NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA HELICOBACTER PYLORI TRONG LOÉT DẠ DÀY QUA TỶ LỆ NHIỄM VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ

LUẬN ÁN NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA HELICOBACTER PYLORI TRONG LOÉT DẠ DÀY QUA TỶ LỆ NHIỄM VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ.Loét dạ dày tá tràng (LDDTD là một bệnh phổ biến ớ nhiều nước trên thế giới, Bênh sinh của loét 1)1)TI’ dà dược hiểu rõ là do sự mất cân bàng giữa hai loại yếu tố tấn công và bảo vệ niêm mạc. Trong loét lá tràng (LÍT) có tàng các yếu tố tấn cỏng là chủ yếu, còn trong loct dạ dày (LDD) chù yếu là suy giám các yếu tố bâo vệ. Tuy nhiên nguyên nhân nào dẫn đến mất sự cân bằng lió thì dã có nhiéu giả thuyết (lược ctiía ra nhưng chưa có những bằng chứng thuyết phục.

MÃ TÀI LIỆU

LA.2003.00637

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Với sự phát hiện của Warren và Marshall vé vi khuẩn llelicobacier pyỉori (IIP) vào năm 1983, quan niốm vồ bệnh loét đã có những thay (lỏi cơ hàn. Helicobacier pvlori dược cổng nhộn là một nguyôn nhủn chính cùa bệnh viêm dạ dày. loct dạ dày tá iràng [105]. Nhicm HP mạn lính gây viêm dạ dày mạn, loét tá tràng, ỉocl (lạ dày và cỏ Ihể ung thư dạ dày (UTDD). Vai Irò của IIP trong bệnh loét (là dược thế hiện rõ trong tý lệ nhiẽm khuẩn cao của bệnh nhân viêm dạ dày. loét (lạ dày và loét tá tràng. Đicu irị diệt được IIP thì lý lọ lien SCO cao và nhanh, lỷ lệ tái phát giảm rõ rệt.

Tuy nhiên cũng còn một số diổm chưa rỏ về vai trò của HP trong bộnlì loét cỉạ dày.

I. Trong nghiên cứu. phán nhỉều các tác già phương Tây tập trung vào LTT và ihấy tý lệ nhiễm HP rất cao từ 90% đến 100%. Tỷ lẹ nhiêm HP trong LDD thường thấp hơn vào khoàng 70%. Nhưng cííng có người lại thấy tỷ lệ này là trên 90%, nếu loại ra những nguyên nhân có thể ánh hướng tới tý lệ nhiềm như SỪ (lụng kháng sinh, hoặc các thuốc kháng viôm khổng Steroid (NSAIL)s) (Nomura, AI Assi). ớ Việt nam đà có những nghiên cứu thấy tỷ lệ nhiẻm IIP Irong LDD khoáng 70%, nhimg cũng có tác già thấy tỷ lọ cao hơn khoáng 85- 87% ( Tạ LẩMIC. Trịnh Tuấn Dũng). Nếu loại trừ nguyôn nhân do kháng sinh và NSAlDs thì tý lệ này cũng trên 90%. Vậy thực chất IV lệ nhiẻm HP và việc  sử (lụng các thuớc nói tren trong LDD ớ người Việt nam như thê’ nào?. Day làván đẻ càn dược xác định.

2. Nhiều tác giá cho rằng I IP có thể gây VDD, LDD và LIT hoặc có llìế dân đến ung thư dạ dày. Nhưng vì sao có người bi loét và có người chí bị viêm?. Người la có thể nêu câu hỏi là ngoài vai trò của yếu lổ môi trường, sự đáp ứng miễn dịch khác nhau của mỗi cá thế thì có sự khác biệt nào dó giữa các tvp III1 gây bệnh không?. Trên Ihốgiới, nhiéu lác giả (là nghiôn cứu các (lộc tố tc bào do ịịư sán xuất ra và cho rằng các lýp HP cổ biểu hiện của các gen GigA, Yac A khác nhau có liên quan tới các thể bệnh nặng như loét, ung lim. Các chủng HP mang những gcn này cũng khác nhau theo địa dư lừng vùng qua những nghicn cứu ờ các nước khu vực Bắc Âu, Dông Âu. Trong Nam Mỹ, Đông Á. Triều liên, vạ y ớ Viột nam trong loét dạ dày thì nhiêm týp vi kliuán

I IP nào là chủ yếu ?. Vấn dể này cho den nay chưa có nghiên cứu nào (lề cûp lới.

3. Nhiều công trinh nghiên cứu cho biết vai trò của IIP còn thê hiện chú yêu qua kết quả dicu trị. Trong điỂu irị LTỈ nếu diệt được IIP thì lỹ lệ liền sẹo cao lới 90% và tý lệ tái phát chi dưới 5%. Vậy nếu diệt được IIP trong LD1) thì tỷ lệ liền sẹo và tái phát có (lạt kết quá như vậy không?. Người ta (hường e ngại khả năng chuyển biến ác lính ở những người LDD. Những tổn thương mô bệnh học như dị sàn ruột (DSR). loạn sản (LS) vốn có lý ỈỌ cao trong LDD thường được coi là những tổn thương tiền ung thư. Nếu điéu trị liền sẹo loci, (liệt (ÌƯỢC HP thì vé lâu dài những tổn thương đó sè tiiẻn hiến ra sao?. (ìán đây ớ Việt nam mội sổ lác giả [ 11 j. 116] đã để cập tới vấn cté này nhưng số lượng% bệnh nhân chưa theo dõi được nhiều và thời gian theo dõi mới chỉ khoáng I năm.

Bời vậy để góp phẩn tìm hiểu vai trò của Hcỉicobactcr pylori trong loct dạ dày, chúng tôi tiến hành đé tài này nhầm mục đích:

/. Tìm hiểu tỷ lệ nhiễm HP trong loét dạ dày so sánh với tỷ lệ nhiễtn trong viêm dạ dày và loét tá tràng, đổng thời bước dấu xác định các týp HP trong loét dạ dày so với viêm dạ dày.

2. Nhận xét kết quả đợi điều trị ngẩn ngày loét dạ dày nhiễm HP bằng các phác dồ Omeprazole có hoặc không kết hợp với 2 kháng sinh Amoxicilline và Metronidazole và theo dõi 2 năm sau điều trị lién sẹo.

MỤC LỤC

Trang

ĐẶT VẤN ĐỂ I

(‘HƯƠNG 1. TỔNG QUAN 4

l .l (ỈIÂI PHẪU CHỨC NẢNG VÀ MÔ HỌC CỬA DẠ DÀY 4,

ỉ. I. I. Giải phẫu và chức năng dạ dày 4

1.1.2 Mô học 4

i .2. BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRẢNG 6

1.2.1. Lịch sử nghiên cứu bệnh loét DDTT 6

1.2.2. Khái niệm vẻ bệnh loét 6

1.2.3. Định nghĩa ổ locl 7

1.2.4. Dịch tẽ học LDDTT 7

ỉ .2.5. Các dạng loct dạ dày 8

1.2.6. Nguyên nhân bệnh sinh LDDTT 10

1.3. HELICOBACTER PYLORI (HP) VÀ LDDTT ! 4

1.3.1. Hình thái học và tính chất bát màu của HP 15

1.3.2. Cờu trúc gen của HP 17

1.3.3. Một số yếu tố dịch tẻ và phương thức lây nhiễm cùa HP 18

1.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN HP 23

1.4.1. Các phương pháp xâm phạm 23

1.4.2. Các phương pháp không xâm phạm 26

1.5. ĐIỂU TRỊ LOÉT DẠ DÀY 29

1.5.1. Các thuốc chống loél 29

1.5.2. Các thuổc kháng sinh 32

1.5.3. Các phác dỗ diều trị LDD nhiễm HP 33

1.6. ĐIỂU TRỊ LOÉT DẠ DÀY TÁI PHÁT 36

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 37

2.1. ĐÔÌ TƯỢNG NGHIÊN cứu 37

2.1.1. Nghiên cứu tỷ lẹ nhiỗm HP ở 3 nhóm VDD, LDD, LTT 37

2.1.2. Nghiỏn cứu dịnh typ HP ừ 2 nhóm VDD và LDD 37

2.1.3. Nghiôn cứu điéu trị LDD lành tính cổ HP(+) 37

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 38

2.2.1. Cỡ màu nghiỏn cứu 38

2.2.2. Phương pháp nội soi và sinh thiết dạ dày 41

2.2.3. Phương pháp chân đoán HP 42

2.2.4. Phương pháp nghiôn cứu mô bệnh học 44

2.2.5. Xác định lý lệ nhiễm HP trong LDD 46

2.2.6. Xác định typ HP trong LDD 46

2.2.7. Phương pháp (lieu irị (lọt ngán ngày 47

2.2.8. Phưcnig pháp theo dõi dài hạn sau điểu trị LDD lién sẹo 49

2.2.9. Phương pháp xử lý số liệu 49

CHƯƠNG 3. KỂT QUẢ NGHIÊN cứu 50

3.1. NÍỈHIÊN CỨU TỲ LỆ NHIÊM ///’ TRON« 1,1)1) 50

3.2. NGHIÊN CỨU TYP HP TRON« I-DD VÀ VDD 60

3.3. KẾT QLÂ ĐIỂU TRỊ t)ỢT NGẮN NGÀY 1,1)1) NH1ẺM HP 66

3-3.1. Đặc điểm bệnh nhãn nghiốn cứu điều trị 66

3.3.2. Kci quả sau điổu trị 68

3.3.3. Theo dõi dài hạn 2 năm sau điéu trị 83

CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 97

4.1 TỲ LỆ NHIỄM VÀ CẤC CHỦNG HP 97

4.1.1. Tỷ lẹ nhiẽm HP trong LDD ờ Viột nam 97

4.1.2. Xác định CagA. VacA, iceA và phàn loại các lyp 1 IP 02

4.2. KỂT QUÀ ĐIỂU TRỊ ĐỢT NGẮN N«ÀY LDD NHIỄM HI’ 108

4.2.1. Tỷ lệ liền sẹo 110

4.2.2. Tỷ lệ diệt HP 111

4.2.3. Tác dụng giảm dau 116

4.2.4. Bien đổi mô bệnh học sau đợt điều trị 117

4.2.5. Theo dõi tác dụng phụ trong dợt điổu trị 119

1.3. THEO DÕI DÀI HẠN NHÔNG BệNH NIIÂN LDD ĐÀ IJỀN SẹO 120

4.3.1. Tý lộ lổn tại HP, lái phát loct, tái phát đau 121

4.3.2. Diỗn biến cùa các tổn thương mô bệnh học 124

KẾT LUẬN 128

TẢỈ LIỆU THAM KHẢO 130

1’HỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN 145

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/