Thực trạng chất lượng cuộc sống của người cao tuổi và các yếu tố liên quan tại phường Văn An, Chí Linh, Hải Dương và xã Vĩnh Tiến, Kim Bôi, Hòa Bình năm 2020

Luận văn thạc sĩ y tế công cộng Thực trạng chất lượng cuộc sống của người cao tuổi và các yếu tố liên quan tại phường Văn An, Chí Linh, Hải Dương và xã Vĩnh Tiến, Kim Bôi, Hòa Bình năm 2020.“Già hóa dân số” hiện là một trong những chu đê lớn trong cac chương trình nghị sự cua mọi quốc gia. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), tuổi thọ trung bình ngày càng tăng trong khi mức độ sinh giảm đang kể là nguyên nhân chính dẫn tới già hóa dân số (1). Dự báo, trong vòng 50 năm (từ năm 2000 đến năm 2050), tỷ lệ người trên 60 tuổi sẽ tăng gấp đôi (từ 11% lên 22%) từ 600 triệu lên tới khoảng 2 tỷ người (2). Ước tính, người cao tuổi (NCT – những người trên 60 tuổi) ở Việt Nam có thể chiếm gần 17% vào năm 2029. Như vậy tốc độ già hóa đã diễn ra rất nhanh (3).
Già hoá dân số thể hiện những thành quả đat được (chăm sóc sức khoẻ tốt, tăng tuổi thọ…). Tuy vậy, thách thức với việc chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi trong quá trình chuyển đổi này cần phải được giải quyết thông qua các quyết sách phù hợp. Đanh gia sức khoẻ trong đó có chất lượng cuộc sống (CLCS) cua NCT là một trong những nỗ lực trong việc cung cấp bằng chứng giúp giải quyết thách thức này.

MÃ TÀI LIỆU

CAOHOC.2023.00308

Giá :

 

Liên Hệ

0927.007.596


Trên thế giới, đã có không it cac nghiên cứu được triển khai nhằm đanh gia thực trang CLCS cua NCT. Các nghiên cứu này thường sử dụng nhiêu các thang đo khác nhau được xây dựng cho từng khu vực hay nhóm NCT cụ thể. Nhìn chung, các nghiên cứu đêu cho kết quả tổng điểm CLCS dao động ở mức từ trung bình tới cao.
Các khía canh CLCS quan trọng nhất được khái quát theo NCT bao gồm 9 lĩnh vực: khả năng tự chu, vai trò và hoat động cua bản thân, nhận thức vê sức khỏe, các mối quan hệ, thai độ và sự thích nghi, thoải mái vê cảm xúc, tâm linh, gia đình và môi trường sống, và tự chu tài chính. Kết quả cho thấy mặc dù các khía canh này tương đối khác biệt nhưng chúng cũng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.
Tai Việt Nam, các nghiên cứu vê CLCS cua NCT ngày càng được quan tâm trong nhiêu năm trở lai đây. Các nghiên cứu đã chỉ ra CLCS cua NCT cua nước ta ở mức trung bình tới khá (có phần thấp hơn so với thế giới: từ trung bình tới cao). Các các yếu tố liên quan đến CLCS cua NCT ở nước ta cũng bao gồm đặc điểm nhân khẩu học cua NCT (tuổi, giới tinh, trình độ học vấn, kinh tế, sức khỏe thể chất), hành vi nguy cơ (tham gia lao động, hút thuốc, uống rượu bia), và mối quan hệ với thành viên trong gia đình, hàng xóm và cộng đồng. Trong các biến này, tuổi là một yếu tố có tac động manh tới CLCS. Tuổi càng cao thì CLCS càng giảm (4). Ngoài ra, giới tinh cũng có liên quan manh khi nữ giới thường có CLCS thấp hơn nam giới (5). Trình độ học vấn và kinh tế cũng là những biến giúp dự đoan CLCS cua NCT. Điểm CLCS cao hơn ở những người có trình độ học vấn và điêu kiện kinh tế cao hơn
Đê tài cấp Bộ “Nghiên cứu thực trang và đanh gia hiệu quả mô hình can thiệp tăng cường chăm sóc sức khỏe người cao tuổi ở một số địa phương cua Việt Nam” được triển khai tai thành phố Chí Linh, Hải Dương và huyện Kim Bôi, Hòa Bình giai đoan 2018-2020. Đê tài đã thực hiện thu thập số liệu dựa trên bảng hỏi WHOQOL-100 đã được dịch và chuẩn hoá tai Việt Nam. Nội dung cua đê tài nhằm đanh gia thực trang chăm sóc sức khỏe NCT, xây dựng và đanh gia sự phù hợp cua mô hình can thiệp dựa trên khung lý thuyết “Tuổi già khỏe manh” cua WHO. Vậy hiện tai thực trang CLCS cua NCT tai xã một đồng bằng và một xã miên núi cua miên bắc Việt Nam sao sao? Có những yếu tố nào liên quan tới đến CLCS cua NVT? Vì vậy, chúng tôi thực hiện phân tích số liệu thứ cấp với đê tài “Thực trạng chất lượng cuộc sống của người cao tuổi và các yếu tố liên quan tại phường Văn An, Chí Linh, Hải Dương và xã Vĩnh Tiến, Kim Bôi, Hòa Bình năm 2020”.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1. Mô tả chất lượng cuộc sống cua người cao tuổi tai phường Văn An, thành phố Chí Linh, Hải Dương và xã Vĩnh Tiến, huyện Kim Bôi, Hòa Bình năm 2020.
2. Xac định các yếu tố liên quan tới chất lượng cuộc sống cua người cao tuổi tai phường Văn An, thành phố Chí Linh, Hải Dương và xã Vĩnh Tiến, huyện Kim Bôi, Hòa Bình năm 2020
MỤC LỤC…………………………………………………………………………………………………… I
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT………………………………………………………….. III
DANH MỤC CÁC BẢNG …………………………………………………………………………. IV
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ……………………………………………………………………….V
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU………………………………………………………………………… VI
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………………………1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ………………………………………………………………………….3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………………………4
1.1. Một số khái niệm ……………………………………………………………………………………4
1.2. Đặc điểm người cao tuổi Việt Nam………………………………………………………….4
1.2.1. Già hóa dân số………………………………………………………………………………………4
1.2.2. Cac khia canh vê chất lượng cuộc sống cua người cao tuổi Việt Nam …………5
1.3.Công cụ đo lường chất lượng cuộc sống……………………………………………………6
1.4. Chất lượng cuộc sống người cao tuổi trên thế giới và Việt Nam……………….8
1.4.1. Chất lượng cuộc sống người cao tuổi trên thế giới…………………………………….8
1.4.2. Chất lượng cuộc sống người cao tuổi tai Việt Nam………………………………….10
1.5. Các yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của người cao tuổi …………14
1.6. Địa bàn nghiên cứu ………………………………………………………………………………17
1.7. Giới thiệu về đề tài cấp Bộ…………………………………………………………………….18
Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………………….21
2.1. Mô tả bộ số liệu gốc………………………………………………………………………………21
2.2. Phương pháp nghiên cứu của đề tài luận văn ………………………………………..23
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………………..29
3.1 Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu…………………………………………….29
3.2. Chất lượng cuộc sống của người cao tuổi tham gia nghiên cứu ………………32
3.3. Một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống người cao tuổi………………..42
3.4. Mô hình hồi qui tuyến tinh đa biến thể hiện một số yếu tố liên quan tới chất
lượng cuộc sống cua người cao tuổi ……………………………………………………………….45
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN …………………………………………………………………………..47
HUPHii
4.1. Về đặc điểm của đối tượng nghiên cứu ………………………………………………….47
4.2. Chất lượng cuộc sống của người cao tuổi tham gia nghiên cứu ………………50
4.3. Một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống người cao tuổi …………..52
4.4. Yếu tố liên quan tới chất lượng cuộc sống của người cao tuổi qua mô hình
đa biến ……………………………………………………………………………………………………….56
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………………..57
1. Thực trạng chất lượng cuộc sống của người cao tuổi tại phường Văn An,
thành phố Chí Linh và xã Vĩnh Tiến, huyện Kim Bôi năm 2020 …………………..57
2. Các yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của người cao tuổi tại phường
Văn An, thành phố Chí Linh và xã Vĩnh Tiến, huyện Kim Bôi và năm 2020…57
KHUYẾN NGHỊ…………………………………………………………………………………………58
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………………..60
PHỤ LỤC: BỘ CÂU HỎI ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG ………6

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu…………………………..29
Bảng 3.2: Phân bố tần suất gặp các vấn đề sức khỏe thể chất của người cao tuổi (n
= 622)…………………………………………………………………………………………………………32
Bảng 3.3: Phân bố tần suất gặp các vấn đề về sức khỏe tinh thần/mối quan hệ hỗ
trợ trong sinh hoạt của người cao tuổi (n=622)……………………………………………….33
Bảng 3.4: Phân bố tần suất gặp các vấn đề về kinh tế của người cao tuổi (n=622)34
Bảng 3.5: Phân bố tần suất gặp các vấn đề về khả năng lao động của người cao
tuổi (n=622) ………………………………………………………………………………………………..35
Bảng 3.6: Đánh giá của NCT về các vấn đề liên quan đến môi trường sống (n=622)
…………………………………………………………………………………………………………………..36
Bảng 3.7: Điểm CLCS của NCT theo các khía cạnh (n=622)…………………………….37
Bảng 3.8: Phân bố điểm trung bình CLCS của NCT theo các khía cạnh……………..38
Bảng 3.9: Điểm trung bình các khía cạnh CLCS trong nhóm nam và nữ …………….40
Bảng 3.10: Mối liên quan giữa điểm chất lượng cuộc sống của người cao tuổi với
các yếu tố…………………………………………………………………………………………………….43
Bảng 3.11: Mô hình hồi qui tuyến tính đa biến thể hiện một số yếu tố liên quan tới
chất lượng cuộc sống của người cao tuổi ………………………………………………………..45
HUPHv
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Tình trạng sức khỏe của người cao tuổi………………………………………..31
Biểu đồ 3.2: Xếp hạng chất lượng cuộc sống của NCT theo địa bàn…………………..39
Biểu đồ 3.3: Xếp hạng chất lượng cuộc sống của NCT theo giới tính …………………40
Biểu đồ 3.4: Xếp hạng chất lượng cuộc sống của NCT theo nhóm tuổi……………….40
Biểu đồ 3.5: Phân bố điểm chất lượng cuộc sống của người cao tuổi …………………4

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/