Phúc, Đinh Văn Cầm (1995), Một số hình ảnh x quang của chấn thương sọ não chụp bằng máy cắt lớp vi tính- những nhận xét bước đầu, Kỷ yếu công trình Ngoại khoa 1985- 1995, Bộ Quốc phòng, tr: 131-3.
60. Trương Văn Việt (2000), Máu tụ ngoài màng cứng cấp tính, Tạp chí Thời sự Y Dược học (4), TPHCM, tr: 182-195.
61. Trương Văn Việt, Dương Minh Mẫn, Nguyễn Quang Hiển (1999), Những đóng góp của Khoa Ngoại Thần kinh, Bệnh viện Chợ Rẫy trong điều trị và phòng ngừa tai nạn giao thông gây chấn thương sọ não, Hội
nghị Ngoại Thần kinh Việt- Úc, TPHCM, tr: 12.
62. Trương Văn Việt, Trần Quang Vinh (2002), Điều trị nội khoa chấn thương sọ não nặng, Chuyên đề Ngoại Thần kinh, Nhà xuất bản Y học, TPHCM, tr: 147-56.
63. Trần Quang Vinh (1999), Tình hình chấn thương sọ não tại Bệnh viện Chợ Rẫy (1997 – 1998), Hội nghị Ngoại Thần kinh Việt- Úc, TPHCM, tr: 14.
64. Nguyễn Thường Xuân (1961) Chấn thương sọ não, Cấp cứu Ngoại khoa (1), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr: 69- 7

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/