Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học và điều trị động kinh ở một cộng đồng dân cư thuộc huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh

Luận án Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học và điều trị động kinh ở một cộng đồng dân cư thuộc huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh.Đông kinh là một nhóm bênh mạn tính của hê thần kinh. Loại bênh này có thể gặp ở mọi lứa tuổi, mọi giới, mọi chủng tộc và ở tất cả các nơi trên thế giới. Bản chất của động kinh là sự phóng lực bất thường, đột ngột, quá mức của các tế’ bào thần kinh ở vỏ não và được biểu hiên trên lâm sàng bằng các triệu chứng vận động, cảm giác, giác quan hay tâm trí [69]. Theo kết quả của các công trình nghiên cứu, hiện tỷ lệ mắc động kinh từ 4%0 đến 9%0 dân số, trung bình khoảng 7°/oo tuỳ theo từng vùng nghiên cứu [129]. Tỷ lệ này ở các nước đang phát triển thường cao hơn so với các nước phát triển. Hàng năm tỷ lệ mới mắc động kinh vào khoảng 190/100.000 dân/năm ở những nước đang phát triển và 50/100.000 dân/năm đến 70/100.000 dân/năm ở những nước phát triển [128]. Trên thế” giới có khoảng 70% số bệnh nhân động kinh không được điều trị [50][113]. Ở Việt Nam, theo Nguyễn Thuý Hường tỷ lệ hiện mắc động kinh của cộng đồng dân cư tỉnh Hà Tây là 4,9%, tỷ lệ mới mắc động kinh là 59,8/100.000 dân/năm, trong đó chỉ có 43% bệnh nhân động kinh được quản lý và điều trị [5]. Tác giả Nguyễn Văn Hướng nghiên cứu cắt ngang tiến cứu tại xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, ngoại thành Hà Nội cho thấy tỷ lệ hiện mắc động kinh trong cộng đồng là 7,5%, và 71,2% người được chẩn đoán động kinh không được điều trị [6].

MÃ TÀI LIỆU

LA.2007.00828

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Động kinh do rất nhiều nguyên nhân gây ra bao gồm viêm não, bệnh lý mạch máu não, chấn thương sọ não, u não, bệnh não chu sinh, nhiễm khuẩn thần kinh trung ương [1][2][3][5][7]. Tuỳ theo từng khu vực địa lý, nền kinh tế” xã hội phát triển mà nguyên nhân gây động kinh ở các khu vực khác nhau có những hình thái đặc điểm khác nhau. Một trong những nguyên nhân làm tăng tỷ lệ mắc động kinh ở các nước đang phát triển là do bệnh não thời kỳ chu sinh và bệnh nhiễm khuẩn hệ thần kinh trung ương ở các nước này thường cao hơn so với các nước phát triển. Trong những bệnh nhiễm khuẩn hệ thần kinh trung ương làm tăng tỷ lê mắc đông kinh ở các nước đang phát triển phải kể đến nhiễm sán não. Theo Trevisol-Bittencourt và công sự, môt phần tư bênh nhân bị đông kinh ở Brazil là do nhiễm sán não [148]. Việt nam là nơi có sán lợn lưu hành, nhưng chưa có công trình nghiên cứu dịch tễ học nào mang tính công đồng đề cập đến tỷ lệ đông kinh ở những vùng có sán lợn được công bố.

Bệnh nhiễm ấu trùng sán (Cysticercosis) là do ấu trùng sán dây lợn (Cysticercus cellulosae) xâm nhập qua đường tiêu hoá vào vòng tuần hoàn, tới cư trú ở các cơ quan trong cơ thể, trong đó có hệ thần kinh mà não là vị trí thường gặp nhất. Bệnh ấu trùng sán dây lợn xuất hiện nhiều ở môt số vùng nông thôn thuộc các nước đang phát triển ở Nam Mỹ, châu Phi, châu Á (đặc biệt là các nước vùng Đông Nam châu Á). Ngoài ra bệnh cũng xuất hiện ở môt vài nước phát triển do tình trạng di dân. Ước tính khoảng 50 triệu người trên thế’ giới bị nhiễm ấu trùng sán dây lợn và khoảng 50.000 người tử vong hàng năm do bệnh này gây nên [162]. Au trùng sán khi xâm nhập hệ thần kinh trung ương gây ra nhiều triệu chứng, trong đó đông kinh là dấu hiệu thường gặp. Ở môt số nước, vùng bị nhiễm ấu trùng sán có tỷ lệ mắc đông kinh cao gấp đôi những vùng không bị nhiễm [123]. Nói chung, bệnh ấu trùng sán lợn thường phát triển ở những vùng địa lý có khí hậu nóng ẩm. Ngoài yếu tố địa lý, điều kiện vệ sinh môi trường, tập quán sinh sống, chăn nuôi, trồng trọt cũng như thói quen ăn uống là những điều kiện để bệnh phát triển.

Việt Nam là môt nước đang trên đà phát triển, bên cạnh những thành tựu đạt được đáng khích lệ về y tế, vẫn còn nhiều vấn đề bức thiết đặt ra trong đó có vệ sinh an toàn thực phẩm là nguy cơ lây nhiễm môt số bệnh ký sinh vật trong đó có sán dây lợn. Theo kết quả điều tra của Nguyễn Văn Đề và Nguyễn Quốc Doanh tỷ lệ nhiễm sán dây lợn ở đồng bằng Việt Nam từ 0,5% đến 2%, vùng trung du là 3,8% và miền núi là từ 2% đến 6% dân số [117]. Trong các tỉnh miền Bắc nước ta, Bắc Ninh được coi là một trong các tỉnh có tỷ lê nhiễm sán dây lợn cao [9][11][117].

Nhìn chung, đến nay ở Việt Nam, động kinh không được nhận thức như một bệnh cần ưu tiên trong sức khoẻ cộng đồng. Ngân sách y tế’ thường ưu tiên cho những lĩnh vực được coi là quan trọng hơn động kinh như các bệnh nhiễm khuẩn, mặc dù hiệu quả kinh tế” của việc điều trị động kinh cao hơn các vấn đề sức khoẻ khác. Trong khi các nghiên cứu về dịch tễ học động kinh ở nước ta chưa có nhiều, đặc biệt chưa có nghiên cứu dịch tễ học động kinh ở vùng có lưu hành bệnh sán dây lợn. Vì vậy, “Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học và điều trị động kinh ở một cộng đồng dân cư thuộc huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh” được chúng tôi chọn làm đề tài nghiên cứu, với mong muốn tìm hiểu tình hình bệnh động kinh, góp phần xây dựng kế’ hoạch, chính sách chủ động phòng bệnh, quản lý và điều trị để giảm thiểu hậu quả của bệnh gây ra.

Mục tiêu của đề tài:

1/ Xác định tỷ lệ hiện mắc động kinh của cộng đồng dân cư thuộc huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh. Mô tả một số đặc điểm dịch tễ học động kinh của vùng nghiên cứu.

2/ Mô tả một số yếu tố gây động kinh của động kinh hoạt động trong cộng đồng nghiên cứu.

3/ Đánh giá sự hiểu biết, thái độ và thực hành của người dân trong cộng đồng về động kinh.

4/ Mô tả một số kết quả can thiệp điều trị và quản lý động kinh trong cộng đồng dân cư nghiên cứu.

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỂ 1

Chương 1: TổNG QUAN _ 4

1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CứU DịCH Tễ HọC ĐộNG KINH 4

1.1.1. Các phương pháp nghiên cứu dịch tễ học đông kinh 5

1.1.1.1. Phương pháp dựa vào hồ sơ bênh án 5

1.1.1.2. Phương pháp điều tra công đồng “đến từng nhà” (Door-to-

door) 6

1.1.1.3. Phương pháp phối hợp 7

1.1.1.4. Phương pháp nghiên cứu dựa vào hê thống đăng ký 7

1.1.2. Các định nghĩa, khái niêm trong nghiên cứu dịch tễ học đông

kinh 8

1.1.2.1. Định nghĩa cơn đông kinh 8

1.1.2.2. Đọng kinh 9

1.1.3. Đối tượng nghiên cứu 12

1.1.4. Phân loại các cơn co giật và các hôi chứng đông kinh 13

1.1.5. Các yếu tố gây đông kinh 18

1.1.6. Môt số số liêu dịch tễ học đông kinh 24

1.1.6.1. Tỷ lê mới mắc đông kinh 24

1.1.6.2. Tỷ lê hiên mắc đông kinh 26

1.1.6.3. Các thể lâm sàng của đông kinh trong nghiên cứu dịch tễ

học 28

1.1.6.4. Tử vong ở bênh nhân đông kinh 29

1.1.6.5. Yếu tố gây đông kinh 30

1.1.7. Nghiên cứu kiến thức, thái đô và thực hành về đông kinh 31

1.1.7.1. Kiến thức của người dân về đông kinh 31

1.1.7.2. Thái đô của người dân về bênh đông kinh 32

1.1.7.3. Thực hành của người dân với đông kinh 33

1.2. ĐộNG KINH DO NHIễM ấU TRUNG SÁN LỢN 33

1.2.1. Tình hình nghiên cứu dịch tễ học đông kinh do nhiễm ấu

trùng sán não trên thế giới 33

1.2.2. Chẩn đoán nhiễm ấu trùng sán dây lợn ở não 34

1.3. QUẢN Lý VÀ ĐIểU TRị BệNH NHÂN ĐộNG KINH

TạI CộNG ĐổNG 37

1.3.1. Thực trạng quản lý và điều trị 37

1.3.2. Thuốc và phương pháp điều trị đông kinh trong công đồng 37

1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CứU DịCH Tễ HọC ĐộNG KINH

VÀ HIểU BIếT Vể ĐộNG KINH ở VIệT NAM 43

1.4.1. Nghiên cứu dịch tễ học đông kinh 43

1.4.2. Nghiên cứu kiến thức, thái đô và thực hành về đông kinh ở

trong nước 45

Chương 2: Đốĩ TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 46

2.1. Đối Tượng nghiên cứu 46

2.2. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN cứu 46

2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 48

2.3.1. Thiết kế’ nghiên cứu 48

2.3.1.1. Nghiên cứu cắt ngang mô tả 48

2.3.1.2. Chọn mẫu nghiên cứu 48

2.3.2. Theo dõi và điều trị 49

2.3.3. Quy trình nghiên cứu 50

2.3.4. Các biến số nghiên cứu 56

2.3.5. Xử lý số liêu 56

2.3.6. Đạo đức nghiên cứu 57

2.4. THỜI GIAN TIếN HÀNH Để TÀI 57

Chương 3: KếT QUả NGHIÊN cứu 59

3.1. MộT số ĐẶc ĐIểM DịCH Tễ HọC VỂ ĐỘNG KINH

TạI 3 XA NGHIÊN cứu cỦA HUYệN GIA BÌNH, BẤc NINH 59

3.1.1. Tỷ lê hiên mắc đông kinh vùng nghiên cứu 59

3.1.2. Tỷ lê hiên mắc đông kinh phân bố theo giới 59

3.1.3. Tỷ lê hiên mắc đông kinh theo nhóm tuổi 61

3.1.4. Các thể đông kinh 61

3.1.5. Tuổi khởi phát cơn đông kinh 62

3.1.6. Tỷ lê hiên mắc đông kinh liên quan với điều kiên kinh tế’ 63

3.1.7. Tỷ lê hiên mắc đông kinh liên quan với trình đô học vấn 64

3.1.8. Tỷ lê hiên mắc đông kinh theo nghề nghiệp 64

3.2. YếU Tố GÂY ĐộNG KINH 65

3.2.1. Kết quả điên não đồ 65

3.2.2. Kết quả huyết thanh chẩn đoán và chẩn đoán hình ảnh 66

3.2.3. Các yếu tố gây đông kinh 71

3.3. sự HlỂu BIếT, THAI Độ VÀ THực HÀNH cỦA NGƯỜI

DÂN TRONG CộNG ĐỔNG VỂ ĐỘNG KINH 74

3.3.1. Nghe biết về đông kinh 74

3.3.2. Thái đô đối với đông kinh 76

3.3.3. Hiểu biết về đông kinh 77

3.3.4. Thực hành đối với đông kinh 78

3.4. QUảN LÝ ĐIểU TRị 79

3.4.1. Thực trạng quản lý điều trị bênh nhân đông kinh ở công
đồng trước điều tra 79
3.4.2. Sự tuân thủ điều trị của bênh nhân trong quá trình theo dõi 80
Chương 4: BÀN LUẬN _ 82
4.1. MỘT số ĐẶC ĐIỂM DỊCH TE HỌC ĐỘNG KINH Ở KHU vực NGHIÊN cứu THUỘC HUYỆN GIA BÌNH TỈNH
BẤC NINH 82
4.1.1. Tỷ lê hiên mắc đông kinh 82
4.1.2. Tỷ lê hiên mắc đông kinh theo giới 84
4.1.3. Tỷ lê hiên mắc theo tuổi 85
4.1.4. Tuổi khởi phát đông kinh 89
4.1.5. Tỷ lê hiên mắc với trình đô học vấn. 90
4.1.6. Tỷ lê hiên mắc đông kinh với điều kiên kinh tế 92
4.1.7. Thể đông kinh 94
4.2. YẾU Tố GÂY ĐỘNG KINH 97
4.2.1. Nhiễm khuẩn thần kinh trung ương 100
4.2.2. Yếu tố gia đình 109
4.2.3. Tổn thương não chu sinh 112
4.2.4. Do bênh lý tai biến mạch máu não 115
4.2.5. Co giật do sốt cao 115
4.2.6. Chấn thương sọ não 116
4.3. sự HIỂU BIẾT, THÁI ĐỘ VÀ THựC HÀNH CỦA NGƯỜI
DÂN TRONG CỘNG ĐỚNG VE ĐỘNG KINH 117
4.3.1. Nghe biết về đông kinh 117
4.3.2. Quan điểm và thái đô đối với đông kinh 118
4.3.3. Hiểu biết về đông kinh 119
4.3.4. Thực hành đối với đông kinh 121
4.4. THựC TRẠNG QUẢN Lý VÀ ĐIEU TRị ĐộNG KINH ở
VÙNG NGHIÊN CỨU THUỘC HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BẤC NINH 122
4.4.1. Thực trạng khám, quản lý, theo dõi và điều trị đông kinh
trước tháng 11 nam 2004 122
4.4.2. Đánh giá hiêu quả theo dõi điều trị đông kinh tại công đồng
môt nam (từ tháng 11 nam 2004 đến tháng 11 nam 2005) 124
4.3.2.1. Điều trị nguyên nhân 126
4.3.2.2. Sự tuân thủ điều trị 128
4.3.2.3. Hiêu quả của các thuốc điều trị 130
KẾT LUẬN 132
KIếN NGHị 134
NHỮNG cÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐếN NGHIÊN cứu 135
TÀI LIệU THAM KHảO 136
Tiếng Viêt 136
Tiếng Anh 137
Tiếng Pháp 154
PHỤ LụC
Danh sách bênh nhân Phiếu điều tra đông kinh Phiếu theo dõi điều trị
Phiếu điều tra kiến thức thái đô thực hành đối với đông kinh

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/