Nghiên cứu hình thái biến đổi thính lực sau test glycerin trên bệnh nhân có hội chứng ménière
Luận văn Nghiên cứu hình thái biến đổi thính lực sau test glycerin trên bệnh nhân có hội chứng ménière.Hội chứng Ménière là một hội chứng mê nhĩ ngoại biên do tình trạng sũng n- ớc mê nhĩ gây ra.
Hiện nay có tác giả phân biệt bệnh Ménière và hội chứng Ménière vì cho rằng bệnh Ménière thì nguyên nhân đã đ- ợc xác định là do chảy máu ở mê nhĩ. Trái lại nhiều người lại thường dùng 3 từ với ý nghĩa t-ơng tự: Bệnh Ménière, hội chứng Ménière, chóng mặt Ménière. Phẩn lớn các tác giả đã dùng danh từ “Hội chứng Ménière” để chỉ một số trạng thái bệnh lý đặc tr- ng chủ yếu bằng: Chóng mặt, ù tai, nghe kém, cảm giác đẩy nặng trong tai [5].
MÃ TÀI LIỆU |
CAOHOC.00178 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
Đo thính lực cho bệnh nhân có hội chứng Ménière rất quan trọng, một phẩn đề chẩn đoán, phẩn khác để theo dõi tiến triển và đánh giá kết quả điều trị. Ng- ời ta có thể nói không sai rằng sự thay đổi về thính lực đổ biểu hiện nh- một phong vũ biểu của hội chứng Ménière [9], [14].
Hội chứng Ménière không gây ra tử vong, nh- ng lại làm giảm khả năng lao động của ng- ời bệnh. Ngày nay mặc dù có những nghiên cứu hiện đại, ng-ời ta đã biết cơ chế phát sinh cơn Ménière, nh-ng sinh lý bệnh của Ménière thực tế ch- a biết rõ, vẫn còn là gỉa thuyết [4], [5], [55].
Về ph-ơng diện giải phẫu bệnh tổn th-ơng chính yếu của Ménière là sũng n- ớc mê nhĩ. Điều này đã đ- ợc Mygind và Dida Dederding đề xuất lẩn đẩu tiên vào năm 1932, đ- ợc Hallpike C.S. và Gains. H. mô tả và chứng minh vào năm 1938 [4], [5], [38].
□ Việt Nam những công trình nghiên cứu về hội chứng Ménière còn ít, các ph- ơng tiện thăm khám tiền đình, các ph- ơng tiện đo thính lực rất thiếu thốn dẫn đến việc chẩn đoán xác định Ménière gặp rất nhiều khó khăn, th- ờng chẩn đoán nhẩm hoặc chẩn đoán ch- a đ- ợc chính xác đẩy đủ.
Việc điều trị hội chứng Ménière vẫn còn mò mẫm hoặc điều trị bao vây vì vậy mà ch- a đạt đuợc hiệu quả cao [4], [5], [15].
Ph-ơng pháp test Glycerin trên các BN có hội chứng Ménière dựa trên nguyên tắc Glycerin là dung dịch – u ch- ơng sẽ có tác dụng hút n- ớc ra khỏi nội dịch của tai trong làm giảm tạm thời sũng n- ớc mê nhĩ từ đó sẽ làm tai nghe rõ trở lại.
Ph-ơng pháp test Glycerin từ lâu đã đ- ợc tiến hành ở các nước trên thế giới, đặc biệt là tại các n- ớc Châu Âu test Glycerin đ- ợc coi là tiêu chuẩn bắt buộc đối với các BN có hội chứng Ménière khi nằm viện. Tại Việt Nam Ph-ơng pháp test Glycerin chỉ được tiến hành ở các Bệnh viện lớn mà chưa được phổ biến ở các Bệnh viện tuyến d- ới hoặc các cơ sở Tai Mũi Họng.
Để giúp cho việc chẩn đoán hội chứng Ménière được chính sác và điều trị đạt được kết quả cao nhất chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm hai mục tiêu:
1. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của hội chứng Ménière.
2. Nghiên cứu hình thái biến đoi thính lực sau test Glycerin trên bênh nhân có hội chứng Ménière.
MỤC LỤC
Đặt vấn đề 1
Chũơng 1: Tổng quan 14
1.1. Lịch sử nghiên cứu Hội chứng Ménière 14
1.1.1. Thế giới 14
1.1.2. Việt Nam 15
1.2. Sơ l- ợc giải phẫu liên quan đến hội chứng ménière 16
1.2.1. Mê nhĩ x- ơng 16
1.2.2. Mê nhĩ màng 19
1.3. Bệnh học Ménière 26
1.3.1. Cơ chế bệnh sinh 26
1.3.2. Cơn Ménière 27
1.4. Các triệu chứng cơ năng 28
1.4.1. Chóng mặt 28
1.4.2. □ tai 29
1.4.3. Nghe kém 29
1.4.4. Cảm giác đẩy nặng trong tai: 29
1.4.5. Các triệu chứng khác 30
1.5. Thăm khám 30
1.5.1. Khám Tai Mũi Họng 30
1.5.2. Khám tiền đình 30
1.6. Sự biến đổi thính lực của bệnh nhân Ménière 31
1.6.1. Đo thính lực bằng đơn âm tại ng- ỡng 31
1.6.2. Nghiệm pháp test Glycerin 32
1.7. Tiến triển lâu dài 34
1.8. Chẩn đoán 35
1.8.1. Chẩn đoán xác định 35
1.8.2. Chẩn đoán nguyên nhân 35
1.8.3. Chẩn đoán phân biệt 35
1.9. Các thể lâm sàng 36
1.9.1. Thể Ménière già cỗi 36
1.9.2. Thể đột quỵ 36
1.9.3. Thể bán phẩn 37
1.9.4. Thể hai bên 38
1.9.5. Chóng mặt Lermoyez 38
1.9.6. Thể phối hợp giữa chóng mặt Ménière và xốp xơ tai 38
Chũơng 2: Đối tũợng và phũơng pháp nghiên cứu 39
2.1. Đối t- ợng nghiên cứu 39
2.1.1. Số l- ợng bệnh nhân 39
2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn 39
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ 40
2.2. Ph- ơng pháp nghiên cứu 40
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 40
2.2.2. Các chỉ số nghiên cứu 40
2.2.3. Ph- ơng tiện nghiên cứu 42
2.2.4. Các b- ớc tiến hành thu thập số liệu 44
2.2.5. Phân tích và xử lý số liệu 44
2.2.6. Đạo đức trong nghiên cứu 45
Chũơng 3: Kết quả nghiên cứu 46
3.1. Đặc điểm lâm sàng 46
3.1.1. Đặc điểm chung 46
3.1.2. Các triệu chứng cơ năng 50
3.1.3. Các ph- ơng pháp thăm khám 60
3.2. Nghiên cứu sự biến đổi thính lực sau test Glycerin 62
3.2.1. Hình dạng của thính lực đổ khi vào viên 62
3.2.2. Ng- ỡng nghe trung bình (PTA) tr- ớc và sau test Glycerin 63
3.2.3. Ng- ỡng nghe ở từng tẩn số tr- ớc và sau test Glycerin 67
3.2.4. Phân tích mối t- ơng quan giữa mức độ hổi phục thính lực và các yếu tố: Hình dạng thính lực đổ, thòi gian đến viên, tái phát cơn chóng mặt. .. 70
Chũơng 4: Bàn luận 73
4.1. Đặc điểm lâm sàng của Hội chứng Ménière 73
4.1.1. Đặc điểm chung 73
4.1.2. Các triệu chứng cơ năng 75
4.1.3. Các ph- ơng pháp thăm khám 80
4.2. Sự biến đổi thính lực trong hội chứng Ménière 82
4.2.1. Ng- ỡng nghe trung bình (PTA) tr- ớc và sau test Glycerin, so
sánh kết quả tr- ớc và sau test Glycerin 82
4.2.2. So sánh tỉ lệ (PTA) thay đổi ^ 10 dB tr- ớc và sau uống Glycerin. .. 83
4.2.3. Mức độ giảm thính lực ở các tẩn số tr- ớc và sau test Glycerin. .. 83
4.2.4. Hình dạng của thính lực đổ 83
4.2.5. Phân tích mối t- ơng quan giữa mức độ hổi phục thính lực và các
yếu tố: Thời gian đến viện, hình dạng thính lực đồ, tái phát cơn chóng mặt 84
Kết luận 86
Kiến nghị 87
Tài liêu tham khảo
Phụ lục
TIẾNG VIÊT
1. Nguyễn Đình Bảng (1992) “Đo điện thính giác thân não”, Những vấn đề về điếc và nghễnh ngãng, Tr- ờng DHY d-ợc TP.HCM, Tr 97 – 100.
2. Lương Sỹ Cần (1992), “Đại cương về thính giác ”, Những vấn đề về điếc và nghễnh ngãng, Trường ĐH Y dược TP HCM, Tr7-14
3. Lương Sỹ Cần (1992), “Giảiphẫu và sinh lý nghe”, Những vấn đề về điếc và nghễnh ngãng, Trường đại học Y dược Thành phố HCM, Tr 43-50
4. Lũơng Sỹ Cần và Nguyễn Thuý Hà (1973), Điều trị chóng mặt Ménière bằng phương pháp gây thẩm thấu. Công trình nghiên cứu khoa học y dược Tr 192-205
5. Lũơng Hổng Châu (1985), Hội chứng Menière, Luân văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện.
6. Lũơng Hổng Châu (2010) Nghiên cứu Đặc điểm lâm sàng và điều trị bệnh Ménière. Công trình nghiên cứu khoa học y dược Tr 42- 85
7. Fran.H Netter. MD (2004), Atlas Giải phẫu người, Nguyễn Quang Quyền dịch, Nhà xuất bản Y học, Phần 1 tr 104.
8. Đỗ Xuân Hợp (1971), “Giải phẫu đại c- ơng”, Giải phẫu Đầu Mặt CỔ, Tr.85-87.
9. Phạm Kim (1980), □ Các kỹ thuật đo sức nghe khách quan”, Kỹ thuật đo sức nghe, NXB Y học, Tr 139-166.
10. Phạm Kim (1980), □Kỹ thuật đo sức nghe dụng trong lâm sàng”. NXB Y học Tr 15 – 60.
11. Phạm Khánh Hoà (2009), “Bệnh tiền đình chẩn đoán và điều trị”. Nhà xuất bản Yhọc Tr 97-107
12. Ngô Ngọc Liễn (1996), □Mức độ nghe kém”, “Giản yếu tai mũi họng” tập 1, Tai- x- ong chũm, Nhà xuất bản Y học. Tr 197-201.
13. Ngô Ngọc Liễn (2001), “Co sở về thính học”, Thính học ứng dụng, Nhà xuất bản Y học.Tr 9-56
14. Ngô Ngọc Liễn (2001), “Tính thiếu hụt sức nghe”, Thính học ứng dụng, Nhà xuất bản Yhọc Tr 193-205
15. Ngô Ngọc Liễn (2001), “Đọc thính lực đồ”, Thính học ứng dụng, NXB Y học, Tr122-127
16. Nguyễn Tấn Phong (2000), “Chẩn đoán và điều trị chóng mặt”, Nhà xuất bản Y học, Tr81-104.
17. Võ Tấn (1993), ” Giải phẫu so l- ợc về tai”, TMH thực hành tập 2, NXB Y học, Tr16-27.
18. Trần Hữu Tước, Bệnh học Tai-Mũi-Họng tập II, NXB Y học. Tr195-203
Recent Comments