ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ĐỘ AN TOÀN CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐẶT BÓNG DẠ DÀY QUA NỘI SOI TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH BÉO PHÌ
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ĐỘ AN TOÀN CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐẶT BÓNG DẠ DÀY QUA NỘI SOI TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH BÉO PHÌ.Thừa cân (overweight) và béo phì (obesity) hiện đang được xem là một “đại dịch” mới của thế kỷ 21. Tần suất thừa cân và béo phì đang gia tăng nhanh chóng và để lại những hệ quả nghiêm trọng về sức khỏe và gánh nặng cho ngành y tế của các nước trên toàn cầu [1;2;3]. Tại Việt Nam, dựa theo thống kê của Viện dinh dưỡng Quốc gia, tỷ lệ trẻ thừa cân, béo phì có xu hướng gia tăng nhanh chóng. Các chuyên gia dinh dưỡng cảnh báo đây là tình trạng “báo động đỏ” cần phải ngăn chặn [4].
Người bị thừa cân hay béo phì phải có trọng lượng cơ thể cao hơn mức bình thường trọng lượng chuẩn của một người khỏe mạnh. Theo Tổ chức Y tế thế giới, thừa cân béo phì nghĩa là tình trạng tích lũy mỡ quá mức và không bình thường tại một vùng cơ thể hay toàn thân gây ra nhiều nguy hại tới sức khỏe [5].
MÃ TÀI LIỆU
|
CAOHOC.2024.00007 |
Giá :
|
|
Liên Hệ
|
0927.007.596
|
Theo phân loại của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), một người trưởng thành, trừ người có thai nếu có chỉ số khối cơ thể (body mass index: BMI) trong khoảng 25-29,9 được xem là thừa cân, và một người trưởng thành có chỉ số BMI ≥ 30 được xem là béo phì [6]. Béo phì không chỉ ảnh hưởng đến khả năng lao động, sinh hoạt, gây trạng thái tâm lý chán nản, tự ty, mà còn gây ra nhiều biến chứng cho người bệnh. Các biến chứng bao gồm: Bệnh tim mạch, đái tháo đường, sỏi mật, chứng ngừng thở khi ngủ, các bệnh lý xương khớp, vô sinh…. Ngoài ra, thừa cân và béo phì làm tăng nguy cơ mắc một số bệnh ung thư như: ung thư nội mạc tử cung, ung thư vú, ung thư đại trực tràng và ung thư túi mật… [7;8;9].
Do vậy, ngày nay nhiều hiệp hội điều trị béo phì trên thế giới đã đưa ra các khuyến cáo điều trị dự phòng và khuyến cáo điều trị cụ thể tùy theo mức độ béo phì khác nhau. Theo hướng dẫn của Hiệp hội béo phì châu Âu, chiến lược điều trị béo phì phải tuân thủ đi từ nhẹ tới nặng. Các biện pháp giảm cân lành mạnh phụ thuộc rất nhiều vào bản thân bệnh nhân, bao gồm: điều chỉnh chế độ ăn hợp lý, tăng cường vận động, tránh tác nhân có hại (hút thuốc, uống2 rượu..) và tránh ngủ ít [10;11;12;13;14]. Các biện pháp điều trị có can thiệp bao gồm: thuốc giảm béo [15;16], can thiệp qua nội soi tiêu hóa [18] và phẫu thuật giảm béo [17].
Hiện nay, phẫu thuật giảm béo đã được áp dụng ở nước trên thế giới, cho hiệu quả cao giảm cân nặng và giảm BMI sau phẫu thuật. Tuy nhiên, kỹ thuật này chỉ là biện pháp cuối cùng dành cho những bệnh nhân đã thất bại điều trị can thiệp qua nội soi, hoặc béo phì ở độ III. Bên cạnh đó, việc chăm sóc sau mổ cũng khá phức tạp và nhiều bệnh nhân còn e ngại không muốn mổ
Trong những năm gần đây, nội soi can thiệp điều trị béo phì (bariatric endoscopy) đã có những bước tiến vượt bậc và đã được ứng dụng nhiều ở các nước châu Á (Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc…). Các kỹ thuật này tỏ ra ưu việt do có ít biến chứng, an toàn và giá thành thấp, nên đã được nhiều bệnh nhân chấp nhận. Các kỹ thuật can thiệp qua nội soi để điều trị béo phì bao gồm: Sử dụng thiết bị chiếm khoảng không trong dạ dày như đặt bóng trong dạ dày (intragastric balloon: IGB), đặt bóng qua lỗ môn vị (transpyloric shuttle) hoặc các kỹ thuật tạo hình làm hẹp dạ dày qua nội soi (gastric restrictive methods)…. Hiện nay, kỹ thuật đặt bóng dạ dày thực hiện theo 2 cơ chế: bơm dịch hoặc bơm khí vào bóng. Các loại bóng bơm dịch bao gồm bóng Orbera và bóng Spatz là được sử dụng nhiều [18]. Tại Việt Nam, việc điều trị béo phì vẫn còn mới mẻ và chưa được quan tâm nhiều [18]. Ứng dụng bóng dạ dày (bóng Orbera hoặc Spatz) để điều trị cho bệnh nhân béo phì. Đề tài nghiên cứu này nhằm 2 mục tiêu sau:
* Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân béo phì có chỉ định đặt bóng dạ dày qua nội soi
* Đánh giá kết quả và tính an toàn của phương pháp đặt bóng dạ dày qua nội soi điều trị cho bệnh nhân béo phì
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………… 1
Chương 1: TỔNG QUAN……………………………………………………………………. 3
1.1. Lịch sử và khái niệm về thừa cân và béo phì……………………………………… 3
1.2. Dịch tễ học béo phì ………………………………………………………………………… 4
1.2.1. Thống kê chung trên toàn cầu……………………………………………………….. 4
1.2.2. Dịch tễ học về béo phì ở châu Á……………………………………………………. 6
1.3. Các phương pháp đánh giá thừa cân, béo phì …………………………………….. 8
1.4. Các yếu tố nguy cơ gây béo phì……………………………………………………… 11
1.4.1. Ngủ ít……………………………………………………………………………………….. 11
1.4.2 Yếu tố gia đình và di truyền…………………………………………………………. 12
1.4.3. Chế độ ăn uống………………………………………………………………………….. 13
1.4.4. Hoạt động thể lực kém ……………………………………………………………….. 15
1.5. Đánh giá yếu tố nguy cơ: ……………………………………………………………… 15
1.6. Biến chứng của béo phì…………………………………………………………………. 16
1.6.1. Rối loạn lipid máu…………………………………………………………………….. 16
1.6.2. Bệnh đái tháo đường …………………………………………………………………. 18
1.6.3. Bệnh sỏi mật……………………………………………………………………………… 18
1.6.4. Béo phì với ung thư……………………………………………………………………. 19
1.6.5. Rối loạn nội tiết do béo phì…………………………………………………………. 19
1.6.6.Viêm khớp xương mạn tính và bệnh gout………………………………………. 20
1.6.7. Bệnh phổi …………………………………………………………………………………. 20
1.7. Chẩn đoán béo phì………………………………………………………………………… 20
1.7.1. Điều tra về tiền sử gia đình và các yếu tố nguy cơ gây béo phì ……….. 21
1.7.2. Cách tính về chỉ số khối cơ thể ……………………………………………………. 21
1.7.3. Phân loại chỉ số khối cơ thể và nguy cơ mắc bệnh …………………………. 21vi
1.7.4. Các xét nghiệm cận lâm sàng cho bệnh nhân béo phì …………………….. 23
1.8. Điều trị dự phòng và điều trị thừa cân và béo phì……………………………… 23
1.8.1. Chiến lược dự phòng thừa cân và béo phì trong cộng đồng…………….. 23
1.8.2. Nguyên tắc của giảm cân trong điều trị béo phì …………………………….. 24
1.8.3. Điều trị béo phì bằng chế độ ăn …………………………………………………… 24
1.8.4. Điều trị béo phì bằng luyện tập……………………………………………………. 25
1.8.5. Điều trị béo phì bằng thuốc giảm béo………………………………………….. 25
1.8.6. Điều trị béo phì bằng phẫu thuật…………………………………………………. 27
1.9. Điều trị qua nội soi……………………………………………………………………….. 29
1.9.1. Lịch sử về kỹ thuật đặt bóng trong dạ dày…………………………………….. 29
1.9.2. Các loại bóng đặt trong dạ dày điều trị béo phì ……………………………… 30
1.9.3. Hiệu quả của bóng Orbera trong điều trị béo phì……………………………. 31
1.9.4. Biến chứng sau đặt bóng qua nội soi. …………………………………………… 36
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP …………………………………. 38
2.1. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………………. 38
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn và loại trừ……………………………………………………. 38
2.2. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………….. 38
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu……………………………………………………………………. 38
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu ……………………………………………………………………. 39
2.2.3. Phương tiện, vật liệu và sinh phẩm nghiên cứu……………………………… 39
2.2.4. Các bước tiến hành nghiên cứu……………………………………………………. 43
2.2.5. Các thông số cần theo dõi. ………………………………………………………….. 50
2.2.6. Xử lý số liệu ……………………………………………………………………………… 56
2.2.7. Khía cạnh đạo đức của nghiên cứu ………………………………………………. 56
SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU……………………………………………………………………….. 58
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………….. 59
3.1.2. Giới tính của bệnh nhân béo phì ………………………………………………….. 60
3.1.3. Phân bố nhóm tuổi theo giới tính…………………………………………………. 60vii
3.1.4. Phân bố bệnh theo địa dư……………………………………………………………. 61
3.1.5. Phân bố theo nghề nghiệp …………………………………………………………… 61
3.1.6. Bệnh phối hợp …………………………………………………………………………… 62
3.1.7. Cân nặng và chiều cao trung bình trước đặt bóng ………………………….. 62
3.1.8. Chỉ số khối cơ thể trước đặt bóng………………………………………………… 63
3.1.9. Triệu chứng cơ năng và thực thể ở bệnh nhân béo phì……………………. 63
3.2. Kết quả xét nghiệm cận lâm sàng trước đặt bóng……………………………… 64
3.2.1. Kết quả siêu âm ổ bụng………………………………………………………………. 64
3.2.2. Kết quả một số xét nghiệm huyết học và sinh hóa …………………………. 64
3.3. Đặt bóng dạ dày qua nội soi điều trị béo phì ……………………………………. 66
3.3.1. Chỉ số khối cơ thể và bệnh phối hợp…………………………………………….. 66
3.3.2. Đánh giá thành công về kỹ thuật của 2 nhóm………………………………… 66
3.3.3. Thời gian lưu bóng trong dạ dày của 2 nhóm………………………………… 66
3.3.4. Kết quả giảm cân nặng sau đặt bóng…………………………………………….. 67
3.3.5. Kết quả giảm chỉ số BMI ……………………………………………………………. 70
3.3.6. Trọng lượng cơ thể thừa mất đi (EWL) sau điều trị đặt bóng ………….. 72
3.3.7. Hiệu quả cải thiện xét nghiệm và bệnh lý kèm theo……………………….. 76
3.4. Mối liên quan giữa phần trăm trọng lượng cơ thể thừa mất đi và một số
đặc điểm của bệnh nhân ………………………………………………………………………. 78
3.4.1. Mối liên quan giữa EWL và tuổi …………………………………………………. 78
3.4.2. Mối liên quan giữa EWL và giới …………………………………………………. 78
3.4.3. Mối liên quan giữa EWL và BMI ………………………………………………… 79
3.5. Chất lượng cuộc sống sau đặt bóng ………………………………………………… 79
3.5.1. Sự thay đổi trong tự nhận thức…………………………………………………….. 80
3.5.2. Sự thay đổi trong hoạt động thể lực……………………………………………… 81
3.5.3. Sự thay đổi trong hoạt động xã hội………………………………………………. 82
3.5.4. Sự thay đổi trong công việc ………………………………………………………… 83
3.6. Đặc tính về kỹ thuật và biến chứng…………………………………………………. 83viii
3.6.1. Thời gian trung bình thủ thuật đặt bóng ……………………………………….. 83
3.6.2. Các tác dụng phụ và biến chứng sau thủ thuật………………………………. 84
Chương 4: BÀN LUẬN……………………………………………………………………… 88
4.1. Đặc điểm chung về bệnh nhân béo phì …………………………………88
4.1.1. Tuổi của bệnh nhân béo phì…………………………………………..88
4.1.2. Giới tính ở bệnh nhân béo phì……………………………………………………… 89
4.1.3. Nghề nghiệp với béo phì …………………………………………………………….. 90
4.1.4. Các bệnh phối hợp ở bệnh nhân béo phì……………………………………….. 91
4.1.5. Cân nặng, chỉ số khối cơ thể của bệnh nhân béo phì………………………. 94
4.1.6. Triệu chứng cơ năng và thực thể béo phì………………………………………. 96
4.2. Gan nhiễm mỡ trên siêu âm ở bệnh nhân béo phì……………………………… 98
4.3. Kết quả điều trị béo phì bằng đặt bóng qua nội soi …………………………… 99
4.3.1. Đánh giá thành công về kỹ thuật………………………………………………….. 99
4.3.2. Đánh giá thành công về lâm sàng ………………………………………………. 100
4.3.2.1. Theo dõi kết quả giảm cân trung bình ở bệnh nhân béo phì………… 101
4.3.2.2. Giảm chỉ số BMI trung bình sau điều trị ………………………………….. 103
4.3.2.3. Trọng lượng cơ thể thừa mất đi……………………………………………….. 104
4.3.2.4. Tái phát cân nặng sau rút bóng ……………………………………………….. 106
4.4. Cải thiện bệnh lý đi kèm ở bệnh nhân béo phì sau đặt bóng …………….. 107
4.4.1. Rối loạn mỡ máu……………………………………………………………………… 107
4.4.2. Đái tháo đường………………………………………………………………………… 109
4.4.3. Tăng huyết áp………………………………………………………………………….. 110
4.5. Tìm hiểu các mối liên quan………………………………………………………….. 111
4.5.1. Mối liên quan giữa EWL với tuổi bệnh nhân béo phì …………………… 111
4.5.2. Mối liên quan giữa EWL với giới ở bệnh nhân béo phì ………………… 112
4.5.3. Mối liên quan giữa EWL với BMI sau điều trị béo phì…………………. 113
4.6. Chất lượng cuộc sống – Điểm MooreHead Ardelt…………………………… 114
4.7. Đặc tính kỹ thuật, biến chứng và tác dụng không mong muốn …………. 116ix
4.7.1. Thời gian thực hiện thủ thuật…………………………………………………….. 116
4.7.2. Tác dụng phụ không mong muốn ………………………………………………. 116
4.7.3. Các biến chứng sau đặt bóng …………………………………………………….. 117
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………….. 120
KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………. 122
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN
ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ …………………………………………………………………….
TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………………………..
DANNH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU ……………………………………..
DANG MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Tỷ lệ béo phì trên Thế giới năm 1975 với 2016 (WHO 2016) …….. 4
Bảng 1.2. Cách tính thừa cân và béo phì ở trẻ em và người lớn………………….. 9
Bảng 1.3. Phân loại thừa cân và béo phì của WHO (1998) và của IDI &
WPRO (2000) cho các nước châu Á …………………………………………………….. 10
Bảng 1.4. Các loại gen gây béo phì trên các chủng tộc người…………………… 13
Bảng 1.5. Những yếu tố nguy cơ được xem xét sự cần thiết phải giảm cân .. 16
Bảng 1.6. Phân loại béo phì người lớn tại châu Âu [74]-WHO (2000)……… 22
Bảng 1.7. Phân loại béo phì người lớn tại châu Á [74]-WHO (2000)……….. 22
Bảng 1.8. Đối chiếu BMI, chu vi vòng eo và tiên lượng béo phì ……………… 22
Bảng 1.9. Ưu nhược điểm của phẫu thuật giảm béo ……………………………….. 28
Bảng 1.10. Các loại bóng điều trị béo phì ……………………………………………… 30
Bảng 2.1. Phân loại BMI……………………………………………………………………… 52
Bảng 2.2. Cách tính điểm về trọng lượng cơ thể thừa mất đi …………………… 53
Bảng 3.1. Phân bố nhóm tuổi theo giới tính …………………………………………… 60
Bảng 3.2. Phân bố bệnh theo nghề nghiệp……………………………………………… 61
Bảng 3.3. Bệnh phối hợp……………………………………………………………………… 62
Bảng 3.4. Cân nặng và chiều cao của bệnh nhân…………………………………….. 62
Bảng 3.5. Phân bố bệnh nhân theo chỉ số BMI……………………………………….. 63
Bảng 3.6. Triệu chứng cơ năng và thực thể ……………………………………………. 63
Bảng 3.7. Hình ảnh gan trên siêu âm ổ bụng ………………………………………….. 64
Bảng 3.8. Chỉ định đặt bóng dựa trên BMI và bệnh phối hợp…………………… 66
Bảng 3.9. Tỷ lệ thành công về kỹ thuật đặt bóng dạ dày………………………….. 66
Bảng 3.10. Thời gian lưu bóng dạ dày…………………………………………………… 67
Bảng 3.11. Giảm cân nặng sau 01 tuần………………………………………………….. 67
Bảng 3.12. Giảm cân nặng sau đặt bóng 01 tháng…………………………………… 68xiii
Bảng 3.13. Giảm cân nặng sau đặt bóng 03 tháng…………………………………… 68
Bảng 3.14. Giảm cân nặng sau đặt bóng 06 tháng…………………………………… 69
Bảng 3.15. Giảm chỉ số BMI sau 01 tuần ………………………………………………. 70
Bảng 3.16. Giảm chỉ số BMI sau đặt bóng 01 tháng ……………………………….. 70
Bảng 3.17. Giảm chỉ số BMI sau đặt bóng 03 tháng ……………………………….. 71
Bảng 3.18. Giảm chỉ số BMI sau đặt bóng 06 tháng ……………………………….. 71
Bảng 3.19. %Trọng lượng cơ thể thừa mất đi sau 01 tuần ………………………. 72
Bảng 3.20. %Trọng lượng cơ thể thừa mất đi sau 01 tháng ……………………… 73
Bảng 3.21. %Trọng lượng cơ thể thừa mất đi sau 03 tháng ……………………… 73
Bảng 3.22. %Trọng lượng cơ thể thừa mất đi sau 06 tháng ……………………… 74
Bảng 3.23. Kết quả đặt bóng Spatz sau 12 tháng…………………………………….. 75
Bảng 3.24. Theo dõi cân nặng sau rút bóng……………………………………………. 75
Bảng 3.25. Giảm mỡ máu và đường máu sau 6 tháng đặt bóng………………… 76
Bảng 3.26. Giảm mỡ máu và đường sau 12 tháng đặt bóng……………………… 77
Bảng 3.27. Kết quả điều trị cao HA sau 6 tháng đặt bóng………………………… 77
Bảng 3.28. Mối liên quan giữa EWL với tuổi…………………………………………. 78
Bảng 3.29. Mối liên quan giữa EWL với giới ………………………………………… 78
Bảng 3.30. Mối liên quan giữa EWL với BMI ……………………………………….. 79
Bảng 3.31. Thời gian trung bình thủ thuật cho cả 2 loại bóng ………………….. 84
Bảng 3.32. Các tác dụng phụ không mong muốn sau thủ thuật ………………… 84
Bảng 3.33. Tỷ lệ biến chứng của thủ thuật …………………………………………….. 85xiv
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Tần suất béo phì ở nam giới trên thế giới (WHO-2016) ……………… 5
Hình 1.2. Tần suất béo phì ở nữ giới trên thế giới (WHO-2016) ……………….. 5
Hình 1.3. Tần suất thừa cân và béo phì ở châu Á . ……………………………………. 7
Hình 1.4. Rối loạn chuyển hóa lipid ở bệnh nhân béo phì ……………………….. 17
Hình 1.5. Ba phương pháp phẫu thuật giảm béo ……………………………………. 27
Hình 2.1. Hệ thống máy nội soi Fuji 530WR (Nhật Bản) ………………………… 39
Hình 2.2. Kìm răng chuột (Nhật Bản)……………………………………………………. 40
Hình 2.3. Catheter kim hút nước trong bóng (Nhật Bản) …………………………. 40
Hình 2.4. Dụng cụ lôi bóng (Nhật Bản)…………………………………………………. 41
Hình 2.5. Bóng Orbera (hay bóng BIB)………………………………………………… 41
Hình 2.6. Hệ thống bóng SPATZ (Mỹ) …………………………………………………. 42
Hình 2.7. Cân và thước đo chiều cao, vòng bụng…………………………………… 43
Hình 2.8. Quy trình đặt bóng qua nội soi điều trị béo phì ……………………….. 47
Hình 2.9. Chọc thủng bóng qua Catheter ………………………………………………. 49
Hình 2.10. Hút dịch trong bóng qua Catheter…………………………………………. 4
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi ……………………………………………… 59
Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh nhân theo giới ……………………………………………… 60
Biểu đồ 3.3. Phân bố bệnh nhân theo địa chỉ………………………………………….. 61
Biểu đồ 3.4. Xét nghiệm Glucose máu ở bệnh nhân béo phì…………………….. 64
Biểu đồ 3.5. Kết quả xét nghiệm Cholesterol toàn phần ………………………….. 65
Biểu đồ 3.6. Kết quả xét nghiệm triglycerid máu ……………………………………. 65
Biểu đồ 3.7. Thay đổi cân nặng (kg) theo thời gian…………………………………. 69
Biểu đồ 3.8. Thay đổi BMI theo thời gian ……………………………………………… 72
Biểu đồ 3.9. Thay đổi EWL (%) theo thời gian………………………………………. 74
Biểu đồ 3.10. Sự thay đổi trong sự nhận thức…………………………………………. 80
Biểu đồ 3.11. Sự thay đổi trong hoạt động thể lực ………………………………….. 81
Biểu đồ 3.12. Sự thay đổi trong hoạt động xã hội …………………………………… 82
Biểu đồ 3.13. Sự thay đổi trong công việc……………………………………………… 83
Recent Comments