Nghiên cứu xây dựng các bảng từ thính lực lời tiếng Việt ứng dụng đo sức nghe lời cho trẻ em tuổi học đường (6 đến 15 tuổi)

Luận án tiến sĩ y học Nghiên cứu xây dựng các bảng từ thính lực lời tiếng Việt ứng dụng đo sức nghe lời cho trẻ em tuổi học đường (6 đến 15 tuổi).Đo sức nghe lời (SNL) là một phần trong thực hành thính học, bằng cách sử dụng các chất liệu ngôn ngữ là từ thử, câu thử giúp chúng ta có thể đánh giá chức năng qu n trọng củ  cơ qu n thính giác l  nghe hiểu lời nói để giao tiếp, học tập, làm việc, giải trí… Trong thực hành thính học có h i phép đo SNL thƣờng sử dụng l  tìm ngƣỡng nghe lời và chỉ số phân biệt lời.1-5 Ngƣỡng nghe lời l  cƣờng độ lời nói nhỏ nhất m  ngƣời nghe có thể trả lời đúng ít nhất 50% số từ hoặc câu trong 1 danh sách của bảng từ thử (BTT), bảng câu thử.

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2024.00009

Giá :

Liên Hệ

0927.007.596


Chỉ số phân biệt lời là tỷ lệ % số từ 1 âm tiết trả lời đúng trong 1 d nh sách của BTT tại các cƣờng độ kích thích khác nhau tƣơng ứng với tiếng nói thầm, nói thƣờng, nói to hoặc tại cƣờng độ m  ngƣời nghe cảm thấy nghe thoải mái nhất, thƣờng l  tr n ngƣỡng nghe lời 30dB – 40dB.6 Nghe kém ở trẻ em ngay khi ở mức độ tối thiểu với sức nghe trung bình tại các tần số 500Hz, 1000Hz, 2000Hz từ 16dB-25d  c ng ảnh hƣởng đến khả năng nghe hiểu lời nói, nhận thức c ng nhƣ gi o tiếp đặc biệt là trong môi trƣờng có nhiều tiếng ồn nhƣ ở trƣờng học.7
Tỷ lệ nghe kém trẻ em tuổi học đƣờng tùy theo các tác giả trên thế giới nghiên cứu ở các khu vực khác nh u gi o động từ 2,4% đến 14,9%.8-10
Tại Hà Nội, theo nghiên cứu của Nguyễn Tuyết Xƣơng v  cộng sự trên những trẻ tiền học đƣờng từ 2-5 tuổi, có tới 4,4% trẻ có nghe kém các mức độ khác nhau.11
Việc đánh giá khả năng nghe nói chung v  trẻ em nói ri ng thì đo sức nghe đơn âm l  không đánh giá hết mức độ ảnh hƣởng củ  nghe kém đến khả năng phát triển ngôn ngữ, nghe hiểu lời nói trong giao tiếp, học tập, giải trí.
Trên thế giới cho đến cuối thế kỷ XIX việc dùng tiếng nói thƣờng và tiếng nói thầm để đánh giá khả năng nghe hiểu lời nói vẫn l  phƣơng pháp2 phổ biến nhất nhƣng phải tới những năm đầu của thế kỷ XX các nhà khoa học mới nghiên cứu để xây dựng các BTT 1 âm tiết, 2 âm tiết, câu thử…12 Sự phát triển các  TT đƣợc tiến hành ở ngƣời lớn trƣớc s u đó mới xây dựng các BTT cho trẻ em.13 ể đánh giá khả năng nghe hiểu lời nói cho ngƣời Việt cần phải xây dựng BTT sức nghe lời tiếng Việt phù hợp với vốn từ củ  ngƣời nghe, là các từ thông dụng có tần số xuất hiện c o trong văn nói, văn viết, đồng thời đòi hỏi sự cân bằng về mặt ngữ âm c ng nhƣ về mặt thính học giữa các danh sách trong cùng một BTT.2,4,14
Tại Việt Nam hiện tại có BTT của tác giả Nguyễn Hữu Khôi2 xây dựng năm 1986 gồm các danh sách từ 1 âm tiết và 2 âm tiết, Ngô Ngọc Liễn4 xây dựng năm 1977 gồm BTT 1 âm tiết và bảng số thử, Nguyễn Thị Hằng15 xây dựng bảng câu thử năm 2016 cho ngƣời lớn, Lê Hồng Anh16 xây dựng BTT cho trẻ em dƣới 6 tuổi năm 2020.
Các trẻ em trên 15 tuổi có thể sử dụng BTT, câu thử cho ngƣời lớn. Hiểu đƣợc tính cần thiết về mặt lý luận c ng nhƣ thực tiễn đối với nhu cầu của BTT cho trẻ em ở độ tuổi 6-15, sự phát triển vốn từ nhóm trẻ này khác hơn nhóm trẻ trƣớc 6 tuổi, một số từ trong BTT củ  ngƣời lớn xây dựng từ những năm 1977, 1986 không thông dụng với nhóm trẻ này vì vậy chúng tôi tiến hành “Nghiên cứu xây dựng các bảng từ thính lực lời tiếng Việt ứng dụng đo sức nghe lời cho trẻ em tuổi học đƣờng (6 đến 15 tuổi)” với các mục tiêu sau:
1. Xây dựng các bảng từ thính lực lời tiếng Việt cho trẻ em tuổi học đường (6 -15 tuổi).
2. Ứng dụng các bảng từ thính lực lời tiếng Việt đo sức nghe trẻ nghe kém sau ngôn ngữ

MỤC LỤC
ẶT VẤN  Ề …………………………………………………………………………………….. 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN ……………………………………………………………………. 3
1.1. Lịch sử nghiên cứu……………………………………………………………………… 3
1.1.1. Lịch sử trên thế giới. …………………………………………………………….. 3
1.1.2. Lịch sử nghiên cứu tại Việt Nam……………………………………………. 6
1.2.  ơ sở xây dựng bảng từ thính lực lời tiếng Việt cho trẻ em tuổi học
đƣờng. ……………………………………………………………………………………… 7
1.2.1.  ặc điểm chung tiếng Việt. …………………………………………………… 7
1.2.2.Cấu trúc âm tiết tiếng Việt……………………………………………………… 7
1.2.3. Vần trong tiếng Việt……………………………………………………………… 8
1.2.4. Âm đầu……………………………………………………………………………… 11
1.2.5. Thanh điệu tiếng Việt. …………………………………………………………. 14
1.2.6. Sự phát triển vốn từ vựng qua các lứa tuổi học đƣờng và bảng từ
thử sức nghe lời cho trẻ em………………………………………………….. 16
1.2.7. Thông tin chi tiết một số bảng từ thử, câu thử đ  xây dựng……… 18
1.2.8. Phƣơng ngữ……………………………………………………………………….. 21
1.3.  ơ sở ứng dụng các bảng từ thính lực lời tiếng Việt đo sức nghe lời….. 22
1.3.1. Thể loại, nguyên nhân, mức độ nghe kém……………………………… 22
1.3.2. Sức nghe đơn âm………………………………………………………………… 25
1.3.3. Sức nghe lời. ……………………………………………………………………… 26
1.3.4. Ứng dụng đo sức nghe lời cho trẻ học đƣờng…………………………. 32
Chƣơng 2. Ố  TƢỢN  V  P ƢƠN  P ÁP N   ÊN CỨU …………. 36
2.1.  ối tƣợng nghiên cứu. ………………………………………………………………. 36
2.1.1.  ị  điểm và thời gian nghiên cứu…………………………………………. 36
2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn và tiêu chuẩn loại trừ…………………………….. 36
2.2. Phƣơng pháp nghi n cứu……………………………………………………………. 40
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu…………………………………………………………….. 40
2.2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu. ………………………………………………….. 402.2.3. Nội dung nghiên cứu…………………………………………………………… 42
2.2.4.  ác bƣớc tiến hành……………………………………………………………… 44
2.2.5. Vật liệu v  phƣơng tiện nghiên cứu………………………………………. 45
2.2.6. Sai số và cách khắc phục sai số. …………………………………………… 48
2.2.7. Phân tích và xử lý số liệu…………………………………………………….. 49
2.3.  ạo đức trong nghiên cứu………………………………………………………….. 50
2.4. Sơ đồ nghiên cứu………………………………………………………………………. 51
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………………….. 52
3.1. Xây dựng các bảng từ thính lực lời tiếng Việt cho trẻ em tuổi học
đƣờng từ 6-15 tuổi. ………………………………………………………………….. 52
3.1.1. Kho ngữ liệu và tần suất xuất hiện các từ………………………………. 52
3.1.2. Danh sách các từ 1 âm tiết để góp phần xây dựng bảng từ thử…. 53
3.1.3. Danh sách các từ, ngữ 2 âm tiết để góp phần xây dựng bảng từ thử. 57
3.1.4. Bảng từ thử 1 âm tiết…………………………………………………………… 60
3.1.5. Bảng từ thử 2 âm tiết…………………………………………………………… 66
3.2. Ứng dụng các bảng từ thính lực lời tiếng Việt vào thực tế……………… 71
3.2.1. Trƣờng độ, cƣờng độ các từ trong đĩ  ghi d nh sách bảng từ thử.71
3.2.2. Thông tin chung đối tƣợng bình thƣờng kiểm định bảng từ thử và
xác định chỉ số bình thƣờng sức nghe lời. ……………………………… 74
3.2.3. Ngƣỡng nghe đơn âm nhóm trẻ bình thƣờng………………………….. 75
3.2.4. Kết quả kiểm định tính cân bằng bảng từ thử 1 âm tiết……………. 76
3.2.5. Kết quả kiểm định tính cân bằng bảng từ thử 2 âm tiết……………. 77
3.2.6. Ngƣỡng nghe lời ở nhóm trẻ nghe bình thƣờng. …………………….. 78
3.2.7. Chỉ số phân biệt lời nhóm trẻ nghe bình thƣờng. ……………………. 78
3.2.8. Thông tin chung nhóm nghe kém. ………………………………………… 79
3.2.9. Thể loại và phân loại mức độ nghe kém theo tai…………………….. 81
3.2.10. Ngƣỡng nghe lời và PTA…………………………………………………… 81
3.2.11. Chỉ số phân biệt lời và PTA……………………………………………….. 83Chƣơng 4. BÀN LUẬN ……………………………………………………………………… 85
4.1. Xây dựng các bảng từ thính lực lời tiếng Việt cho trẻ em tuổi học
đƣờng 6-15 tuổi……………………………………………………………………….. 85
4.1.1. Kho ngữ liệu và tần suất xuất hiện các từ………………………………. 86
4.1.2. Danh sách từ 1 âm tiết góp phần xây dựng bảng từ thử. ………….. 89
4.1.3. Danh sách các từ, ngữ 2 âm tiết để góp phần xây dựng bảng từ thử. 91
4.1.4. Bảng từ thử 1 âm tiết…………………………………………………………… 93
4.1.5. Bảng từ thử 2 âm tiết…………………………………………………………. 103
4.2. Ứng dụng các bảng từ thính lực lời tiếng Việt vào thực tế……………. 108
4.2.1. Trƣờng độ, cƣờng độ các từ trong đĩ  ghi âm d nh sách bảng từ
thử. …………………………………………………………………………………. 108
4.2.2. Thông tin chung đối tƣợng bình thƣờng kiểm định bảng từ thử và
xây dựng chỉ số bình thƣờng sức nghe lời……………………………. 110
4.2.3. Ngƣỡng nghe đơn âm nhóm trẻ bình thƣờng………………………… 110
4.2.4. Kết quả kiểm định tính cân bằng bảng từ thử 1 âm tiết………….. 111
4.2.5. Kết quả kiểm định tính cân bằng bảng từ thử 2 âm tiết………….. 112
4.2.6. Ngƣỡng nghe lời ở nhóm trẻ nghe bình thƣờng. …………………… 113
4.2.7. Chỉ số phân biệt lời nhóm trẻ nghe bình thƣờng. ………………….. 113
4.2.8.  ặc điểm chung của nhóm nghe kém………………………………….. 114
4.2.9. Thể loại và phân loại mức độ nghe kém theo tai…………………… 116
4.2.10. Ngƣỡng nghe lời và PTA…………………………………………………. 116
4.2.11. Chỉ số phân biệt lời và PTA……………………………………………… 118
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………….. 121
KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………. 123
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC  Ã  ƢỢC CÔNG
BỐ L ÊN QUAN  ẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤCDANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Nguyên âm đơn……………………………………………………………………… 9
Bảng 1.2. Nguy n âm đôi…………………………………………………………………….. 10
Bảng 1.3. Các vị trí cấu âm, phƣơng thức cấu âm của âm cuối…………………. 10
Bảng 1.4. Phụ âm đầu. ………………………………………………………………………… 11
Bảng 1.5. Bảng từ thử, số thử, câu thử đ  đƣợc xây dựng ở Việt Nam………. 18
Bảng 1.6. Phƣơng ngữ tiếng Việt………………………………………………………….. 21
Bảng 3.1. Danh sách các từ 1 âm tiết có âm sắc thấp………………………………. 53
Bảng 3.2. Danh sách các từ 1 âm tiết có âm sắc trung. ……………………………. 54
Bảng 3.3. Danh sách các từ 1 âm tiết có âm sắc cao. ………………………………. 56
Bảng 3.4. Danh sách các từ, ngữ 2 âm tiết có âm sắc thấp……………………….. 57
Bảng 3.5. Danh sách các từ 2 âm tiết có âm sắc trung. ……………………………. 58
Bảng 3.6. Danh sách các từ, ngữ 2 âm tiết có âm sắc cao ………………………… 59
Bảng 3.7. Bảng từ thử 1 âm tiết. …………………………………………………………… 60
Bảng 3.8. Phân loại vần trong các danh sách từ thử 1 âm tiết…………………… 61
Bảng 3.9. Sự phân bổ số lƣợng các nguyên âm vào các danh sách từ thử 1 âm
tiết. …………………………………………………………………………………. 62
Bảng 3.10. Sự phân bổ số lƣợng các phụ âm đầu vào các danh sách từ thử 1
âm tiết……………………………………………………………………………… 63
Bảng 3.11. Phân loại th nh điệu trong các danh sách từ thử 1 âm tiết……….. 64
Bảng 3.12. Phân loại th nh điệu cao, thấp trong các danh sách từ thử 1 âm
tiết. …………………………………………………………………………………. 65
Bảng 3.13. Chiều dài các chữ trong bảng từ thử 1 âm tiết………………………… 65
Bảng 3.14. Số lƣợng con chữ trong bảng từ thử 1 âm tiết………………………… 66
Bảng 3.15. Bảng từ thử 2 âm tiết. …………………………………………………………. 66
Bảng 3.16. Phân loại vần trong các danh sách từ thử 2 âm tiết…………………. 67Bảng 3.17. Sự phân bổ số lƣợng các nguyên âm vào các danh sách từ thử 2
âm tiết……………………………………………………………………………… 68
Bảng 3.18. Sự phân bổ phụ âm đầu theo âm sắc vào các danh sách từ thử 2
âm tiết……………………………………………………………………………… 69
Bảng 3.19. Phân loại th nh điệu trong các danh sách từ thử 2 âm tiết……….. 69
Bảng 3.20. Phân loại th nh điệu cao, thấp trong các danh sách từ thử 2 âm
tiết. …………………………………………………………………………………. 70
Bảng 3.21. Chiều dài các chữ trong bảng từ thử 2 âm tiết………………………… 70
Bảng 3.22. Số lƣợng con chữ trong bảng từ thử 2 âm tiết………………………… 71
Bảng 3.23. Trƣờng độ, cƣờng độ của các từ trong bảng tử thử 1 âm tiết……. 71
Bảng 3.24. Trƣờng độ, cƣờng độ của các từ trong bảng tử thử 2 âm tiết……. 72
Bảng 3.25. Tuổi, giới tính nhóm kiểm định bảng từ thử. …………………………. 74
Bảng 3.26. Số từ nhóm trẻ kiểm định bảng từ thử cần nghe. ……………………. 74
Bảng 3.27. Phân bố tuổi, giới nhóm trẻ xây dựng chỉ số bình thƣờng ngƣỡng
nghe lời và chỉ số phân biệt lời…………………………………………… 75
Bảng 3.28. Ngƣỡng nghe trung bình đƣờng khí (PTA) tai phải………………… 75
Bảng 3.29. Tỷ lệ% nghe hiểu lời nói bảng từ thử 1 âm tiết tại 15dB. ……….. 76
Bảng 3.30. Tỷ lệ % nghe hiểu lời nói bảng từ thử 2 âm tiết tại 15dB. ……….. 77
Bảng 3.31. Ngƣỡng nghe lời với bảng từ thử 2 âm tiết. …………………………… 78
Bảng 3.32. Chỉ số phân biệt lời nhóm trẻ nghe bình thƣờng với bảng từ thử 1
âm tiết……………………………………………………………………………… 78
Bảng 3.33. Mức độ nghe kém và thể loại nghe kém………………………………… 81
Bảng 3.34. So sánh ngƣỡng nghe lời và PTA theo mức độ nghe kém. ………. 81
Bảng 3.35. So sánh ngƣỡng nghe lời và PTA theo thể loại nghe kém. ………. 82
Bảng 3.36. Hệ số tƣơng qu n giữ  ngƣỡng nghe lời và PTA……………………. 82
Bảng 3.37. Chỉ số phân biệt lời ở các mức độ nghe kém khác nhau. …………. 83
Bảng 3.38. Chỉ số phân biệt lời ở các thể loại nghe kém khác nhau. …………. 84DANH MỤC BIỂU  Ồ
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ nghe hiểu lời nói 1 âm tiết…………………………………………. 79
Biểu đồ 3.2. Phân bố giới tính nhóm nghe kém………………………………………. 79
Biểu đồ 3.3. Phân bố tuổi của nhóm nghe kém. ……………………………………… 80
Biểu đồ 3.4. Phân bố số t i nghe kém đƣợc nghiên cứu…………………………… 8

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/