NGHIÊN CỨU MỘT số ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, THỂ Lực, DINH DƯỠNg NGƯỜI VIỆT TRƯỞNG THÀNH Ở MỘT SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

Luận án NGHIÊN CỨU MỘT số ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, THỂ Lực, DINH DƯỠNg NGƯỜI VIỆT TRƯỞNG THÀNH Ở MỘT SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ.Việc xác định các chỉ tiêu sinh học nói chung, trong đó có những chỉ tiêu nhân trắc là một công việc quan trọng và cần được tiến hành thường quy khoảng 10 năm 1 lần [6],[49],[53],[68]…, nhằm:

Làm cơ sở đánh giá hình thái, thể lực và dinh dưỡng của các đối tượng nghiên cứu trong quần thể, từ đó có hướng quan tâm và lập kế hoạch sát thực để cải thiện tình trạng dinh dưỡng, nâng cao thể lực, chăm sóc sức khoẻ cho cộng đổng được nghiên cứu; Tìm hiểu sự khác biệt giữa các nhóm đối tượng ở các vùng và các thời gian nghiên cứu khác nhau; So sánh các nhóm tuổi nhằm tìm ra quy luật của sự phát triển; Kịp thời cập nhật các chỉ số, các kích thước nhân trắc để áp dụng trong nhiều lĩnh vực như: khám tuyển quân, tuyển sinh, sắp xếp cán bộ, bổ sung các chỉ tiêu nhân trắc áp dụng trong sản xuất, trong thiết kế các kích cỡ máy móc, dụng cụ sản xuất, đổ dùng sinh hoạt v.v.

MÃ TÀI LIỆU

LA.2005.00767

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Ở Việt Nam, trong hai thập kỷ 60 và 70, đã có nhiều công trình điều tra các chỉ tiêu sinh học cơ bản tương đối toàn diện, được tổng kết qua 2 hội nghị về hằng số sinh học người Việt Nam và kết quả đã được công bố trong cuốn “Hằng số sinh học người Việt Nam” năm 1975 do GS. Nguyễn Tấn Gi Trọng làm chủ biên [68]. Trong các năm đầu của thập kỷ 80 (từ 1981 – 1984), công trình tổng điều tra nhân trắc trên phạm vi toàn quốc đã cho ra đời của cuốn “ Atlat nhân trắc học người Việt Nam trong lứa tuổi lao động” [82]. Sau giai đoạn đó đến thập kỷ 90, chưa có một cuộc điều tra tổng thể nào trên phạm vi toàn quốc. Chính vì vậy, sự ra đời của “Dự án điều tra cơ bản một số chỉ tiêu sinh học người Việt Nam bình thường ở thập kỷ 90” (trong luận án này, chúng tôi gọi là dự án điều tra cơ bản) là một đòi hỏi tất yếu khách quan, không thể hiếu được [67], [72]. Đề tài này thuộc một phần của dự án điều tra cơ bản nói trên, nên tính cần thiết của nó được khẳng định cùng với tổng thể dự án.

Ngoài ra, việc đánh giá chính xác tình trạng thể lực, dinh dưỡng luôn là một đòi hỏi không thể thiếu được trong thực tiễn cũng như trong nghiên cứu nhân trắc. Qua nghiên cứu nhiều quần thể người trên thế giới mà chủ yếu ở người Âu, Mỹ, Tổ chức Y tế Thế Giới (WHO), Tổ chức Nông lương Thế giới (FAO) đã công nhân chỉ số khối cơ thể (Body mass index = BMI) là một chỉ số lý tưởng để đánh giá dinh dưỡng cộng đổng ở người trưởng thành. Tuy nhiên, BMI cũng có những hạn chế trong đánh giá dinh dưỡng, nhất là ở những người có tỷ lệ cơ bắp nhiều, tỷ lệ mỡ thấp và ở những người có chiều cao quá thấp dưới 152 cm[135]. Trong khi đó, ở nước ta chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu về vấn đề này, hơn nữa cư dân nước ta có tỷ lệ đáng kể chiều cao dưới 152 cm, nhất là ở nữ (chiều cao của nữ Việt Nam theo HSSH là 150,0 ± 4,2cm). Vây, BMI có là chỉ số lý tưởng để đánh giá dinh dưỡng cho người Việt Nam trưởng thành hay không đã trở thành vấn đề cần được nghiên cứu và đây cũng là một trong các mục tiêu của luân án này.

Cùng với BMI, khối mỡ, tỷ lệ % mỡ cơ thể là những chỉ tiêu rất có giá trị trong đánh giá dinh dưỡng [53], [120], [136]… Để tính khối mỡ, tỷ lệ % mỡ, trên thế giới người ta đã sử dụng nhiều phương pháp và nhiều công thức khác nhau [1], [122], [135]. ở Việt Nam, hầu hết các tác giả đã sử dụng một cách khá phổ biến hai công thức tính khối mỡ: công thức của Wilmore-Behnke, Brozek [42], [44], [46]. và công thức của Nguyễn Quang Quyền, Lê Gia Vinh [1], [14], [21], [22]. Tuy nhiên, những kết quả rất khác nhau của hai công thức khi nghiên cứu trên cùng một đối tượng vẫn được công nhân và song song công bố. Vây công thức nào chính xác, đáng tin cây hơn? Việc so sánh, đánh giá hai công thức trên, bước đầu đã có một số tác giả nghiên cứu [14], [21], [22]. Tuy nhiên, những nghiên cứu đó vẫn chưa cho thấy công thức nào là đáng tin cây và ước tính khối mỡ chính xác hơn. Vì đó, một trong các mục tiêu nghiên cứu của công trình này nhằm giải quyết vấn đề nêu trên.

Tóm lại: Trên cơ sở phân tích các số liêu nhân trắc ở người trưởng thành đổng bằng Bắc bộ mà chúng tôi đã tham gia thu thập cùng dự án điều tra cơ bản và những số liêu được bổ sung, đề tài này nhằm ba mục tiêu:

1. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và thể lực của cư dân đông bằng Bắc bộ tuổi từ 16 trở lên.

2. Tìm hiểu giá trị của BMI trong đánh giá dinh dưỡng của người Việt Nam trưởng thành ở cộng đổng.

3. Góp phần đánh giá giá trị hai công thức tính khối mỡ: của Wilmore-Behnke, Brozek và của Nguyễn Quang Quyền, Lê Gia Vinh trong đánh giá tình trạng dinh dưỡng.

ẶT VÂN ĐỂ……………………………………………………………………………………………..1

Chương 1: TổNG QUAN TÀI LIỆU …………………………………………………………..4

1.1. Tình hình nghiên cứu nhân trắc ở người Việt Nam trưởng thành… 4

1.1.1. Tình hình nghiên cứu trước năm 1954…………………………………… 4

1.1.2. Tình hình nghiên cứu từ năm 1954 – 1975………………………………..4

1.1.3. Tình hình nghiên cứu từ năm 1975 – 2000………………………………..5

1.2. Tình hình nghiên cứu giá trị BMI trong đánh giá dinh dưỡng

công đồng ở người trưởng thành……………………………………………….14

1.2.1. Tình hình nghiên cứu giá trị BMI trong đánh giá dinh dưỡng

trên thế giới……………………………………………………………………….14

1.2.2. Tình hình nghiên cứu BMI ở Việt Nam…………………………………21

1.3. Tình hình nghiên cứu khối mỡ cơ thể trong đánh giá tình trạng

dinh dưỡng……………………………………………………………………………… 24

1.3.1. Vai trò của khối mỡ, tỷ lệ phần trăm mỡ trong đánh giá dinh dưỡng.24

1.3.2. Một số phương pháp ước tính khối mỡ, tỷ lệ phần trăm mỡ trên

thế giới……………………………………………………………………………..25

1.3.3. Tình hình nghiên cứu khối mỡ ở Việt Nam……………………………29

Chương 2: ĐOI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu…………………..35

2.1. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………….35

2.1.1. Tiêu chuẩn chọn mẫu………………………………………………………….35

2.1.2. Số lượng đối tượng nghiên cứu…………………………………………….36

2.2. Phương tiện nghiên cứu……………………………………………………………36

2.3. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………….37

2.3.1. Thiết kế nghiên cứu…………………………………………………………….37

2.3.2. Nội dung nghiên cứu…………………………………………………………..37

2.3.3. Kỹ thuật đo đạc………………………………………………………………….39

2.3.4. Tổ chức thu thập số liêu………………………………………………………43

2.3.5. Tính tuổi và phân chia nhóm tuổi nghiên cứu…………………………44

2.3.6. Xử lý số liêu………………………………………………………………………45

2.3.7. Kiểm định giá trị BMI trong đánh giá dinh dưỡng công đổng

cho người Viêt Nam…………………………………………………………..46

2.3.8. Đánh giá tính chính xác hai công thức tính khối mỡ……………….47

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu………………………………………………..49

3.1. Các kích thước nhân trắc………………………………………………………….49

3.1.1. Cân nặng……………………………………………………………………………49

3.1.2. Chiều cao đứng…………………………………………………………………..51

3.1.3. Chiều cao ngổi……………………………………………………………………52

3.1.4. Các vòng ngực……………………………………………………………………54

3.1.5. Vòng bụng trên mào chậu (vòng BTMC)………………………………58

3.1.6. Vòng mông………………………………………………………………………..60

3.1.7. Các vòng đùi……………………………………………………………………..61

3.1.8. Các vòng cẳng chân……………………………………………………………63

3.1.9. Các vòng cánh tay………………………………………………………………66

3.2. Các chỉ số đánh giá hình thái, dinh dưỡng và thể lực…………………69

3.2.1. Chỉ số Skélie………………………………………………………………………69

3.2.2. Chỉ số QVC……………………………………………………………………….70

3.2.3. Chỉ số Pignet……………………………………………………………………..71

3.2.4. Tỷ số vòng bụng / vòng mông………………………………………………72

3.2.5. Tổng bề dày 3 nếp gấp da……………………………………………………73

3.2.6. Chỉ số khối cơ thể (BMI)……………………………………………………..75

3.2.7. Khối mỡ, tỷ lê phần trăm mỡ……………………………………………….77

Chương 4: BÀN LUẬN………………………………………………………………………85

4.1. Một số kích thước và chỉ số nhân trắc cơ bản trong đánh giá thể lực, dinh dưỡng………………………………………………………………………..85

4.1.1. Chiều cao đứng

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/