Nghiên cứu thực trạng bệnh sốt rét của 3 xã thuộc huyện Nam Trà My tỉnh QuảngNam năm 2011

Luận văn Nghiên cứu thực trạng bệnh sốt rét của 3 xã thuộc huyện Nam Trà My tỉnh QuảngNam năm 2011.Sốt rét hiện nay vẫn là một vấn đề sức khỏe quan trọng trên thế giới, bệnh phổ biến và ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, tính mạng của cộng đồng thuộc nhiều vùng Châu lục. Tổ chức Y tế Thế giới (TCTYTG) đã thống kê trên 100 nước và lãnh thổ tương ứng với 40% dân số thế giới nằm trong vùng sốt rét có nguy cơ sốt rét. Đặc biệt ở các nước Đông Phi, Đông Nam châu Á và những nước nằm trong vùng nhiệt đới như Việt Nam. Mặc dù đã có nhiều nỗ lực trong việc kiểm soát trong nhiều năm qua nhưng công tác phòng chống sốt rét vẫn tiếp tục đối mặt với những khó khăn thách thức. Hàng năm, trên thế giới có khoảng 3,3 tỷ người có nguy cơ nhiễm sốt rét. Ước tính mỗi năm có 200 – 300 triệu người mắc sốt rét, 1 triệu người chết [61].

MÃ TÀI LIỆU

CAOHOC.00213

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Việt Nam nằm trong vùng sốt rét lưu hành nặng, là một trong những nước có nguy cơ mắc bệnh sốt rét cao, diện sốt rét lưu hành rộng với hơn 15 triệu người có nguy cơ mắc sốt rét. Chiến lược phòng chống sốt rét ở Việt Nam được triển khai vào năm 1991 đã có những thành công đáng kể trong việc khống chế sự gia tăng của bệnh cũng như giảm thiệt hại do ảnh hưởng của bệnh sốt rét đến sức khỏe con người. Hiện nay là chiến lược đẩy lùi sốt rét theo xu hướng toàn cầu. Những nỗ lực trên đã làm cho tình hình sốt rét tại Việt Nam cải thiện đáng kể. Tuy nhiên, những kết quả nói trên còn thiếu tính bền vững, một số tỉ nh tỷ lệ sốt rét còn giao động hoặc tăng đặc biệt khu vực miền Trung và Tây Nguyên vẫn luôn là điểm nóng của bệnh sốt rét toàn quốc. Theo báo cáo năm 2009 của Dự án Quốc gia phòng chống sốt rét cho thấy BNSR/dân số chung ở Quảng Nam là 4,26%. Tỷ lệ BNSR/1000 DS SRLH ở Quảng Nam năm 2009 (29,44%), tỷ lệ ký sinh trùng sốt rét tại một số điểm của Quảng Nam (2009) là 10,7%-16,8%. Trong đó xã Trà Dơn, Trà Leng, Trà Tập, huyện Nam Trà My là vùng trọng điểm về sốt rét, có địa hình phức tạp, phân bố dân cư không thuận lợi cho công tác giám sát, quản lý ca bệnh, các hoạt động của người dân làm gia tăng tiếp xúc với muỗi (tỷ lệ ngủ màn thấp 20 – 30%) ngủ lại rẫy dài ngày, cấu trúc nhà sơ sài làm hạn chế hiệu quả của các biện pháp phòng chống véc tơ tại Nam Trà My, việc tuân thủ phác đồ điều trị không tốt làm gia tăng mắc tích lũy các ca sốt rét do P.vivax. Ngoài ra sự thay đổi môi trường do tác động của công trình thủy điện sông Tranh, vùng giáp ranh với Bắc Trà My (xã Trà Dơn là tiếp điểm); sự giao lưu với các bãi vàng thuộc huyện Phước Sơn (dân thôn 3 Trà Dơn, thôn 3 và thôn 1 Trà Leng) càng làm cho tình hình sốt rét tại Nam Trà My phức tạp. Xuất phát từ vấn đề trên, nhằm thực hiện mục tiêu của chiến lược phòng chống sốt rét quốc gia, đồng thời phòng chống sốt rét cho nhân dân trên địa bàn trong những năm tới ở huyện Nam Trà My tỉnh Quảng Nam, chúng tôi tiến hành “Nghiên cứu thực trạng bệnh sốt rét của 3 xã thuộc huyện Nam Trà My tỉnh QuảngNam năm 2011”. 

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1. Đánh giá thực trạng kỷ sinh trùng sốt rét tại 3 xã: Trà Dơn, Trà Leng, Trà Tập huyện Nam Trà My tỉnh Quảng Nam năm 2011 bằng kỹ thuật PCR và kỹ thuật nhuộm Giêm sa soi kính hiển vi.

2. Xác định một số yếu tố liên quan đến nhiễm ký sinh trùng sốt rét của người dân 3 xã nói trên.

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

Chương I. TỔNG QUAN 4

1.1. Sơ lược về 1 ị ch sử phát hi ện bệnh sốt rét 4

1.2. Tinh hình bệnh sốt rét trên Thế gi ới và ở Vi ệt Nam 4

1.2.1. Trên Thế giói 4

1.2.2. Tại Vi ệt Nam 5

1.2.3. Tại Nam Trà My, Quảng Nam 7

1.3. Quá trình lan truyền bệnh sốt rét 8

1.3.1. Tác nhân gây bệnh 8

1.3.2. Nguồ n truyền nhi ễm: 13

1.3.3. Cơ chế lan truyề n 14

1.3.4. Sức c ảm thụ và mi ễn dị ch 15

1.3.5. Đặc điểm dị ch 16

1.3.6. Lưu hành sốt rét 17

1.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến lan truyền bệnh sốt rét 18

1.4.1. Môi trường tự nhiên 18

1.4.2. Môi trường sinh học 19

1.4.3. Môi trường kinh tế xã hội 19

1.5. Các bi ện pháp phòng chống sốt rét (PCSR) 19

1.5.1. Các giai đoạn PCSR trên thế gi ới và Vi ệt Nam 19

1.5.2. Các bi ện pháp PCSR hi ện nay của Vi ệt Nam 21

1.5.3. Các biện pháp chẩn đoán sinh học bệnh sốt rét 23

1.5.3.1. Kỹ thuật xét nghiệm lam máu tìm KSTSR 23

1.5.3.2. Các thử nghiệm huyết thanh phát hiện kháng thể 23

1.5.3.3. Phát hiện kháng nguyên 23

1.5.3.4. Chẩn đoán KSTSR bằng kỹ thuật PCR 24

Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 

2.1. Địa điểm nghiên cứu 25

2.2. Đối tượng nghiên cứu 26

2.3. Thời gian nghiên cứu 26

2.4. Phương pháp nghiên cứu 26

2.4.1. Thiết kế nghiên cứu 26

2.4.1.1. Cỡ mẫu 26

2.4.1.2. Phương pháp chọn mẫu 28

2.5. Phương pháp, kỹ thuật thu thập thông tin 29

2.5.1. Kỹ thuật nhuộm Giêm sa soi kính hiển vi 29

1.5.2. Kỹ thuật PCR 30

2.6. Biến số và các chỉ số nghiên cứu 31

2.7. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 34

2.7.1. Làm sạch số liệu: 34

2.7.2. Xử lý số liệu nghiên cứu: 35

2.8. Sai số và cách khống chế sai số 35

2.9. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 36

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37

3.1. Thực trạng KSTSR của 3 xã tại địa bàn nghiên cứu 37

3.1.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu 37

3.1.2. Kết quả xác định tỷ lệ hiện mắc KSTSR, thành phần và cơ cấu KSTSR

bằng 2 phương pháp 40

3.1.2.1. Kỹ thuật Giêm sa 40

3.1.2.1. Kỹ thuật PCR phát hiện KSTSR 43

3.1.3. Diễn biến KSTSR tại Nam Trà My và 3 xã qua điều tra hồi cứu 47

3.2. Xác định một số yếu tố liên quan đến mắc sốt rét tại 3 xã nghiên cứu 50

Chương 4. BÀN LUẬN 52

4.1. Bàn luận về thực trạng KSTSR ở 3 xã Trà Dơn, Trà Leng và Trà Tập …. 52

4.1.1. Tỷ lệ hiện nhiễm KSTSR của các xã 52

4.1.2. Tỷ lệ nhiễm KSTSR theo giới 53

4.1.3. Tỷ lệ nhiễm KSTSR theo tuổi 53

4.1.4. Cơ cấu KSTSR 53

4.1.5. Thành phần loài KST 54

4.1.6. Khả năng phát hiện KSTSR của các phương pháp 54

4.1.7. Diễn biến của KST của Nam Trà My 57

4.2. Bàn luận về một số yếu tố liên quan đến nhiễm KSTSR của người dân …. 58

4.2.1. Yếu tố ngủ màn 58

4.2.2. Yếu tố đi rừng, ngủ rẫy 59

4.2.3. Yếu tố kinh tế gia đình 60

4.2.4. Yếu tố trình độ văn hóa 60

KẾT LUẬN 61

Kết luận về thực trạng ký sinh trùng sốt rét của 3 xã 61

Kết luận về một số yếu tố liên quan đến nhiễm ký sinh trùng sốt rét 61

KHUYẾN NGHỊ 62

TÀI LIỆU THAM KH ẢO 63

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng việt
1. Nguyễn Đình An, Lý Văn Ngọ, Trần Đình Đạo và cs (2002), “Đánh giá thực trạng sốt rét và một số yếu tố nguy cơ mắc sốt rét ở công nhân cao su tại huyện Phước Long tỉnh Bình Phước”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng. Số 1, tr 8-14.
2. Nguyễn Quí Anh và cs (2005), “Kiến thức, Hành vi, Thực hành của người dân và công tác truyền thông phòng chống sốt rét trong cộng đồng dân tộc Raglai, Huyện Khánh Vĩnh, Tỉnh Khánh Hòa”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, (1), tr. 22-29.
3. Bộ Y tế (1999), “Đặc điểm sinh học của Ký sinh trùng sốt rét”, Ký Sinh Trùng, NXB Y học, tr. 89-94.
4. Bộ Y tế và Dự án quốc gia phòng chống sốt rét (2000), Bệnh sốt rét, bệnh học, lâm sàng và điều trị, NXB Y học, 30-35, 226-227, 258 -280.
5. Bộ Y tế và Dự án quốc gia phòng chống sốt rét (2009), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị sốt rét, Hà Nội.
6. Bộ Y tế và Viện Sốt rét- KST- CT Trung ƣơng (2000), Dịch tễ học bệnh sốt rét và phòng chống dịch sốt rét ở Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội.
7. Bộ Y tế và Viện Sốt rét- KST- CT Trung ƣơng (2005), “Kỹ thuật xét nghiệm tìm Ký sinh trùng sốt rét”, Cẩm nang kỹ thuật phòng chống bệnh sốt rét, NXB Y học, Hà Nội, tr. 28-35.
8. Bộ Y tế và Viện Sốt rét- KST- CT Trung ƣơng (2012), Hội nghị tổng kết công tác PCSR năm 2011, triển khai kế họach năm 2012, Hà Nội.64
9. Lê Đình Công và Lê Xuân Hùng (1997), “Đánh giá kết quả PCSR ở Việt Nam giai đoạn 1992- 1995”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1991- 1996, NXB Y học, Hà Nội, tr. 7- 26.
10.Bùi Đại, Văn Nguyễn Mùi và Nguyễn Hoàng Tuấn (2005), “Bệnh sốt rét”, Bệnh học truyền nhiễm, NXB Y học, tr. 231-241.
11.Đại hội đồng Liên hiệp Quốc (2011), “2001-2010: Thập kỷ đẩy lùi bệnh sốt rét ở các nước đang phát triển, đặc biệt là Châu Phi”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện Sốt rét – KST – CT Trung ương, 5, tr. 11-23 (Bản dịch tiếng Việt của Phạm Thị Xuyến)
12.Lê Đức Đào, Bùi Quang Phúc, Nguyễn Văn Tuấn và CS (1996), “Chẩn đoán phân biệt 4 loài ký sinh trùng sốt rét trên người bằng kỹ thuật phản ứng chuỗi Polymerase lồng (Nested PCR)”, Thông tin phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng. Viện sốt rét, ký sinh trùng và côn trùng Hà Nội, (3), tr. 26 – 33.
13. Lê Đức Đào, Bùi Quang Phúc, Nguyễn Đức Giang, Hà Viết Viên và cs (2006), “Nghiên cứu thành phần loài và cơ cấu ký sinh trùng sốt rét tại tỉnh Quảng Bình bằng kỹ thuật PCR”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng. Số 1, tr 33-38.
14. Lê Đức Đào, Nguyễn Văn Tuấn, Bùi Quang Phúc(2001), “Nghiên cứu cơ cấu Ký sinh trùng sốt rét tại 3 tỉnh Lâm Đồng, Bình Phước, Đắc Lắc bằng kỹ thuật PCR”. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1996- 2000.tr.195-200.
15.Lê Thành Đồng (2001), Nghiên cứu thực trạng sốt rét và một số yếu tố nguy cơ mắc sốt rét trong cộng đồng các dân tộc vùng sốt rét lưu hành tỉnh Bình Định, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y, Hà Nội.65
16.Hồ Văn Hoàng (2007), “Di cư tự do, ngủ rẫy và nguy cơ gia tăng sốt rét ở các tỉnh miền Trung-Tây Nguyên”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 2001- 2006, Quy Nhơn, tr. 140-145
17.Hồ Văn Hoàng (2007), “Nghiên cứu yếu tố nguy cơ ở một số xã có sốt rét dai dẳng tại các tỉnh Quảng Trị, Quảng Nam, Gia Lai và áp dụng một số biện pháp nâng cao hiệu quả phòng chống sốt rét”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, (4), tr. 26-34.
18.Lê Xuân Hợi và cs (2007), “Đánh giá thực trạng công tác giám sát vector và biện pháp phòng chống vector trong chương trình phòng chống sốt rét 2001-2007”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, (4), tr. 67-76.
19.Lê Xuân Hợi và cs (2008), “Thực trạng công tác giám sát vector và biện pháp phòng chống vector sốt rét khu vực Nam bộ-Lâm Đồng từ năm 2002 đến năm 2008”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, (6), tr. 65-73.

20.Lê Xuân Hùng (2003), “Việt Nam với chiến lược đẩy lùi sốt rét các nước tiểu vùng sông Mê kông”, Thông tin Phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, (1), tr. 3-12.
21.Lê Xuân Hùng (2008), “Đánh giá kết quả phòng chống sốt rét ở Việt Nam giai đoạn 2000-2007”, ,Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, (1), tr. 3-12.
22.Ngô Thị Hƣơng và cs (2007), “Sự phân bố phức hợp loài Anopheles minimus ở một số tỉnh miền Trung-Tây Nguyên”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 2001- 2006, NXB Y học, Quy Nhơn, tr. 325-332.
23.Lý Bá Lộc và cs (2008), “Xây dựng qui trình thử nhạy cảm của ký sinh trùng sốt rét với các thuốc điều trị”, Tạp chí Y Dược học quân sự, 2(33), tr. 20-26.66
24.Marchand.R.P, Nguyễn Đình Năm, Bùi Văn Đỉnh, Nguyễn Khắc Duy và cs (2001), “Tình hình sốt rét theo giới ở xã Khánh Phú”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng. Số 4, tr 23.
25.Nguyễn Đức Mạnh (2004), “Một số nhận xét về tình hình sốt rét và muỗi sốt rét ở Quảng Bình dựa trên kết quả điều tra qúy III/2004”, Thông tin Phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, (6), tr. 18-26.
26. Nguyễn Đức Mạnh, Nguyễn Thị Hƣơng Bình, Trần Đức Hinh, Trịnh Đình Đạt (2005), “ Định loại các thành viên trong nhóm loài An.maculatus tại vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng và Cát tiên bằng PCR đa mồi”. Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc 2005 nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, tr.1298-1303.
27.Lý Văn Ngọ và cs (2008), “Giám sát dịch tễ và đề xuất giải pháp bảo vệ sức khỏe cho quân và dân trong vùng sốt rét lưu hành”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, (6), tr. 3-15.
28. Vũ Thị Phan (1996), “Dịch tễ học bệnh sốt rét và phòng chống sốt rét ở Việt Nam”, Nhà xuất bản Y học, tr.142-151.
29.Bùi Quang Phúc, Lê Đức Đào, Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Đức Giang, Trƣơng Văn Hạnh (2006), “Xác định cơ cấu ký sinh trùng sốt rét tại một số điểm của tỉnh Ninh Thuận bằng kỹ thuật PCR”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng. Số 4, tr 58-65.
30. Đặng Văn Phúc, Trần Quốc Anh, Cao Văn Ảnh (2000), “Nhận xét qua điều trị một số ca sốt rét tại bệnh viện tỉnh Gia Lai”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1991-2000, Qui Nhơn, tr 174.
31.Nguyễn Tuyên Quang, Ron P.Marchand và cs (2008), “Vai trò của mạng lưới y tế thôn bản trong phòng chống sốt rét tại xã Khánh Phú,67 Khánh Vĩnh, Khánh Hòa”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, (4), tr. 11-17.
32.Phạm Thành Quang và cs (2005), “Tim hiểu điểm và một số yếu tố liên quan đến nhiễm Ký sinh trùng sốt rét tại Huyện KrôngPăc, Tỉnh Đăklăk năm 2003”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, số 3, tr. 31-35.
33.Phạm Thành Quang và cs (2005), “ Khảo sát tình hình nhiễm ký sinh trùng sốt rét tại huyện Krôngpăc tỉnh Đắk Lắk năm 2003”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng. số 1, tr 36-40.
34.Nguyễn Ngọc San (2001), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chẩn đoán điều trị bệnh sốt rét và ứng dụng một số biện pháp can thiệp tại cộng đồng huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y, Hà Nội.
35.Nguyễn Công Sơn (2005), Kiến thức, thái độ, thực hành trong phòng chống sốt rét và mối liên quan với mắc sốt rét của công nhân thi công đường Hồ Chí Minh khu vực từ Hà Tĩnh đến Quảng Trị năm 2004, Luận văn chuyên khoa I Y tế công cộng, Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
36.Nguyễn Minh Sơn, Lê Đình Công, Tạ Thị Tĩnh, Trần Thị Uyên và cs (2003), “Sự lưu hành sốt rét tại xã Khánh Trung, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hoà và đặc điểm dịch tễ học của những người mang ký sinh trùng lạnh”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng. Số 1, tr 31-38.
37.Trƣơng Văn Tấn và cs (2000), “Tìm hiểu một số yếu tố dịch tễ và côn trùng truyền bệnh sốt rét ở cộng đồng dân tộc Sê đăng, tỉnh Quảng Nam”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1996- 2000, NXB Y học, Quy Nhơn, tr. 138- 146.68
38.Phạm Nguyễn Cẩm Thạch (1996), Nghiên cứu đặc điểm về sốt rét và hiệu quả của các biện pháp phòng chống tại Quảng Nam – Đà Nẵng, Luận án phó tiến sĩ khoa học y dược, trường Đại học Y Hà Nội.
39.Lê Văn Thanh và Cs (2005), “Kết quả điều tra Kiến thức-Thái độ- Hành vi phòng chống sốt rét nhóm di dân cư tự do ở thôn EA Rớt Xã Cư pui, Krông Bông, Đăklăk năm 2005”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, (4), tr. 19-13.
40.Dƣơng Đình Thiện (2006), “Lâm sàng bệnh sốt rét”, Dịch tễ học lâm sàng, NXB Y học, Hà Nội, tr. 9- 34.
41.Lê Khánh Thuận (2006), “Bệnh sốt rét và chương trình PCSR ở Việt Nam”, Hội nghị khoa học toàn quốc về PCSR 2001-2005, NXB Y học, Hà Nội, tr. 7-20.
42.Lê Khánh Thuận, Trƣơng Văn Có và cs (2000), “Đánh giá độ nhạy cảm của véc tơ sốt rét, tác dụng tồn lưu của phun Lambdacyhalothrin và tẩm màn Permethrine, thực trạng sử dụng màn ở các cộng đồng Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1991- 2000, NXB Y học, Quy Nhơn, tr. 262- 278.
43.Lê Khánh Thuận, Lê Xuân Hùng và Nguyễn Quang Thiều (2006), “Phân vùng dịch tễ sốt rét và can thiệp trong chương trình PCSR Việt Nam”, Hội nghị khoa học PCSR 2001-2005, NXB Y học, Hà Nội, tr. 21-30.
44.Nông Thị Tiến, Đinh Xuân Hƣơng, Bùi Quang Phúc và CS (2003), “Kết quả giám sát hiệu lực điều trị của sulfadoxin/pyrimethamin tại xã Thanh, Hướng Hóa, Quảng Trị”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, (1), tr.40-44.69
45.Tạ Thị Tĩnh (2008), “Cập nhật những thông tin về vac xin sốt rét”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, (3), tr. 96- 97.
46.Tổ chức Y tế Thế giới (2005), “Tình hình sốt rét toàn cầu”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện Sốt rét – KST – CT Trung ương, 5, tr. 3-11. (Bản dịch tiếng Việt của Đoàn Hạnh Nhân)
47.Tổ chức Y tế Thế giới (2005), “Tình hình sốt rét toàn cầu”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, (5), tr.3-11. Bản dịch tiếng Việt của Đoàn Hạnh Nhân)
48.Đặng Tự (2002), “Phân tích tình hình sốt rét và biện pháp tiếp cận các yếu tố dịch tễ sốt rét góp phần đẩy lùi sốt rét tại tỉnh Đăklăk”, Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng. Số 4, tr. 12.
49.Trịnh Tƣờng và cs (2001), “Nghiên cứu thực trạng sốt rét và một số yếu tố ảnh hưởng đến sốt rét của dân tộc H,mông, Dao, Phù Lá, Thái, Khơ Mú và Nùng Tỉnh Lào Cai và Sơn La”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1996-2000, NXB Y học, Hà Nội, tr. 72-7

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/