Thực trạng tuân thủ quy trình tiêm tĩnh mạch an toàn và một số yếu tố liên quan của điều dưỡng tại bệnh viện Nhi trung ương năm 2017
Luận văn thạc sĩ quản lý bệnh viện Thực trạng tuân thủ quy trình tiêm tĩnh mạch an toàn và một số yếu tố liên quan của điều dưỡng tại bệnh viện Nhi trung ương năm 2017.Tiêm là một trong các biện pháp đưa thuốc vào cơ thể nhằm mục đích điều trị và phòng bệnh.Trong điều trị, tiêm truyền có vai trò rất quan trọng trong việc chữa bệnh tại các bệnh viện và đặc biệt là những nơi có nhiều người bệnh nặng. Trong lĩnh vực phòng bệnh, tiêm chủng đã tác động mạnh vào việc giảm tỷ lệ mắc và chết đối với các bệnh lây có thể dự phòng bằng vắc xin ở trẻ em. Tuy nhiên, nếu tiêm không an toàn thì có thể gây ra những tai biến ảnh hưởng xấu đen sức khỏe, tính mạng người bệnh, đặc biệt là lây truyền các bệnh qua đường máu như HIV, Viêm gan B, Viêm gan C… khi mũi tiêm không được thực hiện an toàn do người tiêm không tuân thủ quy trình kỹ thuật tiêm. Theo Tổ chức Y te The giới (WHO) định nghĩa về mũi tiêm an toàn là: “An toàn cho người bệnh, an toàn cho nhân viên y te và an toàn cho cộng đồng” [2], [8], [30].
MÃ TÀI LIỆU
|
CAOHOC.2023.00243 |
Giá :
|
|
Liên Hệ
|
0927.007.596
|
Nhận thức tầm quan trọng của tiêm an toàn WHO đã thành lập Mạng lưới tiêm an toàn toàn cầu (SING- Safe Injection Global Network) và đưa ra sáu giải pháp toàn cầu về an toàn người bệnh, trong đó biện pháp bảo đảm an toàn khi dùng thuốc và giảm nguy cơ nhiễm khuẩn bệnh viện liên quan trực tiếp đen tiêm an toàn. Tại Việt Nam, theo đánh giá về tiêm an toàn tại 08 tỉnh do Vụ điều trị, BYT thực hiện năm 2008, khoảng 80% số mũi tiêm không đạt đủ các tiêu chuẩn của tiêm an toàn [19]. Do vậy, công tác tiêm an toàn đang là vấn đề được đặt lên hàng đầu để đảm bảo an toàn người bệnh bởi ảnh hưởng sâu rộng của nó đen nhiều nhóm đối tượng. Trong thông tư 07/2011/TT-BYT năm 2011 của Bộ Y tế cũng bao gồm các nội dung liên quan đen tiêm an toàn trong công tác chăm sóc người bệnh [6]. Thực hành tiêm an toàn đã được hướng dẫn cụ thể thông qua quyết định số: 3671/QĐ- BYT ngày 27/09/2012 của Bộ Y te “Hướng dẫn tiêm an toàn trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh” [8].
Bệnh viện Nhi Trung ương là một bệnh viện đầu ngành của hệ thống Nhi khoa toàn quốc với 1500 giường bệnh, hàng ngày có 2000 đen 3000 mũi tiêm các loại được sử dụng. Đánh giá được tầm quan trọng của công tác Điều dưỡng trong chăm sóc và điều trị cho người bệnh, đặc biệt là trong thực hành tiêm an toàn, Nghị quyết đại hội Đảng bộ bệnh viện năm 2016 đã đặt ra mục tiêu là '“khắc phục ngay những tồn tại trong năm tới về lĩnh vực điều dưỡng đặc biệt thực hành tiêm an toàn của người bệnh”[1]. Đây cũng là tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện hàng năm do BYT ban hành và tuân thủ quy trình kỹ thuật điều dưỡng cũng là một trong những tiêu chí của Chuẩn năng lực điều dưỡng Việt Nam [1], [7]. Có nhiều hình thức tiêm được sử dụng tại các cơ sở y te như tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch, tiêm dưới da.. .Nhưng do đặc thù là bệnh nhân Nhi nên hầu hết trẻ nhập viện được sử dụng thuốc qua đường tiêm tĩnh mạch, nhằm mục đích đảm bảo tối đa lượng thuốc đưa vào trong cơ thể. Trong nghiên cứu này chúng tôi chủ đích nghiên cứu về tiêm an toàn với quy trình tiêm tĩnh mạch ngoại vi. Đe thuận tiện trong cách trình bày, chúng tôi sử dụng cụm từ tiêm an toàn khi nói về tiêm tĩnh mạch an toàn. Vì tiêm là kỹ thuật đòi hỏi sự an toàn và được thực hiện nhiều nhất trong công việc của người điều dưỡng nên việc tuân thủ quy trình là bắt buộc và cần được đánh giá để có cơ sở can thiệp nâng cao. Ve lĩnh vực quản lý, lãnh đạo bệnh viện cũng mong muốn tìm ra những yếu kém đang tồn tại cũng như một số yếu tố liên quan đen việc thực hành tuân thủ quy trình kỹ thuật của người điều dưỡng.
Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Thực trạng tuân thủ quy trình tiêm tĩnh mạch an toàn và một số yếu tố liên quan của điều dưỡng tại bệnh viện Nhi trung ương năm 2017” nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu (1) Thực trạng tuân thủ quy trình tiêm an toàn của Điều dưỡng tại bệnh viện Nhi Trung ương là như the nào? (2) Các yếu tố nào liên quan đen tuân thủ quy trình tiêm an toàn của Điều dưỡng trong bệnh viện? Từ đó, tìm ra những tồn tại trong công tác tiêm an toàn cho bệnh nhi của điều dưỡng tại các khoa lâm sàng của bệnh viện, đồng thời đưa ra các giải pháp, khuyến nghị phù họp nhằm nâng cao việc tuân thủ quy trình tiêm an toàn, thực hành đúng các tiêu chuẩn về tiêm an toàn do BYT ban hành cũng như đạt Chuẩn năng lực Điều dưỡng Việt Nam.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mô tả thực trạng tuân thủ quy trình tiêm tĩnh mạch an toàn của điều duỡng tại bệnh viện Nhi Trung uong năm 2017.
Xác định một số yếu tố liên quan đen tuân thủ quy trình tiêm tĩnh mạch an toàn của điều duống tại bệnh viện Nhi Trung uơng năm 2017.
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIÊU
TÓM TẮT LUẬN VÀN vii
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. Các khái niệm sử dụng trong nghiên cứu 4
1.1.1. Các khái niệm liên quan đen thực hành tiêm 4
1.1.2. Nguyên tắc thực hành tiêm an toàn 4
1.1.3. Một số khái niệm về kiểm soát nhiễm khuẩn liên quan đen thực hành
tiêm theo Hướng dẫn TAT 6
1.3. Tiêu chuẩn đánh giá tiêm an toàn 9
1.4. Thực trạng tiêm an toàn trên the giới và tại Việt nam 10
1.4.1. Thực trạng tiêm an toàn trên the giới 10
1.4.2 Thực trạng tiêm an toàn tại Việt Nam 11
1.4.3. Một số yếu tố liên quan đen tuân thủ quy trình tiêm an toàn của điều
dưỡng 14
1.5. Thông tin về tình hình tiêm an toàn tại địa bàn nghiên cứu 17
1.6. Khung lý thuyết 20
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21
2.1. Đối tượng nghiên cứu 21
2.1.1. Cấu phần định lượng 21
2.1.2. Cấu phần định tính 21
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 21
2.3. Thiết kế nghiên cứu 21
2.4. Mau và phương pháp chọn mẫu 22
2.4.1. Cỡ mẫu cho nghiên cứu định lượng 22
2.4.2. Cỡ mẫu nghiên cứu định tính 22
2.5. Phương pháp thu thập số liệu 23
2.5.1. Phương pháp và công cụ thu thập số liệu định lượng 23
2.5.1.1. Phương pháp thu thập số liệu 23
2.5.2 Phương pháp và công cụ thu thập số liệu định tính 24
2.6. Các chỉ số, biến số nghiên cứu 25
2.7. Tiêu chuẩn đánh giá thực hiện quy trình Tiêm an toàn 27
2.7.1. Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức về tiêm tĩnh mạch an toàn 27
2.7.2. Tiêu chuẩn đánh giá thực hành quy trình kỹ thuật tiêm tĩnh mạch an toàn27
2.8. Xử lý và phân tích số liệu 28
2.8.1. Số liệu định lượng 28
2.8.2. Số liệu định tính 28
2.9. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 29
Chương 3: KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU 30
3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu 30
3.2.1 Thực hiện quy trình tiêm tĩnh mạch 31
3.2.2. Thực hiện kỹ thuật tiêm và xử lý chất thải sau tiêm 32
3.3. Mối liên quan giữa một số yếu tố với tuân thủ quy trình tiêm an toàn của điều
dưỡng tại bệnh viện Nhi Trung ương 35
3.3.1. Yeu tố cá nhân 35
3.3.3. Yếu tố môi trường 39
3.3.5 . Yeu tố tổ chức quản lý thực hiện công tác TAT tại bệnh viện 47
Chương 4: BÀN LUẬN 51
4.1. Thực trạng tuân thủ quy trình tiêm tĩnh mạch an toàn của điều dưỡng tại bệnh
viện Nhi Trung ương năm 2107 51
4.1.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu 51
4.1.2. Thực hành của điều dưỡng về chuẩn bị người bệnh, điều dưỡng viên,
dụng cụ tiêm 52
4.1.3. Thực hành về kỹ thuật tiêm thuốc 53
4.1.4. Thực hành của điều dưỡng về xử lý chất thải sau tiêm 54
4.2. Một số yếu tố liên quan đen tuân thủ quy trình tiêm tĩnh mạch an toàn 56
4.2.1. Mối liên quan giữa các yếu tố cá nhân của điều duỡng với tuân thủ quy
trình tiêm tĩnh mạch an toàn 56
4.2.2. Mối liên quan giữa cập nhật kiến thức với tuân thủ quy trình Tiêm tĩnh
mạch an toàn 56
4.2.3. Phuong tiện, dụng cụ phục vụ công tác tiêm an toàn 57
4.2.4. Mối liên quan giữa kiến thức của điều duỡng về TAT với tuân thủ quy trình
tiêm tĩnh mạch an toàn 59
4.3. Bàn luận về phuơng pháp nghiên cứu 64
KÉT LUẬN 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: BIÊN SỐ NGHIÊN CỨU
DANH MỤC BẢNG BIÊU
Bảng 3.1: Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu (n=146) 30
Bảng 3.2: Thực hành các bước chuẩn bị tiêm của điều dưỡng (n=146) 31
Bảng 3.3: Thực hành các kỹ thuật tiêm thuốc và xử lý chất thải sau tiêm của điều dưỡng (n=146) 32
Bảng 3.5: Thực hành đạt về tiêm an toàn của điều dưỡng theo khoa 35
Bảng 3.6: Mối liên quan giữa một số yếu tố cá nhân với tuân thủ quy trình tiêm tĩnh mạch an toàn của điều dưỡng (n=146) 36
Bảng 3.7: Đánh giá phương tiện, dụng cụ phục vụ công tác tiêm an toàn của điều dưỡng (n=146) 39
Bảng 3.8: Mối liên quan giữa tuân thủ quy trình tiêm tĩnh mạch an toàn với các yếu tố về phương tiện dụng cụ (n=146) 40
Bảng 3.9: Kiến thức chung về khái niệm tiêm an toàn của điều dưỡng (n=146) 42
Bảng 3.12: Ket quả về kiến thức tiêm an toàn của điều dưỡng theo khoa (n=146)..44
Biểu đồ 3.4: Thực hành quy trình tiêm tĩnh mạch an toàn của điều dưỡng (n=146) 34
Biểu đồ 3.10: Kiến thức về nguy cơ của tiêm không an toàn 43
Biểu đồ 3.11: Kiến thức chung về tiêm an toàn của điều dưỡng (n=146) 44
Recent Comments