Thực trạng tuân thủ quy trình lấy máu, bảo quản vận chuyển mẫu máu đến phòng xét nghiệm của nhân viên y tế tại bệnh viện phụ sản Hà Nội năm 2018 và các yếu tố ảnh hưởng

Luận văn thạc sĩ quản lý bệnh viện Thực trạng tuân thủ quy trình lấy máu, bảo quản vận chuyển mẫu máu đến phòng xét nghiệm của nhân viên y tế tại bệnh viện phụ sản Hà Nội năm 2018 và các yếu tố ảnh hưởng.Xét nghiệm nói chung, xét nghiệm huyết học nói riêng có giá trị quan trọng góp phần vào chẩn đoán, theo dõi tiến triển của bệnh, tiên lượng bệnh. Chất lượng xét nghiệm gắn liền với chất lượng chẩn đoán, điều trị và tiên lượng bệnh [18]. Hệ thống quản lý chất lượng dịch vụ y tế còn hạn chế: chưa thành lập tổ chức đánh giá độc lập, vẫn còn khoảng 44% bệnh viện chưa có phòng/tổ quản lý chất lượng. Cơ chế kiểm định chất lượng lâm sàng chưa được thực hiện, tình trạng không công nhận kết quả xét nghiệm giữa các cơ sở KCB vẫn còn phổ biến [6]. Theo tổ chức Y tế Thế giới (WHO), 70-80% sai sót trong quá trình xét nghiệm xảy ra ở giai đoạn trước xét nghiệm, chủ yếu do thao tác và kỹ thuật của những người thực hiện [30]. Do đó việc đảm bảo chất lượng xét nghiệm ngay từ giai đoạn trước xét nghiệm, bao gồm lấy mẫu, bảo quản, vận chuyển mẫu đến phòng xét nghiệm là rất quan trọng và cần thiết.

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2023.00244

Giá :

Liên Hệ

0927.007.596


Kết quả xét nghiệm là yếu tố khách quan phản ánh diễn biến bên trong cơ thể, nhiều trường hợp kết quả đó không chính xác do nhiều nguyên nhân như lấy bệnh phẩm không đúng quy định, không bảo toàn bệnh phẩm sau khi lấy, kỹ thuật lấy mẫu của kỹ thuật viên không đảm bảo, …. [10]. Nghiên cứu của Nguyễn Văn Nam cho thấy, việc lấy mẫu không đủ thể tích, điền sai tên, mẫu bảo quản không đúng qui định là những nguyên nhân làm sai lệch kết quả xét nghiệm [14]. Kết quả nghiên cứu về việc lấy máu tĩnh mạch của Dương Hồng Thắng cũng cho thấy đa số các đối tượng còn thiếu sót nhiều bước trong các khâu quy trình [8]. Tại các cơ sở y tế, các địa điểm lấy mẫu nằm rải rác, làm phát sinh các qui trình dẫn đến việc vận chuyển số lượng lớn mẫu từ các nơi đến phòng thí nghiệm, do đó làm tăng nguy cơ sai sót trong bước này.
Theo số liệu thống kê quản lý chất lượng bệnh viện năm 2016 của bệnh viện phụ sản Hà Nội, trong 3 giai đoạn của quy trình xét nghiệm huyết học thì sai sót hay gặp phải nhất thường gặp ở khâu trước xét nghiệm, sau đó là khâu sau xét nghiệm và khâu trong xét nghiệm có tỷ lệ sai sót xảy ra ít nhất [1]. Những cán bộ tại phòng xét nghiệm thường phản ánh về các mẫu máu được chuyển về phòng xét nghiệm chưa đúng yêu cầu, quy trình, điều nay gây ảnh hưởng đến chất lượng xét nghiệm. Chính vì vậy, với mong muốn đánh giá việc thực hiện quy trình trước xét nghiệm của nhân viên y tế hiện nay tại khoa xét nghiệm huyết học của bệnh viện Phụ Sản Hà Nội, đồng thời cung cấp thêm tư liệu về quản lý xét nghiệm cho các nhà quản lý bệnh viện ở Việt Nam, chúng tôi tiến hành nghiên cứu "Thực trạng tuân thủ quy trình lấy máu, bảo quản vận chuyển mẫu máu đến phòng xét nghiệm của nhân viên y tế tại bệnh viện phụ sản Hà Nội năm 2018 và các yếu tố ảnh hưởng"
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mô tả thực tuân thủ quy trình lấy máu, bảo quản, vận chuyển mẫu máu
đến phòng xét nghiệm ;
2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc tuân thủ quy trình lấy, bảo quản và vận chuyển mẫu máu đến phòng xét nghiệm tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2012
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mô tả thực tuân thủ quy trình lấy máu, bảo quản, vận chuyển mẫu máu đến phòng xét nghiệm ;
2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc tuân thủ quy trình lấy, bảo quản và vận chuyển mẫu máu đến phòng xét nghiệm tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2018

MỤC LỤC
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU………………………………………………………………………..IX
ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………………………………….1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU…………………………………………………………………………3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………………………………..4
1.1. Một số khái niệm liên quan đến xét nghiệm, chất lượng xét nghiệm…………4
1.1.1. Phòng xét nghiệm……………………………………………………………………………….4
1.1.2. Quy trình xét nghiệm………………………………………………………………………….4
1.1.3. Yêu cầu về đảm bảo quy trình chất lượng trước xét nghiệm…………………5
1.1.4. Vai trò của quy trình lấy mẫu, bảo quản, vận chuyển mẫu máu đến
phòng xét nghiệm………………………………………………………………………………………..6
1.1.5. Quy trình lấy mẫu, bảo quản và vận chuyển mẫu đến phòng xét
nghiệm tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội [2]………………………………………………………7
1.2. Thực trạng tuân thủ quy trình lấy máu, bảo quản, vận chuyển mẫu
máu đến phòng xét nghiệm………………………………………………………………………….8
1.2.1. Trên thế giới……………………………………………………………………………………….8
1.2.2. Tại Việt Nam………………………………………………………………………………………9
1.3. Theo nghiên cứu của tác giả Phan Thị Khuê, nghiên cứu về thực
trạng hoạt động và sự đáp ứng nhu cầu xét nghiệm của khoa xét nghiệm
Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương năm 2011, các yếu tố ảnh hưởng đến việc
tuân thủ quy trình xét nghiệm ở tất cả các khâu bao gồm xây dựng quy
trình chuẩn, đào tạo nhân lực, hoạt động quản lý chất lượng xét nghiệm
chưa thường xuyên và bài bản. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ
quy trình…………………………………………………………………………………………………..12
1.3.1. Hướng dẫn chuẩn quy trình……………………………………………………………….12
1.3.2. Đào tạo, tập huấn cho cán bộ phòng xét nghiệm………………………………….12
1.3.3. Động viên khuyến khích, khen thưởng………………………………………………..13
1.4. Một số thông tin về bệnh viện phụ sản Hà Nội………………………………………13V
KHUNG LÝ THUYẾT………………………………………………………………………………17
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………….18
2.1. Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………………………….18
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu…………………………………………………………18
2.3. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………………….18
2.4. Cỡ mẫu………………………………………………………………………………………………19
2.5. Phương pháp chọn mẫu………………………………………………………………………20
2.6. Phương pháp thu thập số liệu………………………………………………………………21
2.6.1. Công cụ thu thập số liệu…………………………………………………………………….21
2.6.2. Quy trình thu thập số liệu…………………………………………………………………..21
2.7. Các biến số nghiên cứu………………………………………………………………………..22
2.8. Các khái niệm, định nghĩa sử dụng trong nghiên cứu……………………………22
2.9. Phân tích số liệu………………………………………………………………………………….23
2.10. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu………………………………………………………….23
2.11. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục………………………23
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………………….25
3.1.Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu……………………………………………..25
Bảng 3.1. Thông tin chung các đối tượng nghiên cứu (N=216)……………………..25
Biểu đồ 3.1. Phân loại đối tượng trong nghiên cứu theo khoa phòng làm
việc…………………………………………………………………………………………………………..26
3.2. Mô tả thực trạng tuân thủ quy trình lấy mẫu, bảo quản, vận chuyển
mẫu máu đến phòng xét nghiệm tại bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2018.
…………………………………………………………………………………………………………………26
Bảng 3.2. Lượt thực hiện chuẩn bị người bệnh và chuẩn bị trang phục
(N=114)…………………………………………………………………………………………………….26
Bảng 3.3 . Lượt thực hiện hỏi thăm bệnh nhân (N=114)………………………………27
Bảng 3.4. Tỷ lệ lượt thực hiện chuẩn bị dụng cụ trước khi lấy máu………………27
Bảng 3.5. Tỷ lệ lượt sát khuẩn tay 2 lần………………………………………………………28
Bảng 3.6. Lượt thực hiện các bước lấy máu………………………………………………..28
Bảng 3.7. Phân loại lượt thực hiện thao tác lấy lấy máu (N=114)………………….29VI
Bảng 3.8. Số lượt bảo quản mẫu đúng cách (N=114)……………………………………29
Bảng 3.9. Tỷ lệ lượt vận chuyển mẫu đúng thời gian (N=114)………………………29
3.3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc tuân thủ quy trình lấy máu,
bảo quản và vận chuyển mẫu máu đến phòng xét nghiệm tại bệnh viện
Phụ sản Hà Nội năm 2018………………………………………………………………………….30
3.3.1. Mô tả kiến thức về quy trình lấy máu, bảo quản và vận chuyển mẫu
máu đến phòng xét nghiệm tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2018……………..30
Bảng 3.10. Trả lời đúng kiến thức về các kỹ thuật lấy máu (N=216)……………..30
Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ trả lời đúng kiến thức về chuẩn bị trước lấy máu…………………31
Bảng 3. 11. Tỷ lệ trả lời về kiến thức bảo quản mẫu máu (N=216)………………..31
Bảng 3.12. Kiến thức về bảo quản và vận chuyển máu (N=216)……………………32
Bảng 3. 133. Kiến thức về vận chuyển mẫu máu (N=216)…………………………….32
Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ kiến thức về vận chuyển mẫu…………………………………………….33
Bảng 3.144. Thái độ của NVYT về quy trình lấy mẫu, bảo quản và vận
chuyển mẫu máu đến phòng thí nghiệm……………………………………………………..33
Bảng 3.155. Thái độ của NVYT về bước chào hỏi và nhắc nhở bệnh nhân
chọn tư thế phù hợp trong quy trình lấy máu (N=216)…………………………………33
Bảng 3.1. Mô tả mức độ quan trọng của việc không lấy đủ lượng máu…………34
Bảng 3.2. Mức độ quan trọng của việc không mặc đầy đủ trang phục khi
lấy máu…………………………………………………………………………………………………….35
Bảng 3.3. Mức độ quan trọng của việc rửa tay trước khi lấy mẫu máu…………35
Bảng 3.4. Mô tả thái độ về bảo quản và vận chuyển mẫu máu……………………..35
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN………………………………………………………………………….41
4.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu…………………………………………..41
4.2. Thực trạng tuân thủ quy trình lấy máu, bảo quản và vận chuyển mẫu
máu đến phòng xét nghiệm của điều dưỡng, kỹ thuật viên và hộ sinh tại
bệnh viện Phụ sản Hà Nội………………………………………………………………………….42
4.3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện quy trình lấy máu,
bảo quản và vận chuyển mẫu máu đến phòng xét nghiệm tại bệnh viện
Phụ sản Hà Nội năm 2018………………………………………………………………………….45VII
4.3.1. Kiến thức về quy trình lấy máu, bảo quản và vận chuyển mẫu máu
đến phòng xét nghiệm tại bệnh viện phụ sản Hà Nội năm 2018……………………..45
4.3.2. Một số yếu tố khác……………………………………………………………………………47
KẾT LUẬN………………………………………………………………………………………………51
KHUYẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………….52
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………………….53
PHỤ LỤC I: CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU………………………………………………56
PHỤ LỤC II: BẢNG KIỂM QUY TRÌNH LẤY MÁU TĨNH MẠCH,
BẢO QUẢN VÀ VẬN CHUYỂN MẪU………………………………………………………58
PHỤ LỤC III: PHIỀU PHÒNG VẤN SÂU CÁN BỘ QUẢN LÝ………………….62
PHỤ LỤC IV: PHỎNG VẤN SÂU BÁC SĨ LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU
DƯỠNG……………………………………………………………………………………………………64
PHỤ LỤC V……………………………………………………………………………………………..66
BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN VỀ KIẾN THỨC VÀ THÁI ĐỘ CỦA
NVYT VỀ QUY TRÌNH LẤY MÁU, BẢO QUẢN VÀ VẬN CHUYỂN
MẪU MÁU ĐẾN PHÒNG XÉT NGHIỆM…………………………………………………66
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Bệnh viện phụ sản Hà Nội (2016), Số liệu thống kê quản lý chất lượng bệnh
viện năm 2016.
2. Bệnh viện phụ sản Hà Nội (2017), Sổ tay hướng dẫn của khoa xét nghiệm, chủ
biên.
3. Bộ Y tế (2010), Chương trình hành động quốc gia về nâng cao năng lực quản
lý phòng xét nghiệm y học từ nay đến 2020 (Ban hành kèm theo quyết định số
3701/QĐ-BYT ngày 5 tháng 10 năm 2010, của Bộ trưởng Bộ y tế, chủ biên, Hà
Nội.
4. Bộ Y tế (2013), Hướng dẫn thực hiện quản lý chất lượng xét nghiệm tại cơ
sở khám bệnh, chữa bệnh, chủ biên.
5. Bộ Y tế (2015), Quyết định số 2151/QĐ-BYT ngày 4 tháng 6 năm 2015 về việc
phê duyệt kế hoạch triển khai thực hiện “Đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của cán
bộ y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh”, chủ biên, Hà Nội.
6. Bộ Y tế (2016), Kế hoạch bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân
giai đoạn 2016-2020, chủ biên, Hà Nội.
7. Bộ Y tế (2017), QĐ số 2429/QĐ-BYT: Ban hành tiêu chí đánh giá mức chất
lượng phòng xét nghiệm y học, chủ biên.
8. Dương Hồng Thắm (2014), Đánh giá việc tuân thủ quy trình xét nghiệm và
một số yếu tố liên quan tại bệnh viện Sản-Nhi Bắc Giang năm 2014, Quản lý bệnh
viện, Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
9. Nguyễn Thị Minh Hạnh (2011), Mô tả thực trạng hoạt động xét nghiệm tại
Bệnh viện Châm cứu Trung ương,, Quản lý bệnh viện, Đại học Y tế công cộng, Hà
Nội.
10. Nguyễn Thế Khánh và Phạm Tử Dương (2005), Xét nghiệm sử dụng trong
lâm sàng, Nhà Xuất bản Y học, Hà Nội.
11. Thái Văn Lâm (2014), Thực trạng việc tuân thủ quy trình xét nghiệm: sinh hóa,
huyết học và các yếu tố liên quan tại bệnh viện đa khoa huyện Cao Lãnh tỉnh Đồng
Tháp năm 2014 Quản lý bệnh viện, Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.54
12. Lương Tấn Thành (2001), Một số nguyên lý về tổ chức và quản lý hệ thống
các phòng xét nghiệm y tế, Quản lý bệnh viện, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
13. Nguyễn Thảo Minh (2008), Đánh giá hoạt động xét nghiệm tại bệnh viện đa
khoa huyện Tiên du tỉnh Bắc Ninh, năm 2008, Y tế công cộng Y tế công cộng, Hà
Nội.
14. Nguyễn Văn Nam (2014), Thực trạng hoạt động xét nghiệm và sự hài lòng
của bác sĩ lâm sàng về kết quả xét nghiệm tại bệnh viện 198 Bộ công an năm 2014,
Quản lý bệnh viện, Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
15. Bệnh viện phụ sản Hà Nội ( 2017), Báo cáo thống kê bệnh viện.
16. Phạm Thu Hiền (2017), Thực trạng việc thực hiện quy trình lấy máu tĩnh
mạch của điều dưỡng viên tại bệnh viện Nhi trung ương năm 2017, Y tế công cộng,
Y té công cộng Hà Nội.
17. TCVN (2014), TCVN ISO 15189 : 2014 Phòng Thí nghiệm Y tế – Yêu cầu
về chất lượng và năng lực, chủ biên, Hà Nội.
18. Bộ Y tế (2009), Quản lý chất lượng bệnh viện, Nhà xuất bản Y học, , Hà
Nội.
19. Bộ Y tế (2010), Chương trình hành động quốc gia về nâng cao năng lực quản
lý phòng xét nghiệm y học từ nay đến 2020 (Ban hành kèm theo quyết định số
3701/QĐ-BYT ngày 05 tháng 10 năm 2010 của Bộ trường Bộ Y tế), , chủ biên, Hà
Nội.
20. Bộ y tế (2010), Đảm bảo chất lượng phòng thì nghiệm y tế,, Cục Y tế dự
phòng, Bộ Y tế, truy cập ngày, tại trang.
21. Bộ Y tế (2013), Thông tư 01/2013/TT-BYT/ Hướng dẫn công tác quản lý
chất lượng xét nghiệm tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh., chủ biên.
22. Trần Anh Toàn (2016), thực trạng thực hiện quy trình xét nghiệm hóa sinh,
huyết học và một số yếu tố ảnh hưởng tại bệnh viện đa khoa Bưu điện thành phố
HCM năm 2016, Y tế công cộng, Y tế công cộng, Hà Nội.
23. Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương (2013), Hướng dẫn thực hành tốt trong
phòng xét nghiệm, chủ biên

 

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/