Nghiên cứu những triệu chứng chẩn đoán sớm,tính kháng sinh của vi khuẩn thương hàn và điều trị thương hàn người lớn tại An Giang
Luận án Nghiên cứu những triệu chứng chẩn đoán sớm,tính kháng sinh của vi khuẩn thương hàn và điều trị thương hàn người lớn tại An Giang.Bệnh thương hàn cho đến nay, vẫn còn được coi là một vân đề y tế toàn cầu [96]. Tại các quốc gia đã phát triển, số người bệnh thương hàn được ghi nhận đang giảm dần [96]. Tại Tây Âu, Nhật Bản, Hoa Kỳ có tỷ lệ mắc bệnh từ 0.24 – 3.7/100000 dân/năm. Tuy nhiên, do vấn đề nhập cư và du lịch bệnh này đã trờ nên phức tạp hơn. Trong khi đó, tại một số quốc gia đang phát triển, sớ người bệnh thương hàn được Tổ chức Y tế Thế giới ước lượng khoảng 540/100000 dân/năm [96].
MÃ TÀI LIỆU |
LA.2002.00577 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
‘tình hình bệnh thương hàn tại Việt Nam, trong những năm gần đây cũng gia lãng, trở thành vấn đề rất nghiêm trọng về sức khỏe cộng đồng [45],[58],[71] và là mối qưan tâm hàng đầu hiện nay của các nhà dịch lễ, vi sinh và lâm sàng trong cả nước |7). Các tỉnh phía Nam chiếm 90.9% số mắc của cả nước. Dịch lớn đã xảy ra ở một số linh ihuộc Đồng Bằng Sông cửu Long (ĐBSCL) như; Kiên Giang (1993), Đổng Tháp (1993) và Sóc Trăng (1994). Đến năm 1999, số mắc bệiih thương hàn vẫn còn cao tại: Sóc Trăng (205.57/100000 dân), Đồng ‘IMp (108.78/100000 đan), An Giang (96.37/100000 dân).
Tại sao trong thập niên gẩn đâỵ, bệnh Ihương hàn lại có sự gia tâng mạiih đến như vậy?
Do sự phát triển CƯ sở hạ tầng yếu kém, sự hiến động về dãn cư [58]. Vấn đề vệ’sinh an toàn thực phẩm còn nhiều tồn tại. Việc phất triển vacxin thương hàiỉ để gay miỗn địch hàng loạt còn gặp nhiểu khó khăn về kỹ thuật nên việc chủng ngừa thương bàn chưa được tiến hành phổ biến. Sự lạm dụng các kháng sinh đặc hiệu chống thương hàn. Chính những điều kiện thuận lợi này đã làm cho dịch thương hàn lan rộng và hiện tượng kháng kháng sinh tâng lên nhanh chóng [18], [27] mà trong đố vai trò lan truyền gen đề kháng của plasmid gây ra hiện tượng đa kháng tại nhiều noi tiên thế giới với CHL, AMP, SXT, đã được khẳng định [62], Những chủng s. typhi kháng đa kháng sinh mang R – plasmiđ là những chủng rất nguy hiểm, nhờ yếu tố này mà các gen đồ kháng kháng sinh được sao chép và lan truyền rộng rãi trong các vi khuẩn đường ruột nói chung và các s.typhi nói riêng [33].
Cùng vỡi tình hình biên động của bệnh thương hàn trong những năm gần đây thì lâm sàng của bộnh cũng bị thay đổi do: Tính chất sinh bệnh của vi khuẩn, tình trạng miỗn dịch và dinh dưỡng của người bệnh, sô’ lượng vi khuẩn nhiêm vào cơ thế và kháng sính trị liệu [57],[140], Vì vậy, mà nhiều vấn để mới trong chấn đoán và điều trị đà được đặt ra [18],[57]. Song, việc chẩn đoán bênh trong giai đoạn sớm vần còn khổ khăn. Chần đoán và điều trị muộn thì dẫn đến nhiều biến chứng và tử vong [18] mà tình trạng này ở nước ta hiện nay vẫn còn đang ở mức đáng lo ngại [18J, [39]. Thương hàn là một bệnh nhiễm khuẩn nhiễm độc toàn thân cấp tính cho người và có khâ năng gảy thành dịch [11], [96]. Do vậy, việc điểu trị bênh với kháng sinh thích hợp, luôn được xem là một liệu pháp hằng đầu khồng thổ thay thế được [77]. Đồng thời, cung phải chú trọng đến điều trị loàn thản, giải quyết biến chứng và tình trạng mang khuán mạn tính Các nhóm kháng sinh: CHL? AMP, SXT, từng đạt hiệu quả cao trong điều trị thương hàn, đến nay đều đã bị đa kháng vứi í ỷ lộ rất cao [45]. Hai nhóm thuốc có nhiểu triển vọng trong điểu tri thưong hàn đa kháng [77] do cả 2 đồu có đặc tính ngãm rấl tốl vào nội bào, nơi mà vi khuẩn thươrig hàn ấn náu và phát triển [70]. Đó là các cephalosporin thế hệ 3, được ưu tiên dành cho trẻ em và fluoroquinolone (FQ) cho người lớn [52], [70bisl, [981, [125], [151]. Nhìn chung, FQ ưu thế hơn ccphalosporin thế hệ 3 về nhiều phương diện (thời gian cắt sốt» tỷ lệ thành còng ỉâm sàng, vi sinh, tái phát, giá thành lại rẻ hơn và tiện ỉợi do sử dụng được bằng đường uống) [191, [77], [82], [148], [151]. Tuy nhiên, FQ có thế gây tổn thương sụn khồng hồi phục tại các khớp chịu đựng sức nặng của cơ thể nên được xem như chống chỉ định ở trẻ em [18], [116], [52], [1391. Gần đây, sự kháng thuốc đối với ciprofloxacin (CTP) đã xảy ra ở một vài nơi trên thế giới [52], [73], [1.36], [151]. Tại Việt Nam, một số Lác giả đã ghi nhận cổ sự khác biệt quan trọng trong đáp ứng điều lậ cùa 2 nhóm người bệnh bị nhiễm các chùng s. typhỉ NALr và NALS mặc dù độ nhạy cảm in vitro (qua kháng sinh đồ định tính) như nhau [74].
Riêng tại An Giang, một tỉnh nầm ở Vầy nam Đồng bằng Nam bộ, cùng với sự gia tăng về số lượng của bệnh thì các trường hợp thương hàn bị biễn chứng do nhập viện muộn cũng khá cao. Việc ứng dụng CIP (uống) đã cổ từ năm 1991 trong điều trị thương hàn người lớn, kể cả các thể thương hàn nặng/biến chứng, đạt kết quả rất khả quan [42]. Từ đó, CLP đã được xem là thuốc đâu lay Irong điều lậ thương hằn người lớn ở tỉnh nàv. Tuy nhtèn, trong vài năm gần đây, việc điều trị thương hàn bằng CIP cũng bắt đâu gặp khổ khãn do thời gian cắt sốt kéo dài trên một số người bệnh và có sự xuất hiên trở lại của các biến chứng nặng (thùng ruột, xuất huyết tiôu hoá, viêm cơ tim,..) mà trong đi cu trị sẽ rất tốn kém và khó tránh khỏi tử vong. Do vậy, việc chẩn đoán sớm và điẻu trị kịp thời có hiên quả với một chi phí thấp nhất (đặc biệt là chi phí về kháng sinh) .cho những người bệnh thương hàn, đa số thuộc tầng lớp lao động nghèo, đang là một văn để đáng quan tâm và gây đau đấu không ít cho các thầy thuốc ìâm sàng như chúng lồi hiện nay. Vì lấl cả nhùng lý do ĩiêu Irên mà để tài này đã được liến hành.
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
ỉ. Nghiên cứu các đặc điếm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh thương hàn người lớn hiện nay ớ An Giangy qua đó phát hiện những triệu chứng giúp chẩn đoán sớm bệnh thương hàn người ỉ ớn.
2. Xác định mộ í sô’yếu tố tiên Ỉượtỉg để hoạch định phương pháp điều trị đủng và kịp thời.
3. Nghiên cứu tính kháng kháng sinh của s. ty phi tại An Giang.
4. ứng dụng ciprofloxacin (uôhg) trong diều trị thương hàn người ló72. So sánh hiệu quả của nó với ceftriaxone nhằm tìm ra được phác đổ tối ưu trong điều trị thương hàn đa kháng người lớn tại An Giang-
Recent Comments