Thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến tiêm và truyền an toàn của điều dưỡng các khoa lâm sàng bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Giang 6 tháng đầu năm 2016
Luận văn thạc sĩ quản lý bệnh viện Thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến tiêm và truyền an toàn của điều dưỡng các khoa lâm sàng bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Giang 6 tháng đầu năm 2016.Hàng năm, toàn thế giới có khoảng 16 tỷ mũi tiêm đƣợc thực hiện, trong đó có khoảng 90-95% số mũi tiêm nhằm mục đích điều trị và khoảng 5-10% mũi tiêm dành cho dự phòng [42]. Vì vậy An toàn ngƣời bệnh hiện đang là một trong những vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu của ngành y tế, trong đó tiêm an toàn đặc biệt đƣợc
chú ý bởi tính phổ biến, tầm quan trọng đối với công tác điều trị, cũng nhƣ ảnh hƣởng của nó đến hiệu quả điều trị [31]. Tiêm không an toàn có thể gây ra những nguy cơ nhƣ: áp xe tại vị trí tiêm, sốc phản vệ, teo cơ, phản ứng nhiễm độc và đặc biệt là nguy cơ truyền các vi rút nhƣ viêm gan B, viêm gan C và đặc biệt là virút HIV… qua đƣờng máu cho ngƣời bệnh, nhân viên y tế (NVYT) và cộng đồng [44]. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), TAT là mũi tiêm có sử dụng phƣơng tiện tiêm vô khuẩn, phù hợp với mục đích, không gây hại cho ngƣời đƣợc tiêm, không gây nguy cơ phơi nhiễm cho ngƣời thực hiện tiêm và không gây chất thải nguy hại cho ngƣời khác [45].
MÃ TÀI LIỆU
|
CAOHOC.2023.00280 |
Giá :
|
|
Liên Hệ
|
0927.007.596
|
Nhận thức tầm quan trọng của TAT, WHO đã thành lập Mạng lƣới TAT toàn cầu (viết tắt là SIGN – Safe Injection Global Network) [48]. Tại Việt Nam, vấn đề TAT luôn nhận đƣợc sự quan tâm của BYT. Từ năm 2000, Hội Điều dƣỡng Việt Nam đã phát động phong trào “Tiêm an toàn” trong toàn quốc. Đồng thời, trong TT07/2011/TT-BYT năm 2011 của Bộ Y tế (BYT) cũng bao gồm các nội dung liên quan đến TAT trong công tác chăm sóc ngƣời bệnh [7]. Thực hành TAT cũng đã đƣợc cụ thể hóa thông qua quyết định số: 3671/QĐ-BYT ngày 27 tháng 9 năm 2012 của BYT “Hƣớng dẫn tiêm an toàn trong các cơ sở Khám bệnh, chữa bệnh” [8, 9]…
Tất cả đã chứng minh tầm quan trọng của TAT đối với sức khỏe và tính mạng của con ngƣời. Chính vì vậy có thể nói công tác TAT đang là vấn đề đƣợc quan tâm trong lĩnh vực điều dƣỡng nói riêng và toàn nghành y tế nói chung bởi sự ảnh hƣởng sâu rộng của nó đến nhiều nhóm đối tƣợng. Tuy nhiên, trên thực tế tỷ lệ TAT lại rất thấp. Theo đánh giá TAT tại 8 tỉnh do Vụ Điều trị, BYT thực hiện năm 2008, tính trung bình ngƣời bệnh điều trị nội trú đƣợc tiêm 2,2 mũi/ngày. Theo đó, khoảng 80% số mũi tiêm không đạt đủ các tiêu chuẩn của TAT [22].
Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Giang là Bệnh viện Hạng II tuyến tỉnh thực hiện công tác Điều trị và kỹ thuật chăm sóc ngƣời bệnh. Trong đó lĩnh vực thực hiện công tác chăm sóc ngƣời bệnh của điều dƣỡng còn rất nhiều vấn đề đáng đƣợc quan tâm, không những về con ngƣời mà cả chuyên môn [2]. Một thực trạng tại bệnh viện là số lƣợng ĐDV còn thiếu so với chỉ tiêu, đa phần trẻ tuổi mới đƣợc tuyển dụng, chƣa có nhiều kinh nghiệm lâm sàng… Theo thống kê 6 tháng đầu năm 2016, số bệnh nhân nội trú hàng ngày của bệnh viện giao động 600 – 700 bệnh nhân, số mũi tiêm mà mỗi ĐD – HS phải thực hiện trong ngày khoảng trên 20 mũi tiêm, những con số này cho thấy áp lực công việc rất lớn của điều dƣỡng viên bệnh viện. Trong bối cảnh áp lực công việc cao, đây là yếu tố nguy cơ rất lớn của thực hành tiêm không an toàn, đe dọa đến sức khỏe ngƣời bệnh, điều dƣỡng viên và cộng đồng.
Có nhiều hình thức tiêm đƣợc sử dụng nhƣng với đặc trƣng là một bệnh viện thuộc tuyến cao nhất của tỉnh, hầu hết ngƣời bệnh nhập viện đã là nặng, bởi có thể họ đã điều trị ở tuyến dƣới không đỡ nên mới chuyển lên tuyến tỉnh. Chính vì vậy trong nghiên cứu này chúng tôi chủ đích tiến hành nghiên cứu về TAT với hai quy trình cụ thể là Tiêm Tĩnh mạch và Truyền thuốc Tĩnh mạch ngoại vi. Để thuận tiện cho cách trình bày, chúng tôi sử dụng cụm từ TAT khi nói về tiêm tĩnh mạch an toàn và truyền thuốc tĩnh mạch an toàn. Tiêm là kỹ thuật phổ biến nhất trong công việc của ngƣời điều dƣỡng, vì vậy sự hiểu biết và kỹ năng thực hành của điều dƣỡng là hết sức cần thiết và nên đánh giá để có cơ sở can thiệp nâng cao kiến thức
và thực hành cho đội ngũ điều dƣỡng.
Do đó, đề tài “Thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến tiêm và truyền an toàn của điều dưỡng các khoa lâm sàng bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Giang 6 tháng đầu năm 2016” đƣợc triển khai nhằm tìm ra những vấn đề tồn tại, khó khăn ở các khoa lâm sàng. Đồng thời đƣa ra những giải pháp, khuyến nghị phù hợp, góp phần hạn chế tối đa tình trạng tiêm không an toàn tại các khoa, góp phần nâng cao chất lƣợng chuyên môn của bệnh viện.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mô tả kiến thức, thực hành về tiêm an toàn của Điều dƣỡng các khoa lâm sàng Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Giang 6 tháng đầu năm 2016.
2. Xác định một số yếu tố ảnh hƣởng đến thực hành tiêm an toàn của Điều dƣỡng các khoa lâm sàng Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Giang 6 tháng đầu năm 2016
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT …………………………………………………………………. i
DANH MỤC BẢNG…………………………………………………………………………………….. ii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ……………………………………………………………………………….. iii
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU …………………………………………………………………………… iv
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………………….1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU…………………………………………………………………………….3
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………………………………4
1.1. Các khái niệm sử dụng trong nghiên cứu……………………………………………………4
1.2. Nguy cơ và gánh nặng của tiêm không an toàn ………………………………………….7
1.3. Thực trạng tiêm an toàn theo các tiêu chuẩn đánh giá………………………………….9
1.4. Một số nghiên cứu về kiến thức, thực hành tiêm an toàn của điều dƣỡng …….11
1. 5. Thông tin về tình hình tiêm an toàn tại địa bàn nghiên cứu…………………………19
1.6. Khung lý thuyết……………………………………………………………………………………..24
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………24
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu…………………………………………………………………………….25
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu…………………………………………………………….25
2.3. Thiết kế nghiên cứu……………………………………………………………………………….25
2.4. Cỡ mẫu …………………………………………………………………………………………………25
2.5. Phƣơng pháp chọn mẫu…………………………………………………………………………..26
2.6. Phƣơng pháp và công cụ thu thập số liệu ………………………………………………….26
2.7. Các chỉ số, biến số nghiên cứu…………………………………………………………………28
2.8. Tiêu chuẩn, cách đánh giá kiến thức, thực hành về TAT của điều dƣỡng………29
2.9. Phân tích số liệu …………………………………………………………………………………….30
2.10. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ………………………………………………………….31
2.11. Hạn chế của nghiên cứu và biện pháp khắc phục …………………………………….31
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………………………..33
3.1. Thông tin chung về đối tƣợng nghiên cứu và bệnh viện liên quan đến TAT ….33
3.2. Kiến thức về tiêm an toàn của điều dƣỡng……………………………………………….38
3.3. Thực hành tiêm an toàn của điều dƣỡng …………………………………………………..49
HUPH3.4. Một số các yếu tố ảnh hƣởng đến thực hành tiêm, truyền thuốc tĩnh mạch an
toàn của điều dƣỡng………………………………………………………………………………60
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN…………………………………………………………………………….68
4.1. Thông tin chung về đối tƣợng nghiên cứu và bệnh viện liên quan đến TAT ….68
4.2. Kiến thức của điều dƣỡng về tiêm an toàn…………………………………………………70
4.3. Thực hành của điều dƣỡng về tiêm an toàn ……………………………………………….75
4.4. Các yếu tố liên quan đến thực hành tiêm an toàn ……………………………………….79
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………………………85
KHUYẾN NGHỊ………………………………………………………………………………………….86
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………………..87
PHỤ LỤC……………………………………………………………………………………………………92
Phụ lục 1: Các biến số nghiên cứu định lƣợng …………………………………………………92
Phụ lục 2: Phiếu khảo sát kiến thức về tiêm an toàn………………………………………..105
Phụ lục 3: Bảng kiểm kỹ thuật thực hành tiêm, truyền tĩnh mạch an toàn ………….117
Phụ lục 4: Bảng chấm điểm kiến thức TAT của Điều dƣỡng …………………………..120
Phụ lục 5: Bảng chấm điểm thực hành tiêm, truyền tĩnh mạch an toàn của Điều
dƣỡng………………………………………………………………………………………………………..126
Phụ lục 6: Hƣớng dẫn phỏng vấn sâu ……………………………………………………………129
Phụ lục 7: Hƣớng dẫn phỏng vấn sâu ……………………………………………………………130
Phụ lục 8: Hƣớng dẫn thảo luận nhóm…………………………………………………………..134
Phụ lục 9: Biên bản giải trình chỉnh sửa luận văn …………………………………………..136
Phụ lục 10: Biên bản của hội đồng chấm luận văn thạc sỹ quản lý bệnh viện …….14
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Nhóm chủ đề thu nhập thông tin định tính………………………………………..28
Bảng 3.1: Đặc điểm nhân khẩu học của đối tƣợng nghiên cứu………………………….. 33
Bảng 3.2: Tiếp cận thông tin về tiêm an toàn của đối tƣợng nghiên cứu…………….. 34
Bảng 3.3: Công tác tổ chức, quản lý tại bệnh viện liên quan đến tiêm an toàn……..36
Bảng 3.4: Đánh giá phƣơng tiện, dụng cụ phục vụ công tác tiêm an toàn…………….37
Bảng 3.5: Kiến thức chung về tiêm an toàn của điều dƣỡng……………………………… 38
Bảng 3.6: Kiến thức về chuẩn bị ngƣời bệnh, ngƣời điều dƣỡng……………………….. 41
Bảng 3.7: Kiến thức về dụng cụ tiêm và chuẩn bị thuốc tiêm……………………………. 43
Bảng 3.8: Kiến thức về kỹ thuật tiêm thuốc và xử lý chất thải sau tiêm……………… 45
Bảng 3.9: Kết quả kiến thức về tiêm an toàn của điều dƣỡng theo khoa………………48
Bảng 3.10: Tỷ lệ thực hiện các bƣớc chuẩn bị tiêm…………………………………………..49
Bảng 3.11: Tỷ lệ thực hiện kỹ thuật tiêm thuốc và xử lý chất thải sau tiêm………….51
Bảng 3.12: Tỷ lệ mũi tiêm Tĩnh mạch đạt đủ các tiêu chuẩn an toàn theo khoa…… 54
Bảng 3.13: Tỷ lệ thực hiện các bƣớc chuẩn bị truyền………………………………………..55
Bảng 3.14: Tỷ lệ thực hiện kỹ thuật truyền thuốc và xử lý chất thải sau tiêm……….57
Bảng 3.15: Tỷ lệ Truyền thuốc tĩnh mạch đạt đủ các tiêu chuẩn an toàn theo khoa 59
Bảng 3.16: Mối liên quan giữa một số yếu tố với thực hành tiêm tĩnh mạch AT…..61
Bảng 3.17: Mối liên quan giữa một số yếu tố với thực hành truyền thuốc tĩnh mạch
an toàn………………………………………………………………………………………………………..63
HUPHiii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Hình 1.1. Sơ đồ tổ chức bệnh viện………………………………………………………………….22
Hình 1.2. Sơ đồ tổ chức hệ thống Điều dƣỡng Bệnh viện ………………………………….23
Biểu đồ 3.1: Kiến thức về nguy cơ của tiêm không an toàn ……………………………….39
Biểu đồ 3.2: Kiến thức về biện pháp để phòng và chống sốc phản vệ …………………40
Biểu đồ 3.3: Kiến thức về tiêm an toàn của điều dƣỡng…………………………………….47
Biểu đồ 3.4: Thực hành về tiêm tĩnh mạch an toàn của điều dƣỡng…………………….53
Biểu đồ 3.5: Thực hành về truyền thuốc tĩnh mạch an toàn của điều dƣỡng…………5
Recent Comments