Thực trạng kiến thức và sự tự tin trong thực hành chăm sóc giảm nhẹ của điều dưỡng Bệnh viện Kiến An-Hải Phòng năm 2018
Luận văn thạc sĩ điều dưỡng Thực trạng kiến thức và sự tự tin trong thực hành chăm sóc giảm nhẹ của điều dưỡng Bệnh viện Kiến An-Hải Phòng năm 2018.Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) định nghĩa: "Chăm sóc giảm nhẹ là các biện pháp chăm sóc nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống của người bệnh và gia đình người bệnh, những người đang đối mặt với những vấn đề liên quan tới sự ốm đau đe doạ đến tính mạng thông qua sự ngăn ngừa, làm giảm gánh nặng họ chịu đựng bằng cách nhận biết sớm, đánh giá toàn diện, điều trị đau, các vấn đề khác, thể lực, tâm lý xã hội, tinh thần" [45].
Trên toàn cầu, chăm sóc giảm nhẹ là cần thiết trong 40-60% của tất cả các ca tử vong và cần thiết cho một loạt các bệnh. Các bệnh cần chăm sóc giảm nhẹ ở người lớn như: bệnh tim mạch (38.5%), ung thư (34%), bệnh hô hấp mạn tính (10.3%), AIDS (5.7%) và bệnh đái tháo đường (4.6%). Người bệnh có nhiều tình trạng khác có thể cần chăm sóc giảm nhẹ bao gồm: suy thận, bệnh gan mạn tính, viêm khớp dạng thấp, bệnh thần kinh, sa sút trí tuệ, dị tật bẩm sinh và lao phổi kháng thuốc. Mỗi năm có khoảng 40 triệu người đang cần chăm sóc giảm nhẹ, 78% trong số đó sống ở các nước có thu nhập thấp và trung bình. Trên toàn thế giới, chỉ có khoảng 14% số người cần chăm sóc giảm nhẹ hiện đang nhận được chăm sóc giảm nhẹ [34],[37],[45].
MÃ TÀI LIỆU
|
CAOHOC.2023.00279 |
Giá :
|
|
Liên Hệ
|
0927.007.596
|
Trên thế giới, chăm sóc giảm nhẹ đã phát triển kể từ cuối những năm 1960. Trong thập niên 1970, chăm sóc giảm nhẹ đề cập đến những hỗ trợ về thể chất, xã hội, tâm lý và tinh thần cho những người bệnh bị bệnh hiểm nghèo như ung thư. Từ những năm 1980 đến nay những người tiên phong trong lĩnh vực chăm sóc giảm nhẹ đã xây dựng, phát triển các mô hình dịch vụ chăm sóc giảm nhẹ dựa trên các mạng lưới hỗ trợ và cộng tác quốc tế [23].
Tại Việt Nam, nhu cầu khám chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ trong đó có chăm sóc giảm nhẹ cho người bệnh ngày càng tăng bởi mô hình bệnh tật thay đổi, tuổi thọ trung bình của người Việt Nam ngày càng cao. số người mắc bệnh ung thư, bệnh tim mạch, rối loạn chuyển hoá, các bệnh mạn tính khác tại Việt Nam ngày càng tăng đặc biệt ở người cao tuổi [13].2
Trên thế giới cũng như tại Việt Nam, kiến thứcvà sự tự tin trong thực hành chăm sóc giảm nhẹ của điều dưỡng còn ở mức thấp. Điều dưỡng còn có những quan niệm sai lầm về chăm sóc giảm nhẹ [9], [14], [16].
Với đặc thù là bệnh viên đa khoa tuyến thành phố nên số lượng người đến khám và điều trị tại BV Kiến An lên đến hàng chục nghìn người mỗi năm. Trong số đó số người người bệnh mắc bệnh nặng, bệnh mạn tính, bệnh ung thư đe dọa tính mạng rất lớn từ đó nhu cầu chăm sóc giảm nhẹ trên các đối tượng này cũng tăng cao [1]. Do vậy, để đáp ứng được yêu cầu chăm sóc sức khỏe toàn diện cho người bệnh cả về mặt thể chất, tinh thần, xã hội thì việc phát triển chăm sóc giảm nhẹ tại bệnh viện là hết sức cấp bách và cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Trong các chương trình chăm sóc giảm nhẹ, ngoài vai trò của bác sỹ thì kiến thức, thực hành chăm sóc giảm nhẹ của điều dưỡng đóng một vai trò rất quan trọng trong sự thành công của một chương trình chăm sóc giảm nhẹ. Từ thực tế đó một số câu hỏi được đặt ra là liệu các điều dưỡng viên ở đây đã có đủ kiến thức cơ bản về chăm sóc giảm nhẹ hay chưa? Mức độ tự tin trong thực hành chăm sóc giảm nhẹ của điều dưỡng ở đây như thế nào? Đe trả lời các câu hỏi trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Thực trạng kiến thức và sự tự tin trong thực hành chăm sóc giảm nhẹ của điều dưỡng Bệnh viện Kiến An – Hải Phòng năm 2018” với hai mục tiêu như sau:
1. Mô tả thực trạng kiến thức và sự tự tin trong thực hành chăm sóc giảm nhẹ của điều dưỡng tại Bệnh viện Kiến An – Hải Phòng năm 2018.
2. Xác định một số yếu tố liên quan đến kiến thức và sự tự tin trong thực hành chăm sóc giảm nhẹ của điều dưỡng tại Bệnh viện Kiến An – Hải Phòng năm 2018
MỤC LỤC
TÓM TẮT…………………………………………………………………………………………………… ii
LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………………………………………… ii
LỜI CAM ĐOAN………………………………………………………………………………………..iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT………………………………………………………………………. V
DANH MỤC CÁC BẢNG……………………………………………………………………………. vi
DANH MỤC CÁC BIÊU ĐỒ, s ơ ĐỒ…………………………………………………………viii
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………………….1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………………………………………3
1.1. Đại cương về chăm sóc giảm nhẹ………………………………………………………….3
1.2. Một số bộ công cụ đánh giá kiến thức, sự tự tin trong thực hành chăm sóc
giảm nhẹ của điều dưỡng………………………………………………………………………………13
1.3. Nghiên cứu trong và ngoài nước về chăm sóc giảm nhẹ…………………………16
1.4. Khung lý thuyết của nghiên cứu…………………………………………………………..19
1.5. Giới thiệu Bệnh viện Kiến An – Hải Phòng…………………………………………..20
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u ………………………22
2.1. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………………….. 22
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu………………………………………………………..22
2.3. Thiết kế nghiên cứu………………………………………………………………………….. 22
2.4. Mau và phương pháp chọn m ẫu………………………………………………………….22
2.5. Phương pháp thu thập số liệu………………………………………………………………23
2.6. Các biến số nghiên cứu……………………………………………………………………… 24
2.7. Các khái niệm, thang đo, tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá……………………….26
2.8. Phương pháp phân tích số liệu…………………………………………………………….28
2.9. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu………………………………………………………..28
2.10. Sai số và biện pháp khắc phục…………………………………………………………..28
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u …………………………………………………………..30
3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………..30
3.2. Thực trạng kiến thức chăm sóc giảm nhẹ của điều dưỡng………………………313.3. Thực trạng sự tự tin trong thực hành chăm sóc giảm nhẹ của điều dưỡng….36
3.4. Các yếu tố liên quan đến kiến thức và sự tự tin trong thực hành CSGN của
điều dưỡng…………………………………………………………………………………………………. 46
Chương 4: BÀN LUẬN………………………………………………………………………………. 50
4.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu………………………………………………………….. 50
4.2. Thực trạng kiến thức, sự tự tin trong thực hành chăm sóc giảm nhẹ của điều
dưỡng …………………………………………………………………………………………………….. 52
4.3. Các yếu tố liên quan đến kiến thức và sự tự tin trong thực hành CSGN của
điều dưỡng…………………………………………………………………………………………………. 58
4.4. Hạn chế của đề tài…………………………………………………………………………….. 62
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………………….. 63
1. Thực trạng mức độ kiến thức, sự tự tin trong thực hành chăm sóc giảm nhẹ của
điều dưỡng…………………………………………………………………………………………………. 63
2. Các yếu tố liên quan đến kiến thức và sự tự tin trong thực hành chăm sóc giảm
nhẹ của điều dưỡng…………………………………………………………………………………….. 63
KHUYẾN NGHỊ………………………………………………………………………………………… 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………………………………
Phục lục 1: BẢN ĐỒNG THUẬN…………………………………………………………………….
Phụ lục 2: Bộ CÂU HỎI NGHIÊN c ứ u ………………………………………………………………
Phụ lục 3: DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN c ứ u …………………….
Phụ lục 4: DANH SÁCH ĐIỀU TRA VIÊN……………………………………………………..
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Các biến số của đặc điểm đối tượng nghiên cứu………………………………. 24
Bảng 2.2. Các biến số về kiến thức chăm sóc giảm nhẹ của điều dưỡng……………. 25
Bảng 2.3. Các biến số về sự tự tin trong thực hành CSGN của điều dưỡng………… 25
Bảng 3.1. Đặc điểm chung của điều dưỡng……………………………………………………. 30
Bảng 3.2. Kiến thức chung về chăm sóc giảm nhẹ của điều dưỡng…………31Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.3. Kiến thức về quản lý đau trong CSGN của điều dưỡng…………………….. 33
Bảng 3.4. Kiến thức về quản lý một số triệu chứng khác đau trong CSGN………… 34
Bảng 3.5. Kiến thức về việc hỗ trợ tâm lý, tâm linh trong CSGN……………………… 35
Bảng 3.6. Đánh giá chung sự tự tin của điều dưỡng ừong các nhóm thực hành chăm
sóc giảm nhẹ…………………………………………………Error! Bookmark not defined.36
Bảng 3.7. Sự tự tin của điều dưỡng trong thực hành quản lý đauError! Bookmark
not defined.
Bảng 3.8. Sự tự tin của điều dưỡng trong thực hành quản lý các triệu chứng khác
đau trong CSGN………………………………………………………………………………………….38
Bảng 3.9. Sự tự tin của điều dưỡng trong thực hành chăm sóc tâm lý và xã hội….39
Bảng 3.10. Sự tự tin của điều dưỡng trong thực hành chăm sóc tinh thần và tâm linh
………………………………………………………………………………………………………………….40
Bảng 3.11. Sự tự tin của điều dưỡng trong thực hành chăm sóc các vấn đề suy giảm
chức năng trên người bệnh……………………………………………………………………………41
Bảng 3.12. Sự tự tin của điều dưỡng thực hành chăm sóc các vấn đề…………………42
Bảng 3.13. Sự tự tin của điều dưỡng trong thực hành liên quan đến giao tiếp và
chức họp tác chuyên nghiệp………………………………………………………………………….43
Bảng 3.14. Sự tự tin của điều dưỡng trong thực hành các vấn đề cá nhân và chuyên
nghiệp liên quan đến chăm sóc……………………………………………………………………..44
Bảng 3.15. Sự tự tin của điều dưỡng trong thực hành chăm sóc cuối đòi………….. 45
Bảng 3.16. Một số yểu tố liên quan đến kiến thức về chăm sóc giảm nhẹ…………. 46Vll
Bảng 3.17. Mối tương quan giữa tuổi và thâm niên công tác với kiến thức CSGN
của điều dưỡng……………………………………………………………………………………………47
Bảng 3.18. Một số yếu tố liên quan với sự tự tin trong thực hành CSGN……………48
Bảng 3.19. Mối tương quan giữa tuổi, thâm niên công tác, kiến thức về CSGN với
sự tự tin trong thực hành CSGN của điều dưỡng……………………………………………..4
Recent Comments