Nghiên cứu xây dựng ngân hàng máu hiếm tại Viện Huyết học và truyền máu Trung Ương
Luận án Nghiên cứu xây dựng ngân hàng máu hiếm tại Viện Huyết học và truyền máu Trung Ương.Ngay từ thời cổ xưa, người ta đã biết máu rất quan trọng và cần thiết cho sự sống, máu đã được các người lính La Mã cổ đại uống trước khi ra trận, các vua chúa Ai Cập cũng đã sử dụng việc tắm máu để chữa một số bệnh như bệnh động kinh. Máu của người khỏe mạnh cũng đã được sử dụng để truyền trực tiếp cho người bệnh. Tuy nhiên, tại những thời điểm đó người ta chưa thực sự hiểu tại sao máu lại quan trọng đối với sự sống như vậy và tại sao khi truyền máu thì có trường hợp thành công nhưng hầu hết đều thất bại? Năm 1900, với phát minh vĩ đại của Karl Landsteiner, hệ nhóm máu ABO đã được phát hiện, đây là hệ thống nhóm máu đầu tiên được phát hiện ở người và cũng là hệ thống nhóm máu có vai trò quan trọng nhất trong thực hành truyền máu .
MÃ TÀI LIỆU |
CAOHOC.00307 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
Năm 1939/1940, Landsteiner K., Wiener A., Levine P. và Stetson R.E. khám phá ra hệ thống nhóm máu Rh. Tiếp sau đó rất nhiều hệ nhóm máu hồng cầu khác lần lượt đã được phát hiện như hệ nhóm máu Kell, Kidd, Duffy… [4], [22], [30], [41], [71]. Việc lần lượt phát hiện ra các hệ nhóm máu hồng cầu trên đã giải thích được những trường hợp bệnh nhân mặc dù đã có sự phù hợp về nhóm máu hệ ABO nhưng vẫn xảy ra các tai biến truyền máu, đồng thời sự phát hiện ra các hệ nhóm máu hồng cầu này cũng đã tạo tiền đề cho các nghiên cứu để tìm hiểu các nguyên nhân gây ra các tai biến truyền máu, trên cơ sở đó để đề ra các biện pháp, kỹ thuật thích hợp nhằm dự phòng các tai biến truyền máu cho bệnh nhân, thực hiện truyền máu có hiệu lực và đảm bảo an toàn truyền máu [4], [17], [21], [43], [53], [66], [72], [99].
Ngân hàng máu hiếm đã được Hội Truyền máu Quốc tế đề cập từ những năm 1960, cho đến nay các ngân hàng máu hiếm này vẫn tiếp tục được duy trì và đã được phát triển với quy mô trên 4.000 người hiến máu tại 60 ngân hàng máu ở 26 quốc gia. Chương trình ngân hàng máu hiếm cũng đã được thực hiện tại Anh, Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Nam Phi và một số nước khu vực Châu Âu. Nhiều nhóm máu hiếm và rất hiếm cũng đã được xác định như: U-, Di(b-), Vel-; Kp(b-) , Js(b-), Yt(a-), k-, s-… cũng như các kiểu hình hiếm gặp là: Jk(a-b-); Di(a+b-); Jr(a-); D–/D–… [3], [82], [84], [95], [110], [124], [128], [132], [137], [138], [145], [151], [161], [180].
Tại Việt Nam, một số tác giả Bùi Thị Mai An, Nguyễn Anh Trí (2007), Đỗ Trung Phấn (2004) đã nghiên cứu về tỷ lệ kháng nguyên của một số hệ nhóm máu hồng cầu như hệ ABO, Rh, Duffy, Kell, MNS… trên một số nhóm quần thể khác nhau và cho rằng các kháng nguyên và nhóm máu hiếm gặp ở Việt Nam là: AB, D-, K+, k-, Lu(b-), S+, s-, Kp(a+), Kp(b-)…[3], [4], [7], [8], [23], [25], [29], [40].
Để đảm bảo cung cấp đủ, kịp thời những đơn vị máu hiếm cho bệnh nhân có nhóm máu hiếm khi cần truyền máu, kể cả người nước ngoài đến làm việc và công tác tại nước ta trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế, cũng như việc hợp tác trao đổi máu hiếm giữa Việt Nam với các nước trong khu vực và trên thế giới thì việc xây dựng ngân hàng người hiến máu có nhóm máu hiếm tại Viện HHTMTW là rất cần thiết và cấp bách [3], [14], [29], [40], [176].
Chính vì những lý do trên chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu xây dựng ngân hàng máu hiếm tại Viện Huyết học và truyền máu Trung Ương” với các mục tiêu sau:
1. Nghiên cứu phát hiện kháng nguyên và kiểu hình của một số nhóm máu hệ hồng cầu: ABO, Rh, Kell, Kidd, Duffy, MNS, Lewis, Lutheran và hệ P1PK.
2. Xây dựng và quản lý ngân hàng người hiến máu có nhóm máu hiếm tại Viện Huyết học – Truyền máu TW nhằm đảm bảo tốt hơn công tác an toàn truyền máu.
MỤC LỤC
CHỮ VIẾT TẮT i
MỤC LỤC ii
MỤC LỤC BẢNG viii
MỤC LỤC BIỂU ĐỒ x
MỤC LỤC HÌNH ẢNH x
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Sơ lược lịch sử truyền máu 3
1.1.1. Lịch sử truyền máu trên thế giới 3
Truyền máu trước năm 1900 3
1.1.1.2. Truyền máu sau năm 1900 3
1.1.2. Lịch sử truyền máu Việt Nam 7
1.1.2.1. Truyền máu Việt Nam trước 1975 7
1.1.2.2. Truyền máu Việt Nam từ 1975 – 1993 8
1.1.2.3. Truyền máu Việt Nam từ 1993 – 2000 9
1.1.2.4. Truyền máu Việt Nam từ 2001 đến nay 11
1.2. Nhóm máu hệ hồng cầu 12
1.2.1. Lịch sử phát hiện nhóm máu hệ hồng cầu 12
1.2.2. Đặc điểm nhóm máu hệ hồng cầu 13
1.2.2.1. Khái niệm nhóm máu hệ hồng cầu 13
1.2.2.2. Đặc điểm cấu trúc và di truyền của kháng nguyên nhóm máu …13
1.2.2.3. Đặc điểm các kháng thể nhóm máu hồng cầu 15
1.2.2.4. Ý nghĩa lâm sàng của nhóm máu hồng cầu 15
1.2.2.5. Ý nghĩa sinh học của nhóm máu hồng cầu 18
1.2.2.6. Danh pháp và phân loại các nhóm máu hồng cầu 18
1.2.2.7. Hệ nhóm máu hồng cầu 19
1.2.3. Đặc điểm một số hệ nhóm máu hồng cầu 22
1.2.3.1. Hệ nhóm máu ABO 22
1.2.3.2. Hệ nhóm máu Rh 24
1.2.3.3. Hệ nhóm máu Kell 24
1.2.3.4. Hệ nhỏm máu Kidd 25
1.2.3.5. Hệ nhỏm máu Duffy 26
1.2.3.6. Hệ nhỏm máu MNS 27
1.2.3.7. Hệ nhỏm máu Lewis 28
1.2.3.8. Hệ nhỏm máu Lutheran 28
1.2.3.9. Hệ nhỏm máu P1PK 29
1.3. Ngân hàng máu hiếm 29
1.3.1. Khái niệm về máu hiếm 29
1.3.1.1. Máu hiếm là gì? 29
1.3.1.2. Một số nhỏm máu và kiểu hình hiếm gặp 30
1.3.2. Chương trình máu hiếm trên thế giới 31
1.3.2.1. Chương trình người hiến máu hiếm là gì? 31
1.3.2.2. Nội dung chương trình máu hiếm của ISBT 32
1.3.2.3. Chương trình máu hiếm các nước trên thế giới 35
1.3.3. Nhóm máu hiếm và cung cấp máu hiếm tại Việt Nam 37
1.3.3.1. Nhóm máu hiếm tại Việt Nam 37
1.3.3.2. Cung cấp máu hiếm tại Việt Nam 38
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40
2.1. Đối tượng nghiên cứu 40
2.1.1. Nhỏm đối tượng xác định tỷ lệ nhỏm máu hệ hồng cầu 40
2.1.2. Nhỏm đối tượng người thân phát hiện nhỏm máu hiếm 40
2.1.3. Nhỏm đối tượng tham gia lực lượng hiến máu dự bị 40
2.2. Phương pháp nghiên cứu 41
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 41
2.2.2. Các bước tiến hành nghiên cứu 41
2.2.2.1. Lựa chọn đối tượng nghiên cứu 41
2.2.2.2. Lấy mẫu xét nghiệm 41
2.2.2.3. Tiến hành xét nghiệm 41
2.2.2.4. Thu thập kết quả nghiên cứu: 41
2.2.2.5. Quản lý thông tin về đối tượng nghiên cứu 42
2.2.2.6. Xử lý kết qủa nghiên cứu 42
2.2.3. Lựa chọn đối tượng 42
2.2.3.1. Đối tượng hiến máu lần đầu xác định nhóm máu ABO và Rh(D) …42
2.2.3.2. Đối tượng xác định KN và kiểu hình các hệ nhóm máu ngoài
hệ ABO 43
2.2.3.3. Nghiên cứu xây dựng ngân hàng máu hiếm 43
2.2.3.4. Nghiên cứu lần theo phả hệ của người nhóm máu Rh(D) âm ..44
2.3. Trang thiết bị, vật liệu, sinh phẩm 45
2.3.1. Trang thiết bị 45
2.3.1.1. Thiết bị chung 45
2.3.1.2. Trang thiết bị cho từng kỹ thuật định nhóm máu 45
2.3.2. Vật liệu nghiên cứu 46
2.3.3. Sinh phẩm 46
2.4. Kỹ thuật áp dụng trong nghiên cứu 46
2.4.1. Kỹ thuật định nhóm máu tự động trên máy Olympus PK7300 46
2.4.2. Kỹ thuật định nhóm máu trên ống nghiệm 48
2.4.3. Kỹ thuật định nhóm máu bằng gelcard 50
2.4.4. Lựa chọn và vận động người hiến máu hiếm 51
2.4.4.1. Tuyển chọn người hiến máu hiếm tham gia lực lượng hiến dự bị 51
2.4.4.2. Quản lý người hiến máu có nhóm máu hiếm 51
2.4.5. Quản lý, tiếp nhận, lưu trữ và cung cấp máu hiếm 51
2.4.5.1. Xây dựng ngân hàng máu sống 51
2.4.5.2. Lưu trữ và cung cấp máu hiếm cho điều trị 52
2.5. Xử lý số liệu nghiên cứu 52
2.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 53
2.7. Sơ đồ nghiên cứu theo mục tiêu 54
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55
3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 55
3.1.1. Đặc điểm người hiến máu lần đầu từ 01/01/2007- 30/6/2011 55
3.1.1.1, Phân bố theo giới ở NHM lần đầu 55
3.1.1.2. Phân bố theo tuổi của người hiến máu lần đầu 55
3.1.2. Đặc điểm người hiến máu dự bị 56
3.1.2.1. Phân bố theo giới ở người đăng ký hiến máu dự bị 56
3.1.2.2, Phân bố theo tuổi của người đăng ký hiến máu dự bị 56
3.2. Tỷ lệ kháng nguyên và kiểu hình của một số hệ nhóm máu 57
3.2.1. Tỷ lệ nhỏm máu hệ ABO và Rh(D) ở người hiến máu lần đầu 57
3.2.2. Tỷ lệ kháng nguyên và kiểu hình nhóm máu ở người HMDB 59
3.2.2.1. Tỷ lệ kháng nguyên và kiểu hình của hệ Rh 59
3.2.2.2. Tỷ lệ kháng nguyên và kiểu hình của hệ Kell ở người HMDB61
3.2.2.3. Tỷ lệ kháng nguyên và kiểu hình của hệ Kidd ở người HMDB …61
3.2.2.4. Tỷ lệ kháng nguyên và kiểu hình của hệ Duffy ở người HMDB . 62
3.2.2.5. Tỷ lệ kháng nguyên và kiểu hình của hệ Lewis ở người HMDB. 63
3.2.2.6. Tỷ lệ kháng nguyên và kiểu hình của hệ MNS ở người HMDB.63
3.2.2.7. Tỷ lệ kháng nguyên và kiểu hình của hệ Lutheran ở người HMDB. 6 5
3.2.2.8. Tỷ lệ kháng nguyên và kiểu hình của hệ P1PK ở người HMDB..65
3.2.3. Xác định nhỏm máu và kiểu hình hiếm gặp 66
3.2.3.1. Hệ nhỏm máu ABO và nhóm máu Rh 66
3.2.3.2. Kháng nguyên và kiểu hình hiếm gặp của một số hệ nhỏm máu
khác 67
3.3. Xây dựng và quản lý ngân hàng máu hiếm 69
3.3.1. Xây dựng ngân hàng NHM có nhóm máu hiếm 69
3.3.1.1. Phát hiện người cỏ nhỏm máu Rh(D) âm từ NHM 69
3.3.1.2. Phát hiện người Rh(D) âm qua người cùng huyết thống 70
3.3.1.3. Tuyển chọn người Rh(D) tham gia HMDB 71
3.3.1.4. Phát hiện và tuyển chọn người cỏ nhỏm máu hiếm ngoài
Rh(D) âm 72
3.3.1.5. Kết quả tuyển chọn NHM cỏ nhỏm máu hiếm tại Viện
HHTMTW 72
3.3.2. Kết quả tuyên truyền, quản lý, tư vấn cho NHM cỏ nhóm máu hiếm 73
3.3.2.1. Kết quả tuyên truyền, quản lý, tư vấn cho NHM cỏ nhỏm máu
hiếm 73
3.3.2.2. Quản lý lực lượng HMDB và hiến máu hiếm 74
3.3.2.3. Quản lý người HMDB cỏ nhỏm máu hiếm 74
3.3.3. Tiếp nhận, lưu trữ và cung cấp máu Rh(D) âm 77
3.3.3.1. T iếp nhận máu Rh(D) âm 77
3.3.3.2. Lưu trữ máu Rh(D) âm dự phòng điều trị 78
3.3.3.3. Cung cấp máu Rh(D) âm cho bệnh nhân 79
3.3.4. Tiếp nhận và cung cấp máu phù hợp phenotype 80
3.3.4.1. Tiếp nhận máu từ người HMDB ngoài người Rh(D) âm 80
3.3.4.2. Cung cấp máu phù hợp phenotype cho bệnh nhân 81
3.3.4.3. Cung cấp máu phù hợp cho sản xuất panel hồng cầu 82
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 83
4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 83
4.1.1. Đặc điểm của NHM lần đầu 83
4.1.1.1. Đặc điểm giới tính của NHM 83
4.1.1.2. Đặc điểm độ tuổi của đối tượng nghiên cứu 83
4.1.2. Đối tượng đăng ký hiến máu dự bị 84
4.1.2.1. Đặc điểm giới tính của đối tượng đăng ký hiến máu dự bị 84
4.1.2.2. Đặc điểm độ tuổi của đối tượng đăng ký hiến máu dự bị 84
4.2. Khảo sát kháng nguyên và kiểu hình một số hệ nhóm máu 85
4.2.1. Tỷ lệ nhóm máu hệ ABO và Rh(D) ở người hiến máu 85
4.2.2. Tỷ lệ kháng nguyên và kiểu hình nhóm máu của người HMDB 88
4.2.2.1. Kháng nguyên C, c, E, e và kiểu hình của hệ Rh 88
4.2.2.2. Tỷ lệ kháng nguyên và kiểu hình của hệ Kell 91
4.2.2.3. Tỷ lệ kháng nguyên và kiểu hình của hệ Kidd 92
4.2.2.4. Tỷ lệ kháng nguyên và kiểu hình của hệ Duffy 93
4.2.2.5. Tỷ lệ kháng nguyên và kiểu hình của hệ Lewis 94
4.2.2.6. Tỷ lệ kháng nguyên và kiểu hình của hệ MNS 95
4.2.2.7. Tỷ lệ kháng nguyên và kiểu hình của hệ Lutheran 97
4.2.2.8. Tỷ lệ kháng nguyên và kiểu hình của hệ P1PK 97
4.2.3. Xác định nhóm máu và kiểu hình hiếm gặp 98
4.2.3.1. Hệ nhóm máu ABO và nhóm máu Rh 98
4.2.3.2. Kháng nguyên và kiểu hình hiếm gặp của một số hệ nhóm máu
khác 99
4.3. Xây dựng và quản lý ngân hàng máu hiếm 101
4.3.1. Phát hiện người có nhóm máu hiếm 101
4.3.1.1. Phát hiện người nhóm máu Rh(D) âm từ người hiến máu 101
4.3.1.2. Phát hiện người máu Rh(D) âm ở người cùng huyết thống …101
4.3.1.3. Tuyển chọn người nhỏm máu Rh(D) âm tham gia HMDB ….103
4.3.1.4. Phát hiện và tuyển chọn người nhỏm máu hiếm ngoài Rh(D) âm103
4.3.1.5. Xây dựng ngân hàng NHM có nhóm máu hiếm 103
4.3.2. Kết quả tuyên truyền, tuyển chọn và quản lý NHM hiếm 106
4.3.2.1. Kết quả tuyên truyền và tư vấn về nhỏm máu hiếm 106
4.3.2.2. Kết quả tuyển chọn lực lượng HMDB và người hiến máu hiếm 106
4.3.2.3. Quản lý người hiến máu dự bị và người hiến máu hiếm 107
4.3.3. Kết quả tiếp nhận, lưu trữ và cung cấp máu hiếm 108
4.3.3.1. Kết quả tiếp nhận, lưu trữ và cung cấp máu hiếm Rh(D) âm.108
4.3.3.2. Kết quả tiếp nhận, lưu trữ và cung cấp máu phù hợp phenotype.. 110
KẾT LUẬN 112
KIẾN NGHỊ 114
CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Trần Ngọc Quế, Nguyễn Anh Trí, Phạm Quang Vinh, Nguyễn Đức Thuận, Bùi Thị Mai An, Đào Thị Tú Vân (2008), “Nghiên cứu xây dựng và duy trì người hiến máu có nhóm máu RhD (-) tại Viện Huyết học – Truyền máu TW”. Tạp chí Y học Việt Nam, 344 (2), tr. 679 – 685.
2. Trần Ngọc Quế, Bùi Thị Mai An (2009), “Nghiên cứu đặc điểm nhóm máu hệ ABO, Rh(D) của các thành viên trong ba gia đình có nhóm máu Rh(D) âm”. Tạp chí Nghiên cứu Y học, 63 (4), tr. 71 – 76.
3. Trần Ngọc Quế, Bùi Thị Mai An, Nguyễn Anh Trí (2010), “Tình hình phát hiện và tuyển chọn người hiến máu có nhóm máu hiếm tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương”. Tạp chí Y học Việt Nam, 373, tr. 506 – 511.
4. Bùi Thị Mai An, Nguyễn Anh Trí, Hoàng Thị Thanh Nga, Hoàng Nhật Lệ, Trần Ngọc Quế (2010), “Nghiên cứu kháng nguyên nhóm máu ngoài hệ ABO của người hiến máu để xây dựng Panel hồng cầu, ngân hàng ngườ hiến máu có nhóm máu hiếm tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương”. Tạp chí Y học Việt Nam, 373, tr. 404 – 408.
5. Trần Ngọc Quế, Bùi Thị Mai An, Nguyễn Anh Trí (2012), “Nghiên cứu kháng nguyên, kiểu hình của hệ nhóm máu Rh ở người hiến máu để xây dựng ngân hàng máu hiếm tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương (2009 – 2010)”. Tạp chí Y học Việt Nam, 396, tr. 493 – 498.
6. Bùi Thị Mai An, Nguyễn Anh Trí, Trần Ngọc Quế (2012), “Nghiên cứu kháng nguyên, kiểu hình của hệ nhóm máu KELL, DUFFY VÀ MNS ở người hiến máu tình nguyện để xây dựng ngân hàng máu hiếm”. Tạp chí Y học Việt Nam, 396, tr. 464 – 469.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Bùi Thị Mai An, Nguyễn Anh Trí, Hoàng Thị Thanh Nga, Hoàng Nhật Lệ, Trần Ngọc Quế (2010), “Nghiên cứu kháng nguyên nhóm máu ngoài hệ ABO của người hiến máu để xây dựng Panel hồng cầu, ngân hàng
người hiến máu có nhóm máu hiếm tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương”, Y học Việt Nam, 373, tr. 404 – 408.
2. Bùi Thị Mai An (2010), Đặc điểm một số nhóm máu hệ hồng cầu và mối liên quan đến bệnh lý, Một số Chuyên đề Huyết học – Truyền máu, Nhà xuất bản Y học, 2, tr. 102 – 119.
3. Bùi Thị Mai An (2008), Ngân hàng người cho máu có nhóm máu hiếm, Một số chuyên đề Huyết học-Truyền máu, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học chuyên ngành Huyết học – Truyền máu, Nhà xuất bản Y học, 344, 69 – 76.
4. Bùi Thị Mai An (2006), Những hiểu biết mới về nhóm máu hệ hồng cầu và ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử trong nghiên cứu kháng nguyên nhóm máu hệ hồng cầu, Một số chuyên đề Huyết học-Truyền máu tập 2, Nhà xuất bản Y học, tr. 170 – 187.
5. Bùi Thị Mai An (2004), Ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử trong nghiên cứu kháng nguyên nhóm máu hệ hồng cầu, Một số chuyên đề Huyết học – Truyền máu tập 1, Nxb Y học, tr. 177 – 187.
6. Bùi Thị Mai An, Nguyễn Anh Trí (2007), “Xây dựng panel hồng cầu tại Viện Huyết học – Truyền máu TW để sàng lọc kháng thể bất thường”, Đề tài cấp Bộ.
7. Bùi Thị Mai An, Hoàng Thị Thanh Nga (2011), Đặc điểm nhóm máu hệ ABO, RhD gặp ở một số bệnh có rối loạn đông, cầm máu tại Viện Huyết
học – Truyền máu Trung ương (2009-2010), Y học Việt Nam, tập 381, tr.
142-146.
8. Bùi Thị Mai An, Phạm Quang Vinh, Nguyễn Thị Thu Hà, Phan Thị Kim Dung và cộng sự (2006), “Nghiên cứu một số nhóm máu hệ hồng cầu ở người cho máu tại Viện Huyết học – Truyền máu TW”, Y học thực hành, 545, tr. 365 – 367.
9. Bùi Thị Mai An, Nguyễn Thị Quỳnh Nga, Vi Đình Tuấn (2006), “Nghiên cứu sàng lọc kháng thể bất thường hệ hồng cầu ở bệnh nhân bị bệnh máu tại Viện Huyết học – Truyền máu TW (2004-2005)”, Y học thực hành, 545, tr. 347 – 348.
10. Trịnh Văn Bảo, Trần Thị Thu Hương (2008), Di truyền Y học, Nhà xuất bản Giáo dục, tr. 166 – 172.
11. Trần Văn Bé (1999), “Khảo sát người cho máu tình nguyện tại thành phố Hồ Chí Minh”, Y học Việt Nam, 5, tr. 31-34.
12. Phùng Xuân Bình (1999), Sinh lý máu và các thể dịch, Sinh lý học, Nhà xuất bản Y học, 1, tr. 101-16.
13. Trương Thị Kim Dung (2006), “Tình hình truyền máu tại thành phố Hồ Chí Minh trong 5 năm (2001-2005)”, Y học thực hành, 545, tr. 285 – 290.
14. Trịnh Xuân Kiếm (2010), Hòa hợp miễn dịch hồng cầu trong truyền máu hiện đại, Nhà xuất bản Y học, tr. 53-156.
15. Phạm Thị Thu Hương (2003), Nghiên cứu thực trạng tình hình thu gom và sử dụng máu tại bệnh viện TWQĐ 108 trong 5 năm 1998-2002, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Học viện Quân y, tr. 31-41.
16. Nguyễn Thị Thanh Mai (2005), Nghiên cứu các kháng thể bất thường kháng hồng cầu ở một số đối tượng tại Bệnh viện nhi Trung ương, Luận án Tiến sỹ Sinh học, tr. 11 – 20.
17. Nguyễn Thị Thanh Mai, Đỗ Thị Minh Cầm (2006), “Nghiên cứu một số đặc điểm của nhóm bệnh nhân sơ sinh có bất đồng miễn dịch hồng cầu mẹ con”, Y học thực hành, 545, tr. 268 – 272.
18. Nguyễn Thị Thanh Mai, Đỗ Thị Minh Cầm, Nguyễn Thị Thu Hà (2010), “Một số đặc điểm trẻ sơ sinh vàng da có bất đồng nhóm máu mẹ con hệ ABO (O-A, O-B) được điều trị tại Bệnh viện Nhi TW năm 2006”, Y học Việt Nam, 373, tr. 475 – 481.
19. Hà Hữu Nguyện, Trần Ngọc Quế, Vũ Hải Toàn (2010), “Nghiên cứu tình hình trì hoãn người hiến máu tình nguyện tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương”, Y học Việt Nam, 373, tr. 365 – 369.20. Đỗ Trung Phấn (2009), Các giá trị sinh học về huyết học và miễn dịch huyết học (Giai đoạn 1995-2005), Kỹ thuật xét nghiệm Huyết học và Truyền máu ứng dụng trong lâm sàng. Nxb. Y học, tr. 329 – 337.
21. Đỗ Trung Phấn (1999), HIV và An toàn truyền máu. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội – 1999.
22. Đỗ Trung Phấn (2006), Thành tựu truyền máu thế kỷ XX và những tiến bộ về truyền máu tại Việt Nam, Một số chuyên đề Huyết học – Truyền máu, Nhà xuất bản Y học, 2, tr. 65 – 76.
23. Đỗ Trung Phấn (2004), Một số chỉ số huyết học người Việt Nam bình thường giai đoạn 1995-2000, Bài giảng Huyết học Truyền máu, Nh xuất bản Y học, Tr. 332 – 333.
24. Đỗ Trung Phấn (2000), An toàn truyền máu, Nhà xuất bản Khoa học & Kỹ thuật.
25. Trần Ngọc Quế, Bùi Thị Mai An, Nguyễn Anh Trí (2010), “Tình hình phát hiện và tuyển chọn người hiến máu có nhóm máu hiếm tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương”, Y học Việt Nam, 373, tr. 506 – 511.
26. Trần Ngọc Quế, Bùi Thị Mai An (2009), “Nghiên cứu đặc điểm nhóm máu hệ ABO, Rh(D) của các thành viên trong ba gia đình có nhóm máu Rh(D) âm”, Nghiên cứu Y học, 63 (4), 71 – 76.
27. Trần Ngọc Quế, Edward L. Murphy, Trần Quang Bình, Bùi Thị Mai An, Nguyễn Anh Trí (2010), “Nghiên cứu về các yếu tố nguy cơ lây nhiễm HBV ở người hiến máu tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương”,
Y học Việt Nam, 373, tr. 388 – 394.
28. Trần Ngọc Quế, Nguyễn Đức Thuận, Đỗ Trung Phấn, Ngô Mạnh Quân, Đỗ Mạnh Tuấn, Nguyễn Thị Hồng, Bùi Thị Mai An và cs (2004), “Tình hình sinh viên cho máu tại Viện Huyết học – Truyền máu trong 5 năm (1998-2003) và tỷ lệ nhiễm HIV, HBV, HCV”, Y học Thực hành, 497, tr. 191 – 193.
29. Trần Ngọc Quế, Nguyễn Anh Trí, Phạm Quang Vinh, Nguyễn Đức Thuận, Bùi Thị Mai An, Đào Thị Tú Vân (2008), “Nghiên cứu xây dựng và duy trì người hiến máu có nhóm máu RhD(-) tại Viện Huyết học –
Truyền máu TW”, Y học Việt Nam, 344 (2), 679-85.30. Thái Quý (1999), Lịch sử truyền máu, Bài giảng sau đại học, trường Đại học Y Hà Nội.
31. Nguyễn Đức Thuận, Trần Ngọc Quế, Đỗ Trung Phấn, Ngô Mạnh Quân, Đỗ Mạnh Tuấn, Bùi Thị Mai An, Nguyễn Chí Tuyển, Phạm Tuấn Dương, Đỗ Ngọc Toàn, Phan Thu Hằng và cs (2004), “Kết quả nghiên
cứu xây dựng mô hình: Điểm hiến máu nhân đạo cố định, thường xuyên và an toàn tại cộng đồng”, Y học Thực hành, 497, tr. 180 – 184.
32. Nguyễn Anh Trí (2004), An toàn truyền máu và các biện pháp để bảo
đảm máu an toàn. Một số chuyên đề Huyết học – Truyền máu, Nhà xuất
bản Y học, 1, tr. 87 – 100.
33. Nguyễn Anh Trí, Ngô Mạnh Quân, Nguyễn Văn Nhữ, Nguyễn Đức
Thuận (2011), Xây dựng lực lượng hiến máu dự bị thực chất, hiệu quả
và bền vững tại cộng đồng, Y học Việt Nam, 388, tr. 65 – 69.
34. Nguyễn Anh Trí và CS (2009), Cẩm nang vận động hiến máu tình nguyện, Nhà xuất bản Y học.
35. Nguyễn Anh Trí, Phạm Quang Vinh, Bùi Thị Mai An, Phạm Tuấn Dương (2008), Quy chế Truyền máu – 2007 và một số văn bản quy phạm pháp luật về truyền máu, Nhà xuất bản Y học. 36. Nguyễn Anh Trí, Trần Ngọc Quế (2006), Mô hình cung cấp máu tập trung từ ngân hàng máu khu vực đến các bệnh viện, Một số chuyên đề Huyết học – Truyền máu, Nhà xuất bản Y học, 2, tr. 131 – 142.
37. Nguyễn Anh Trí, Phạm Mạnh Hùng (2004), Kháng nguyên-kháng thể hồng cầu và hiện tượng bất đồng miễn dịch nhóm máu hệ hồng cầu, Một số chuyên đề Huyết học – Truyền máu tập 1, Tr. 166 – 176.
38. Bạch Quốc Tuyên (1986), Truyền máu quá khứ, hiện tại và tương lai. Hội thảo Việt-Pháp về Huyết học-Truyền máu lần thứ I, tr.10 – 11.
39. Bạch Quốc Tuyên (1991), Miễn dịch huyết học, Huyết học, Tập 1, tr. 87 – 102.
40. Phạm Quang Vinh (2006), Hệ nhóm máu ABO, Rh, các hệ khác và an toàn truyền máu, Bài giảng Huyết học – Truyền máu sau đại học, Nhà xuất bản Y học, Tr. 280 – 298.
Recent Comments