Nghiên cứu hình thái giải phẫu mặt nhai răng hàm lớn thứ nhất hàm dưới ở sinh viên năm thứ nhất Viện đào tạo Răng Hàm Mặt-Trường đại học Y Hà Nội (2012)

Luận văn Nghiên cứu hình thái giải phẫu mặt nhai răng hàm lớn thứ nhất hàm dưới ở sinh viên năm thứ nhất Viện đào tạo Răng Hàm Mặt – Trường đại học Y Hà Nội (2012).Đối với người thầy thuốc răng miệng, hiểu biết và nắm vững giải phẫu học răng có vị trí then chốt cho việc tiếp thu kiến thức và rèn luyện kỹ năng thực hành các môn chuyên ngành khác. Những kiến thức về hình thể, kích thước ngoài và các đặc điếm riêng biệt của từng răng như: hình dáng mặt ngoài, mặt nhai, mặt gần, mặt xa… có ý nghĩa thiết thực trong công việc hàng ngày của thầy thuốc chuyên khoa Răng Hàm Mặt.

MÃ TÀI LIỆU

CAOHOC.00127

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Giải phẫu răng là một môn nha khoa cơ sở, lấy răng và bộ răng là đối tượng nghiên cứu. Giải phẫu răng mô tả hình thái từng răng và bộ răng bình thường, làm cơ sở để nhận biết các biểu hiện bất thường và bệnh lý, vì thế, nó có ứng dụng rộng rãi trong thực hành và điều trị răng miệng [5], [6]. Hiểu biết về hình thái và cấu trúc của mỗi răng và tương quan của nó với cấu trúc giải phẫu lân cận trên cung hàm cũng như trong toàn bộ hệ thống nhai là điều quan trọng và cần thiết đối với mỗi bác sỹ răng hàm mặt.

Hình thái học răng rất biến đổi tùy thuộc vào từng cá thể, đặc biệt là răng hàm lớn thứ nhất hàm dưới và là nguyên nhân tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh lý phát sinh trên răng đó. Răng hàm lớn thứ nhất hàm dưới cùng với nhóm răng hàm lớn, có vai trò quan trọng trong việc nhai nghiền thức ăn và giữ kích thước dọc của tầng mặt dưới [5], [7]. Đây là răng vĩnh viễn mọc sớm nhất trên cung hàm và cũng là răng có tỷ lệ bệnh lý cao nhất. Nguyên nhân do sự xuất hiện sớm của nó trên cung răng từ khi trẻ mới năm tuổi rưỡi đến sáu tuổi, và do cấu 

giải phẫu phức tạp của răng [10]. Ngoài ra, răng hàm lớn thứ nhất hàm dưới cũng là một răng quan trọng trên cung răng đặc biệt trong chỉnh nha với mục đích làm răng neo chặn. Kích thước thân răng là yếu tố cần thiết cho việc lựa chọn kích thước khí cụ trong chỉnh hình răng mặt cố định [9].

Tuy nhiên, trên thế giới cũng như tại Việt Nam, những nghiên cứu về hình thái học thân răng hàm lớn thứ nhất hàm dưới chưa có nhiều, đặc biệt là trong nước chưa có một nghiên cứu hệ thống ve hình the, kích thước ngoài răng hàm lớn thứ nhất hàm dưới, chính vì vậy, để góp phần cung cấp thông tin về giải phẫu thân răng hàm lớn thứ nhất hàm dưới trên một nhóm người Việt Nam, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu hình thái giải phẫu mặt nhai răng hàm lớn thứ nhất hàm dưới ở sinh viên năm thứ nhất Viện đào tạo Răng Hàm Mặt – Trường đại học Y Hà Nội (2012)” với những mục tiêu sau:

1. Mô tả một số đặc điểm mặt nhai và xác định một số kích thước mặt nhai răng hàm lởn thứ nhất hàm dưới ở sinh viên năm thứ nhất Viện đào tạo Răng Hàm Mặt – Trường đại học Y Hà Nội (2012).

2. Mô tả một số biến thể ở mặt nhai răng hàm lớn thứ nhất hàm dưới của nhóm sinh viên trên.

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 11

Chương 1: TÔNG QUAN TÀI LIỆU 13

1.1. Giải phẫu răng đại cương 13

1.1.1. Các thuật ngữ định hướng 13

1.1.2. Thân răng 13

1.1.3. Cổ răng 17

1.1.4. Chân răng 19

1.1.5. Tủy răng 19

1.1.6. Các kích thước của thân răng và cách đo 20

1.2. Mô tả hình thể ngoài RHL1HD 21

1.2.1. Đặc điểm 21

1.2.2. Kích thước và tuoi mọc 22

1.2.3. Mặt nhai 23

1.2.4. Mặt ngoài 26

1.2.5. Mặt trong 27

1.2.6. Mặt gần 29

1.2.7. Mặt xa 29

1.3. Những thay đổi hình thể ngoài thân răng hàm lớn thứ nhất hàm dưới 30

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35

2.1. Đối tượng nghiên cứu 35

2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 35

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 35

2.2. Địa điếm và thời gian nghiên cứu 35

2.3. Phương pháp nghiên cứu 36

2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 36

2.3.2. Kỹ thuật chọn mẫu 36

2.3.3. Kỹ thuật thu thập thông tin 36

2.3.4. Dụng cụ sử dụng 37

2.3.5. Phuơng pháp tiến hành 38

2.3.6. Nhóm tham gia nghiên cứu 45

2.3.7. Các biến số nghiên cứu 45

2.4. Các sai số và hạn chế sai số trong nghiên cứu 46

2.5. Xử lý số liệu 46

2.6. Đạo đức trong nghiên cứu 47

Chuơng 3: KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU 48

3.1. Đặc điếm mẫu nghiên cứu 48

3.2. Kích thuớc thân răng RHL1HD 49

3.3. Hình thái mẫu rãnh mặt nhai RHL1HD 54

3.4. Các biến thể thân răng RHL1HD 56

Chuơng 4: BÀN LUẬN 62

4.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 62

4.1.1. Mau nghiên cứu 62

4.1.2. Chất lấy dấu 63

4.1.3. Phuơng pháp nghiên cứu 63

4.2. XÁC ĐỊNH SỐ ĐO VÀ ĐIỂM ĐO 67

4.3. KÍCH THƯỚC THÂN RĂNG HÀM LỚN THỨ NHẤT HÀM DƯỚI 69

4.3.1. Kích thuớc ngoài – trong 69

4.3.2. Kích thuớc gần – xa 69

4.3.3. Tỷ lệ giữa kích thuớc gần xa / ngoài trong 70

4.3.4. Khoảng cách giữa các múi răng 70

4.3.5. So sánh giữa các kích thuớc răng theo giới 71

4.3.6. So sánh giữa các kích thuớc răng theo vị trí 71

4.4. Hình thể thân răng hàm lớn thứ nhất hàm duới 71

TÀI LIÊU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Trương Mạnh Dũng (1988), Nhận xét chiều dày to chức cứng của răng

hàm lớn thứ nhất hàm trên với mối liên quan của nó với kích thước ngoài ở người Việt Nam từ 30-40 tuổi, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú,

trường Đại học Y Hà Nội, 2-3

2. Nguyễn Dương Hồng (1986), ” Núm trên mặt nhai “, Nội san Răng Hàm Mặt số 1/1968, 6-8

3. Nguyễn Dương Hồng, Vũ Khoái, Hà Đình Lân (1966), ” Nhận xét về răng người co Quỳnh Văn “, Nội san Răng Hàm Mặt số 3-4/1966, 30-38

4. Hoàng Tử Hùng (1993), Đặc điếm hình thái nhân học bộ răng người Việt, Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, 20-31

5. Hoàng Tử Hùng (2008), “Giải phẫu răng “, NXB Y học, 44-52,74-83, 184-197, 343-350

6. Hoàng Tử Hùng (2009), “Đại cương nhân học răng “.

7. Mai Đình Hưng (2003), “Giải phẫu học răng “, Tài liệu giảng dạy bộ

môn Răng Hàm Mặt, Đại học Y Hà Nội, 5-20.

8. Vũ Khoái (1968), “Vài nhận xét ve răng và xưong hàm của một số người cổ Quỳnh Văn, Đa Bút, Thiệu Dương, La Đôi, Vinh Quang, Hà Nội “, Nội san Răng Hàm Mặt số 1/1968, 8-19

9. Phan Thị Xuân Lan (2004), “Chình hình răng mặt “, Nhà xuất bản Y học, 125-144

10. Trần Thúy Nga (2001), “Nha khoa trẻ em “, NXB Y học, 156 – 179

11. Đào Ngọc Phong , Tôn Thất Bách (2004), “Phương pháp nghiên cứu khoa học trong y học và sức khỏe cộng đồng”, NXB Y học.

12. Võ Thế Quang, Lê Hoàng Hải (1973), “Hằng số kích thước răng vĩnh viễn người Việt Nam”, Nội san Răng Hàm Mặt số 1/1971, 38-46

13. Võ Thế Quang, Phan Long (1961), “Nhận xét về hình thể răng người Việt Nam”, Nhà xuất bản Tổng hợp Yhọc Việt Nam số 3/1961, 38-46

14. Răng Hàm Mặt tập 1(1979), Nhà xuất bản Yhọc, 314-316

15. Mai Thị Thu Thảo, Đoàn Quốc Huy, Phan Thị Xuân Lan (2004), “Chỉnh hình răng mặt”, NXB Yhọc, 5-8; 67 – 75.

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/