Thực trạng và giải pháp nâng cao hoạt động khám chữa bệnh Y học cổ truyền tại một số trạm y tế xã miền núi Thái Nguyên

Luận án Thực trạng và giải pháp nâng cao hoạt động khám chữa bệnh Y học cổ truyền tại một số trạm y tế xã miền núi Thái Nguyên.Việt Nam có truyền thống lâu đời về Y học cổ truyền (YHCT), nền Y học cổ truyền Việt Nam được khai sinh đồng thời với sự xuất hiện của loài người trên trái đất. Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, Y học cổ truyền Việt Nam đã trở thành một nền y học chính thống của dân tộc góp phần không nhỏ trong công tác bảo vệ và chăm sóc sức khỏe (CSSK) nhân dân [11]. Ngày nay hệ thống y tế Việt Nam cũng như hệ thống khám chữa bệnh (KCB) bằng Y học cổ truyền, kết hợp Y học cổ truyền với Y học hiện đại (YHHĐ) đã bao phủ khắp từ Trung ương đến địa phương. Tuy nhiên việc phát triển Y học cổ truyền tại tuyến xã trong cả nước nói chung và Thái Nguyên nói riêng còn gặp không ít khó khăn, đặc biệt là các xã miền núi điều kiện kinh tế còn khó khăn, trình độ dân trí thấp, đội ngũ cán bộ (CB) làm công tác Y học cổ truyền ở tuyến xã còn thiếu cả về số lượng và yếu về chất lượng. Cán bộ Y học cổ truyền tuyến xã ít được đào tạo lại cũng như cập nhật kiến thức. Một số xã chưa có cán bộ chuyên trách về Y học cổ truyền. Công tác tuyên truyền, tư vấn các biện pháp khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe ban đầu bằng thuốc Nam và phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc còn thấp, hướng dẫn nhân dân trồng và sử dụng thuốc Nam chưa được triển khai rộng rãi. Tại tuyến xã hoạt động khám chữa bệnh bằng Y học cổ truyền, khả năng đáp ứng về nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân còn rất hạn chế do năng lực cán bộ có hạn, hàng năm cán bộ y tế (CBYT) hầu như không được tập huấn hay đào tạo lại kiến thức và kỹ năng về Y học cổ truyền cho nên chưa phát huy được thế mạnh của Y học cổ truyền trong chăm sóc sức khỏe ban đầu. Việc kết hợp Y học cổ truyền và Y học hiện đại tại tuyến cơ sở đã và đang được thực hiện, tuy nhiên số lượng bệnh nhân được khám bệnh, chẩn đoán, điều trị bằng các phương pháp Y học cổ truyền còn rất thấp [6],[14], [18].

MÃ TÀI LIỆU

CAOHOC.2018.00128

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Thái Nguyên là một tỉnh miền núi phía Bắc có nhiều đồng bào các dân tộc ít người trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam sinh sống. Kế hoạch hành động phát triển Y học cổ truyền tỉnh Thái Nguyên đưa ra mục tiêu khám chữa bệnh bằng Y học cổ truyền đến năm 2015 tuyến tỉnh đạt 15%, tuyến huyện đạt 20 %, tuyến xã đạt 30 %. Đến năm 2020, tuyến tỉnh đạt 20 %, tuyến huyện đạt 25 %, tuyến xã đạt 40% [75]. Để thực hiện mục tiêu phát triển Y học cổ truyền của ngành Y tế tỉnh

Thái Nguyên đến năm 2020, việc áp dụng những giải pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lượng điều trị bằng thuốc Nam và châm cứu điều trị một số chứng bệnh thông thường tại trạm y tế xã miền núi là hết sức cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn trong giai đoạn hiện nay. Vậy thực trạng tổ chức hoạt động khám chữa bệnh bằng Y học cổ truyền tại trạm y tế xã miền núi tỉnh Thái Nguyên như thế nào? Yếu tố nào ảnh hưởng đến hoạt động khám chữa bệnh bằng Y học cổ truyền tại trạm y tế xã miền núi tỉnh Thái Nguyên? Và giải pháp nào để nâng cao hoạt động khám chữa bệnh bằng Y học cổ truyền tại trạm y tế xã miền núi tỉnh Thái Nguyên? Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng và giải pháp nâng cao hoạt động khám chữa bệnh Y học cổ truyền tại một số trạm y tế xã miền núi Thái Nguyên ” với các mục tiêu sau:

1. Mô tả thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động khám chữa bệnh Y học cổ truyền tại trạm y tế xã huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên năm 2014.

2. Xây dựng giải pháp nâng cao hoạt động khám chữa bệnh một số chứng bệnh thông thường bằng thuốc Nam và châm cứu tại trạm y tế xã huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên.

3. Đánh giá hiệu quả giải pháp nâng cao hoạt động khám chữa bệnh bằng thuốc Nam và châm cứu tại trạm y tế xã huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên. 

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC

ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. Nguyễn Thị Thủy, Trịnh Xuân Tráng, Nguyễn Nhược Kim (2017), “Thực trạng kiến thức, kỹ năng khám chữa bệnh bằng Y học cổ truyền tại các trạm y tế xã miền núi tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Y học thực hành, số 8 (1054)/2017.

2. Nguyễn Thị Thủy, Trịnh Xuân Tráng, Nguyễn Nhược Kim (2017), “Thực trạng khám chữa bệnh bằng Y học cổ truyền tuyến xã huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí YDược học cổ truyền Việt Nam số 55/2017.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Ban chấp hành Trung ương (2008), Chỉ thị số 24-CT/TW ngày 04/07/2008, về phát triển nền Đông y Việt Nam và Hội Đông y Việt Nam trong tình hình mới, Hà Nội.

2. Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương (2009), Cẩm nang điều trị Y học cổ truyền cho cán bộ y tế tuyến cơ sở, Hà Nội.

3. Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương (2009), Thuật ngữ Y học cổ truyền của Tổ chức Y tế Thế giới khu vực Tây Thái Bình Dương, Hà Nội.

4. Nguyễn Thiên Bảo (2010), Đánh giá thực trạng sử dụng dịch vụ Y học cổ truyền tại các trạm y tế, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ Y tế công cộng, Trường Đại học y tế công cộng.

5. Trịnh Yên Bình(2013), Thực trạng nhân lực, nhu cầu đào tạo liên tục cho cán bộ Y dược cổ truyền và đánh giá hiệu quả một số giải pháp can thiệp ”, Luận án tiến sĩ y học, Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương, Hà Nội.

6. Bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Thái Nguyên (2012), “Báo cáo giao ban chuyên ngành Y học cổ truyền 6 tháng đầu năm 2012 và phương hướng nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2012”, Hội nghị công tác phát triển

Y học cổ truyền tuyến y tế cơ sở tỉnh Thái Nguyên.

7. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết 46 về “ Công tác bảo vệ và nâng cao sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới ”, Hà Nội.

8. Bộ y tế- Đơn vị chính sách Y tế (1999), Định hướng chiến lược kết hợp

Y học cổ truyền và Y học hiện đại tại địa bàn xã, Đề tài tiến hành thuộc chương trình hợp tác Y tế Việt Nam – Thụy Điển, Hà Nội.

9. Bộ Y tế (2002), Quyết định số 370/2002/QĐ-BYT ngày 07/02/2002 về việc ban hành chuẩn quốc gia về y tế xã giai đoạn 2001-2010, Hà Nội.

10. Bộ Y tế (2005), Quyết định số: 765/ 2005/ QĐ – BYT ngày 22/3/2005 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc phê duyệt kế hoạch thực hiện chính sách quốc gia về Y học cổ truyền đến năm 2010, Hà Nội.

11. Bộ Y tế (2007), Tài liệu Hội nghị sơ kết 5 năm triển khai xây dựng xã tiên tiến, chuẩn quốc gia về Y học cổ truyền, Hà Nội.

12. Bộ Y tế (2008), Quyết định số: 26/ 2008/ QĐ- BYT ngày 22/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành Quy trình kỹ thuật Y học cổ truyền ”, Hà Nội.

13. Bộ Y tế (2010), Thông tư số: 50/2010/TT – BYT ngày 31/12/2010 của Bộ trưởng Bộ Y tế về hướng dẫn việc kết hợp Y học cổ truyền với Y học hiện đại trong quá trình khám bệnh, chữa bệnh, Hà Nội.

14. Bộ Y tế (2010), Hội nghị tổng kết Chính sách Quốc gia về y học cổ truyền đến năm 2010, Hà Nội.

15. Bộ Y tế (2010) Hội nghị YHCT các nước ASEAN lần thứ 2, lồng ghép Y học cổ truyền vào hệ thống chăm sóc sức khỏe quốc gia, hướng tới các mô hình khả thi tại các nước ASEAN, Hà Nội.

16. Bộ Y tế (2010), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế, Hà Nội.

17. Bộ Y tế (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống Y tế Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 và tầm nhìn 2030, Hà Nội.

18. Bộ Y tế (2011), Tổng kết chính sách quốc gia về Y dược cổ truyền 2003-2010, triển khai Kế hoạch hành động của Chính phủ về phát triển Y dược cổ truyền Việt Nam đến năm 2020, Tài liệu Hội nghị tổng kết chính sách quốc gia về Y dược cổ truyền, Hà Nội.

19. Bộ Y tế (2011), Quyết định số 3477/QĐ-BYT ngày 22 tháng 9 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc Ban hành Bộ tiêu chí quốc gia y tế xã giai đoạn 2011 -2020, Hà Nội.

20. Bộ Y tế (2012), Niên giám thống kê y tế 2011, Hà Nội.

21. Bộ Y tế (2012), Thông báo số 728/TB-BYT ngày 24/8/2012 về kết quả Hội nghị giao ban công tác bệnh viện YHCT và triển khai chiến lược Y học cổ truyền khu vực Tây Thái Bình Dương 2011-2020, Hà Nội.

22. Bộ Y tế (2013), Thông tư số 43/2013/TT-BYT ngày 11/12/2013 quy định chi tiết phân tuyến chuyên môn kỹ thuật đối với hệ thống cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, Hà Nội.

23. Bộ Y tế (2013), Đề án tăng cường y tế cơ sở trong tình hình mới, Đề án Bộ Y tế trình Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội.

24. Bộ Y tế (2013), Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2012, nhiệm vụ và các giải pháp thực hiện năm 2013, Hà Nội.

25. Bộ Y tế (2013), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế, Hà Nội.

26. Bộ Y tế (2013), Niên giám thống kê y tế, Hà Nội.

27. Bộ Y tế (2014), Quyết định số: 647/QĐ-BYT ngày 17 tháng 3 năm 2015 của Bộ y tế Ban hành tiêu chí xác định xã tiên tiến về Y dược cổ truyền, Hà Nội.

28. Bộ Y tế (2014), Quyết định số: 4664/QĐ-BYT ngày 07 tháng 11 năm 2014 của Bộ y tế về việc ban hành bộ tranh cây thuốc mâu sử dụng trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bằng Y học cổ truyền, Hà Nội.

29. Bộ Y tế (2014), Quyết định số: 4667/QĐ-BYT ngày 07 tháng 11 năm 2014 của Bộ y tế về việc ban hành bộ tiêu chí quốc gia về y tế xã giai đoạn đến 2020, Hà Nội.

30. Bộ Y tế (2015), Quyết định số: 2992/QĐ-BYT ngày 17 tháng 7 năm 2015 của Bộ Y tế về phê duyệt Kế hoạch phát triển nhân lực trong hệ thống khám bệnh, chữa bệnh giai đoạn 2015-2020, Hà Nội.

31. Bộ Y tế (2015), Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2014, một số nhiệm vụ và giải pháp trọng tâm năm 2015, giai đoạn 2016-2020. Hà Nội.

32. Bộ Y tế (2015), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế, Hà Nội.

33. Bộ Y tế (2015), Báo cáo kết quả 5 năm triển khai thực hiện Quyết định 2166/QĐ-TTg Chính phủ và Kế hoạch hành động phát triển y, dược cổ truyền Việt Nam đến năm 2020, giai đoạn 2011-2015 nhiệm vụ chủ yếu giai đoạn 2016-2020, Hà Nội.

34. Bộ Y tế (2016), Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2015 và giai đoạn 2011-2015, các nhiệm vụ chủ yếu năm 2016 và giai đoạn 2016-2020, Hà Nội.

35. Bộ Y tế (2016), Thông tư số: 01/2016/TT-BYT ngày 05 tháng 01 năm 2016 quy định kê đơn thuốc Y học cổ truyền, kê đơn thuốc Y học cổ truyền kết hợp với thuốc tân dược trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, Hà Nội.

36. Bộ Y tế (2016), Kế hoạch số: 139/KH-BYT ngày 01 tháng 03 năm 2016 của Bộ y tế về bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2016-2020. Hà Nội.

37. Bộ Y tế – Cục khoa học công nghệ và đào tạo (2016), Báo cáo sơ kết 5

năm về công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực và nghiên cứu khoa học Y dược cổ truyền, Hà Nội.

38. Bộ Y tế (2017), Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2016 và phương hướng, nhiệm vụ giải pháp năm 2017, Hà Nội.

39. Tôn Mạnh Cường (2013), Thực trạng sử dụng Y học cổ truyền tại tuyến xã, phường thuộc tỉnh Vĩnh Phúc, Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học- Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam, tr. 75-79.

40. Trần Văn Định (2015), Nghiên cứu thực trạng khám chữa bệnh bằng Y học cổ truyền tại các bệnh viện đa khoa tuyến huyện tỉnh vĩnh phúc, Luận văn thạc sĩ Y tế Công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng.

41. Lê Trần Đức (1997), Hải thượng Y tông tâm lĩnh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

42. Nguyễn Thị Hạnh và cộng sự (2009), Nghiên cứu áp dụng giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe bằng Y học cổ truyền theo cơ chế xã hội hóa tại trạm y tế xã Cây Thị huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Trường Đại học Y- Dược, Đại học Thái Nguyên, Mã số: B2007-05-01.

43. Phạm Việt Hoàng (2012), Thực trạng sử dụng thuốc Y học cổ truyền trong điều trị tại các Bệnh viện Y học cổ truyền tuyến tỉnh khu vực phía Bắc Việt Nam và đề xuất một số giải pháp can thiệp, Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

44. Nguyễn Thị Hương (2006), Điều tra cây thuốc và bài thuốc Nam kinh nghiệm trong phòng và chữa bệnh của người Tày xã Việt Lâm huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

45. Vũ Thị Kế Hương (2011), Đánh giá thực trạng và sử dụng dịch vụ Y học cổ truyền tại các trạm y tế, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sĩ Y tế Công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng.

46. Đào Thị Hương (2015), Thực trạng và các yếu tố liên quan đến kết quả sử dụng Y học cổ truyền của người dân hai xã vùng cao thuộc huyện Đại Từ năm 2014, Khóa luận tốt nghiệp Bác sỹ Y học dự phòng, Trường Đại học Y- Dược, Đại học Thái Nguyên.

47. Trương Thị Thu Hương (2013), Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực y học cổ truyền tỉnh Thái Nguyên, Luận án Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y- Dược, Đại học Thái Nguyên.

48. Trần Văn Khanh(2006), Thực trạng sử dụng dịch vụ Y học cổ truyền của người dân tỉnh Hà Tây, Luận văn thạc sĩ y học, Học viện quân y, Hà Nội.

49. Nguyễn Khang (2007), “Bản đồ tổng quát của Tổ chức Y tế Thế giới về Y học cổ truyền, bổ sung và thay thế”, Tạp chí Dược học-11, Hà Nội, tr. 40-42.

50. Phạm Vũ Khánh (2007), Nghiên cứu thực trạng sử dụng thuốc và các biện pháp không dùng thuốc Y học cổ truyền tại các tỉnh phía Bắc. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Mã số: B2007- 05-03.

51. Phạm Vũ Khánh (2012), Nghiên cứu một số yếu tố chính ảnh hưởng đến việc sử dụng thuốc Y học cổ truyền ở ba tỉnh miền trung và biện pháp can thiệp., Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Mã số: B2012-04-01.

52. Phạm Vũ Khánh (2013), “Thực trạng sử dụng Y học cổ truyền tại tuyến xã tỉnh Hải Dương”, Tạp chí Y học thực hành (865), Số 4, tr. 14-17.

53. Nguyễn Trung Kiên (2014), “Tình hình sử dụng YHCT và một số yếu tố liên quan tại ba xã huyện can Lộc tỉnh Hà Tĩnh”, Tạp chí Y dược học cổ truyền Việt Nam, Số 2, tr. 60-67.

54. Trần Đăng Khoa (2014), Thực trạng và kết quả một số giải pháp can thiệp tăng cường tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh y tế công lập tại huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa, Luận án tiến sĩ Y tế Công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng.

55. Nguyễn Hữu Nam (2007), Thực trạng sử dụng Y học cổ truyền của người dân huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hoá, Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa I Y tế công cộng, Trường Đại học Y – Dược, Đại học Thái Nguyên.

56. Hoàng Thị Hoa Lý (2014), Đánh giá thực trạng và giải pháp can thiệp cải thiện chất lượng khám, chữa bệnh bằng y học cổ truyền tại tuyến xã ở ba tỉnh miền trung, Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

57. Nguyễn Văn Lơn (2002), Đánh giá tình hình nhân lực cán bộ trạm y tế xã và sử dụng phương pháp Y học cổ truyền, đồng thời thử nghiệm một số giải pháp nhằm phát triển Y học cổ truyền tại cộng đồng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Trường Đại học Y Thái Bình, Mã số: B2002-07-03.

58. Vũ Việt Phong (2012), Nghiên cứu thực trạng nguồn lực trạm y tế xã và sử dụng Y học cổ truyền của người dân tại ba huyện Hà Nội, Kỷ yếu các công trình nghiên c ứu khoa học, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam, Số đặc biệt, tr 80-83.

59. Đỗ Thị Phương (1996), Nghiên cứu hiện trạng sử dụng thuốc Y học cổ truyền và các tác dụng điều trị của 8 chế phẩm thuốc Nam ở một số cộng đồng nông thôn, Luận án Phó tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

60. Đỗ Thị Phương (2005) “Kiến thức, thực hành sử dụng Y học cổ truyền của cán bộ y tế huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Y học Thực hành số 12/2005, tr.74-76.

61. Trần Ngọc Phương (2012), Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc Y học cổ truyền dùng cho chăm sóc sức khỏe tại huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh, Luận văn thạc sĩ học, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam.

62. Sở Y tế Thái Nguyên (2012), Thực trạng và giải pháp công tác phát triển Y học cổ truyền tuyến y tế cơ sở tỉnh Thái Nguyên. Hội nghị công tác phát triển Y học cổ truyền tuyến y tế cơ sở tỉnh Thái Nguyên.

63. Nguyễn Hoàng Sơn (2007), Thực trạng nhu cầu khám, chữa bệnh bằng Y học cổ truyền và khả năng đáp ứng về nhân lực của Quận Long Biên, Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Y học, Học viện Quân y.

64. Phùng Văn Tân (2006), Thực trạng sử dụng YHCT tại hai xã Minh Châu và ba vì Thành phố Hà Nội. Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam, Số đặc biệt, tr 68-74.

65. Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số: 222/ 2003/ QĐ – TTg, ngày 03/ 11/ 2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc “Phê duyệt chính sách Quốc gia về Y dược học cổ truyền đến 2010 ”, Hà Nội.

66. Thủ tướng Chính phủ (2006),Quyết định số 153/2006/QĐ-TTg ngày 30/6/2006 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống Y tế Việt Nam giai đoạn đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020.

67. Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số: 2166/QĐ – TTg, ngày 30/11/2010 về việc “Ban hành kế hoạch hành động của Chính phủ về việc phát triển nền Y học cổ truyền tới năm 2020”.

68. Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số: 122/QĐ – TTg, ngày 10/01/2013 về việc phê duyệt chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2030.

69. Tôn Thị Tịnh (2007), Đánh giá thực trạng kiến thức, thực hành về Y học cổ truyền của các y, bác sỹ chuyên ngành Y học cổ truyền tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

70. Nguyễn Bá Tĩnh (2007), Tuệ Tĩnh toàn tâp (2007), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

71. Nguyễn Văn Trung (2012), Đánh giá thực trạng công tác KCB bằng Y học cổ truyền tuyến xã của tỉnh Lâm Đồng, Đề tài NCKH cấp tỉnh Lâm Đồng, Mã số KY-23-2012.

72. Mai Xuân Tường (2008), Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực hoạt động của mạng lưới Y học cổ truyền tư nhân ở Thành phố Hà Nội, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Thành phố, Mã số: 01C-08/07-2008-2.

73. Trần Đức Tuấn (2012), Thực trạng sử dụng YHCT tại tuyến xã phường thuộc tỉnh Hải Dương, Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam, Số đặc biệt, tr.53-57.

74. Nguyễn Vũ Uý (2008), Thực trạng cung cấp và sử dụng đông dược tại các cơ sở hành nghề Y học cổ truyền tư nhân trên địa bàn Thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

75. Ủy ban nhân dân Tỉnh Thái Nguyên (2011), Quyết Định số: 67/QĐ- UBND ngày 12/01/ 2011 của chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên về việc “phê duyệt kế hoạch hành động phát triển Y dược học cổ truyền tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020”. Hội nghị công tác phát triển YHCT tuyến y tế cơ sở tỉnh Thái Nguyên năm 2012, tr 82- 88.

76. Nguyễn Thị Vinh (2011), Điều tra cây thuốc và bài thuốc Nam kinh nghiệm trong phòng và chữa bệnh của người Tày ở xã Tân Pheo, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình, Khóa luận tốt nghiệp Bác sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.

77. Phạm Phú Vinh (2012), Nghiên cứu thực trạng y học cổ truyền Lạng Sơn và đề xuất một số giải pháp để phát triển Y học cổ truyền ở Lạng Sơn, Luận văn thạc sĩ, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam.

78. Thái Văn Vinh (1999), Khảo sát thực trạng sử dụng YHCT ở 3 xã miền núi huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Y học, Viện Y học cổ truyền, Hà Nội.

79. World Health Organization (1978), Tuyên bố Alma-Ata, Hội nghị Quốc tế về chăm sóc sức khỏe ban đầu, Alma-Ata,USSR,6-12/9/1978. 

MỤC LỤC

Lời cam đoan i
Lời cảm ơn li
Danh mục chữ viết tắt ill
Mục lục iv
Danh mục bảng vl
Danh mục hình, hộp ix
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Một số khái niệm về Y học cổ truyền 3
1.2.  Tầm quan trọng của YHCT trong chăm sóc sức khỏe nhân dân 3
1.3. Thực trạng hoạt động và một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động khám
chữa bệnh Y học cổ truyền hiện nay 5
1.4. Các giải pháp phát triển Y học cổ truyền tại tuyến cơ sở 16
1.5. Một số nghiên cứu về hoạt động KCB bằng YHCT tại tuyến xã trên Thế
giới và Việt Nam 18
1.6. Một số đặc điểm của địa bàn nghiên cứu 27
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
2.1. Đối tượng nghiên cứu 30
2.2. Địa điểm nghiên cứu 30
2.3. Thời gian nghiên cứu 30
2.4. Phương pháp nghiên cứu 31
2.5. Nội dung nghiên cứu 35
2.6. Các chỉ số nghiên cứu 36
2.7. Công cụ và phương pháp thu thập số liệu 44
2.8. Phương pháp khống chế sai số 46
2.9. Xử lý và phân tích số liệu 46
2.10. Đạo đức trong nghiên cứu 47
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48
3.1. Thực trạng hoạt động và một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động KCB
bằng YHCT tại TYT xã huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên năm 2014 48
3.2. Xây dựng giải pháp nâng cao hoạt động khám chữa bệnh một số chứng bệnh thông thường bằng thuốc Nam và châm cứu tại TYT xã huyện Đại
Từ tỉnh Thái Nguyên 61
3.3. Đánh giá hiệu quả giải pháp nâng cao hoạt động khám chữa bệnh bằng
thuốc Nam và châm cứu tại 4 trạm y tế xã 67
Chương 4: BÀN LUẬN 82
4.1. Thực trạng hoạt động và một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động khám chữa bệnh YHCT tại TYT xã huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên năm 2014 82
4.2.  Kết quả xây dựng giải pháp can thiệp 98
4.3. Hiệu quả can thiệp 99
4.4. Hạn chế của nghiên cứu 110
KẾT LUẬN 112
KHUYẾN NGHỊ 114
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN
QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC  
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Tỷ lệ phần trăm các hoạt động YHCT tại TYT xã trên tổng số TYT xã 10
Bảng 1.2. Hoạt động KCB bằng YHCT so với tổng chung tại TYT xã 10
Bảng 1.3. Hoạt động KCB bằng YHCT so với tổng chung tại TYT xã 11
Bảng 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu là người dân 48
Bảng 3.2. Loại bệnh mà người dân đến KCB bằng YHCT (n=400) 49
Bảng 3.3. Tình hình sử dụng dịch vụ KCB bằng YHCT của người dân trong năm …. 49
Bảng 3.4. Nơi quyết định sử dụng dịch vụ YHCT và lý do lựa chọn 50
Bảng 3.5. Tỷ lệ KCB bằng YHCT so với tổng số KCB chung tại 4 TYT xã … 51 Bảng 3.6. Các chứng bệnh thường gặp tại phòng chẩn trị YHCT của 4 TYT .. 51 Bảng 3.7. Tỷ lệ áp dụng các phương pháp chữa bệnh YHCT tại phòng chẩn
trị YHCT của 4 TYT xã 52
Bảng 3.8. Kiến thức về huyệt và công thức huyệt của 4 cán bộ YHCT tại 4
TYT xã 54
Bảng 3.9. Kiến thức về thuốc Nam của 4 cán bộ YHCT tại 4 TYT xã 55
Bảng 3.10. Kỹ năng nhận biết và sử dụng 70 cây thuốc Nam của 4 cán bộ
YHCT tại 4 TYT xã 55
Bảng 3.11. Thực hành về sử dụng châm cứu và thuốc Nam của 4 cán bộ
YHCT tại 4 TYT xã 57
Bảng 3.12. Kỹ năng sử dụng, kê đơn thuốc Nam và kỹ năng châm cứu của 4
cán bộ YHCT tại 4 TYT xã 57
Bảng 3.13. Kiến thức về thuốc Nam của 4 cán bộ YHCT tại 4 TYT xã 58
Bảng 3.14. Nguồn nhân lực của 4 TYT xã 58
Bảng 3.15. Cơ sở vật chất, trang thiết bị của phòng chẩn trị YHCT tại 4 TYT xã …. 59
Bảng 3.16. Kinh phí hoạt động của 4 TYT xã 60
Bảng 3.17. Hoạt động nâng cao kiến thức cho cán bộ YHCT tại 02 TYT xã
can thiệp 61
Bảng 3.18. Các hoạt động đào tạo nâng cao kỹ năng KCB bằng YHCT cho
cán bộ YHCT 2 TYT xã can thiệp 62
Bảng 3.19. Hoạt động nâng cao kiến thức về sử dụng thuốc Nam cho NVYT
thôn bản tại 2 TYT xã can thiệp 62
Bảng 3.20. Hoạt động nâng cao kỹ năng tư vấn thuốc Nam điều trị một số chứng
bệnh thông thường cho NVYT thôn bản của 2 TYT xã can thiệp 63
Bảng 3.21. Các hỗ trợ đầu tư cải tạo phòng chẩn trị YHCT và vườn thuốc
Nam tại TYT xã Minh Tiến 64
Bảng 3.22. Các hỗ trợ đầu tư cải tạo phòng chẩn trị YHCT và vườn thuốc
Nam tại TYT xã Đức Lương 65
Bảng 3.23. Kiến thức về huyệt và công thức huyệt của 4 cán bộ YHCT tại 4
TYT xã trước và sau can thiệp 67
Bảng 3.24. Kiến thức về kê đơn thuốc Nam của 4 cán bộ YHCT tại 4 TYT
xã trước và sau can thiệp 69
Bảng 3.25. Kỹ năng nhận biết và sử dụng 70 cây thuốc Nam của 4 cán bộ
YHCT tại 4 TYT xã trước và sau can thiệp 70
Bảng 3.26. Kỹ năng châm cứu và kê đơn thuốc Nam của 4 cán bộ YHCT tại
4 TYT xã trước và sau can thiệp 71
Bảng 3.27. Kiến thức về thuốc Nam của 4 cán bộ YHCT sau CT 71
Bảng 3.28. Kiến thức về thuốc Nam của NVYT thôn bản tại 4 TYT xã trước
và sau can thiệp 72
Bảng 3.29. Tỷ lệ phần trăm NVYT thôn bản có kỹ năng tư vấn thuốc Nam
tốt tại 4 TYT xã trước và sau can thiệp 73
Bảng 3.30. Các hỗ trợ đầu tư cải tạo phòng chẩn trị YHCT và vườn thuốc
Nam tại 2 TYT xã can thiệp 73
Bảng 3.31. Thay đổi kiến thức của người dân về cây thuốc Nam tại 2 TYT
xã can thiệp 74
Bảng 3.32. Thay đổi kiến thức của người dân về cây thuốc Nam tại 2 TYT
xã đối chứng 75
Bảng 3.33. Hiệu quả can thiệp kiến thức về các cây thuốc Nam của người dân 76
Bảng 3.34. Thực hành của người dân trong trồng, sử dụng cây thuốc Nam
chữa bệnh 76
Bảng 3.35. Hiệu quả can thiệp thực hành của người dân trong trồng, sử dụng
cây thuốc Nam chữa bệnh 77
Bảng 3.36. Tỷ lệ áp dụng các phương pháp KCB bằng YHCT tại 4 TYT xã
trước và sau can thiệp 78 
DANH MỤC HÌNH, HỘP
Hình
Hình 1.1. Tỷ lệ dân số sử dụng YHCT ở một số nước khu vực Tây Thái
Bình Dương 4
Hình 2.1. Bản đồ hành chính huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên 29
Hình 2.2. Mô hình nghiên cứu can thiệp trước sau có đối chứng 34
Hình 4.1. Tóm tắt một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng YHCT tại các TYT 86
Hộp
Hộp 3.1. Ý kiến của CBYT và lãnh đạo địa phương về thực trạng sử
dụng YHCT tại 4 xã 53
Hộp 3.2. Ý kiến của người dân về thực trạng sử dụng YHCT ở các TYT xã 53
Hộp 3.3. Ý kiến của CBYT và lãnh đạo cộng đồng về yếu tố ảnh hưởng
đến hoạt động YHCT ở các xã nghiên cứu 60
Hộp 3.4. Ý kiến của CBYT và lãnh đạo cộng đồng về các giải pháp tăng cường
nguồn lực để nâng cao hoạt động YHCT ở các xã nghiên cứu 66
Hộp 3.5. Ý kiến của cán bộ y tế về hiệu quả can thiệp 80
Hộp 3.6. Ý kiến của các lãnh đạo cộng đồng về hiệu quả can thiệp 81
Hộp 3.7. Ý kiến của người dân về hiệu quả can thiệp 81 

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/