Tổng quan về hóa sinh bệnh tuyến giáp và thuốc điều trị
Luận văn Tổng quan về hóa sinh bệnh tuyến giáp và thuốc điều trị.Đã từ lâu các bệnh tuyến giáp luôn là mối quan tâm của xã hội bởi đây là một bệnh xã hội đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng.
Bệnh tuyến giáp rất phong phú và đa dạng gồm nhiều thể bệnh gây ra bởi nhiều nguyên nhân khác nhau trong đó có thể kể đến hai nguyên nhân chính: một là rối loạn chức năng tuyến gây ra bệnh (cường giáp, suy giáp), hai là do rối loạn cấu trúc tuyến gây ra bệnh. Trong đó, nguyên tố iod có một vai trò đặc biệt quan trọng trong các bệnh tuyến giáp. Nước ta có khoảng 14 triệu người mắc bệnh tuyến giáp cần điều trị. Vì vậy, việc phòng và chữa bệnh là rất cấp thiết và luôn là vấn đề được các cấp lãnh đạo cũng như các thầy thuốc đặc biệt quan tâm.
MÃ TÀI LIỆU |
CAOHOC.2018.00137 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
Mặt khác, thiếu iod cũng là một vấn đề vô cùng quan trọng trong bệnh tuyến giáp. Thiếu iod gây ra những biến chứng nặng nề, trong đó chứng đần độn là một điển hình mà hiện nay y học vẫn chưa thể chữa khỏi. Chính vì vậy cần phải có chiến lược dự phòng các rối loạn do thiếu iod lâu dài và toàn diện.
Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật hiện đại, ngày nay có rất nhiều phương tiện trị liệu các bệnh tuyến giáp, để đạt kết quả điều trị cao người ta thường kết hợp các phương tiện trị liệu với nhau. Có rất nhiều thuốc bệnh tuyến giáp đã và đang được sử dụng rộng rãi, có hiệu quả điều trị tốt và tương đối an toàn, trong đó hormon giáp, thuốc kháng giáp trạng, các họp chất chứa iod là các nhóm thuốc chính. Bên cạnh đó điều trị ngoại khoa cũng cho các kết quả tốt, xạ trị cũng được chỉ định điều trị tuy nhiên có phần hạn chế hơn do có nguy cơ cao hơn. Mặt khác một số bài thuốc đông y và dược liệu, phương pháp châm cứu cũng có tác dụng chữa một số bệnh tuyến giáp rất tốt.
Nhưng dù có là các thuốc có nguồn gốc tự nhiên hay tổng họp hóa học thì tác dụng chữa bệnh của các thuốc này đều dựa trên cơ sở là tác động vào một trong các khâu của quá trình sinh tổng họp, vận chuyển và thoái biến của hormon giáp. Chính vì vậy mà những hiểu biết về hóa sinh bệnh tuyến giáp là rất quan trọng và cần thiết để sử dụng đúng các thuốc hiện có và là cơ sở cho việc phát hiện ra các thuốc điều trị mới.
Hiện nay có rất nhiều tài liệu đề cập đến các bệnh tuyến giáp, tuy nhiên các tài liệu đó mới chỉ nói đến những biến đổi bệnh lý thông thường, chưa đi sâu vào tìm hiểu hóa sinh bệnh. Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài “ Tổng quan về hóa sinh bệnh tuyến giáp và thuốc điều trị” với những mục tiêu sau:
• Tìm hiểu hóa sinh bệnh tuyến giáp.
• Trên cơ sở đó, khái quát cơ chế tác động lên bệnh sinh bệnh tuyến giáp và đặc điểm của một số phương tiện trị liệu đang được áp dụng, từ đó đưa ra cách dùng thuốc bệnh tuyến giáp họp lý và phương hướng phát triển thuốc mới.
• Tìm hiểu thực trạng thiếu iod và các biện pháp phòng chống thiếu iod đã và đang được áp dụng .
MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐÈ 1
1. ĐẠI CƯƠNG VÊ BỆNH TUYẾN GIÁP 3
1.1. Giới thiệu về tuyến giáp 3
1.2. Dịch tễ học bệnh tuyến giáp và các rối loạn thiếu iod (RLTI) 3
1.2.1. Trên thế giới 4
1.2.2. Tại Việt Nam 4
1.3. Phân loại bệnh tuyến giáp 5
1.3.1. Phân loại bướu giáp 5
1.3.2. Phân loại các nhóm bệnh tuyến giáp 6
1.4. Các biến chứng của bệnh tuyến giáp 6
2. HÓA SINH BỆNH TUYÉN GIÁP 9
2.1. Hóa sinh hormon giáp 9
2.1.1. Qúa trình sinh tổng hợp và bài xuất hormon giáp 9
• Qúa trình bắt iod vào tuyến giáp 9
• Oxyhóaiod 11
• Gắn iod phân tử vào thyroglobulin và tạo các hormon giáp 11
• Thủy phân thyroglobulin và giải phóng hormon giáp 13
2.1.2. Các chất tham gia vào quá trình vận chuyển hormon giáp 15
• TBG (Thyroxin binding globulin) 16
• TBPA\Thyroxinbindingprealbumin) 16
• TBA (Thyroxin binding albumin) 17
• Lipoprotein 17
2.1.3. Thoái biến hormon giáp 18
• Khử iod 18
• Thoái giáng chuỗi alanyl dẫn đến các dẫn xuất pyruvic và acetic 18
• Kết họp glucuro và sulfo 18
2.1.4. Receptor của hormon giáp 19
2.1.5. Các enzym tham gia vào quá trình sinh tổng hợp 21
hormon giáp
• TPO (Thyroid peroxydase) 21
• Enzym khử iod của tuyến giáp 22
2.1.6. Cơ chế điều hòa của hormon giáp 23
• Cơ chế điều hòa ngược (feedback) 23
• Cơ chế tự điều hòa 27
• Cơ chế điều hòa tự miễn 28
2.1.7. Tác dụng sinh học của hormon giáp 28
• Tác dụng trên sự tăng trưởng và phát triển 28
• Tác dung trên sự tiêu thụ oxy, chuyển hóa cơ bản, sinh nhiệt 29 và tạo các gốc tự do
• Tác dụng trên hệ thống tim mạch 29
• Tác dụng trên hệ thần kinh 30
• Tác dụng trên hệ cơ 31
• Tác dụng trên hệ hô hấp 31
• Tác dụng trên huyết học 31
• Tác dụng trên hệ tiêu hóa 31
• Tác dụng trên hệ xương 32
• Tác dụng trên chuyển hóa 32
• Tác dụng nội tiết 33
2.2. Hóa sinh bệnh tuyến giáp 33
2.2.1. Rối loạn hormon giáp và các bệnh tuyến giáp 33
• Các rối loạn trong sinh tổng họp, bài xuất, chuyển hoá 33
hormon giáp
• Hội chứng kháng hormon giáp 34
2.2.2. Iod và các bệnh tuyến giáp 35
• Nhu cầu và vai trò của iod đối với cơ thể 35
• Các rối loạn do thừa iod 36
• Các rối loạn do thiếu iod 37
2.2.3. Các yếu tố khác trong bệnh sinh bệnh tuyến giáp 38
• yếu tố di truyền trong bệnh tuyến giáp 38
• Stress, thuốc lá, giới tính và bệnh tuyến giáp 38
2.2.4. Cơ sở tự miễn của bệnh tuyến giáp 39
• Tỷ lệ mắc bệnh 39
• Các yếu tố thể dịch (các kháng thể chống các kháng nguyên 39
tuyến giáp)
• Sự thâm nhiễm các tế bào vào tuyến giáp bị bệnh tự miễn 44
(các yêú tố trung gian tế bào)
3. THUỐC ĐIỀU TRỊ 46
3.1. Cơ sở hóa sinh của việc sử dụng thuốc trong điều trị bệnh 46
tuyến giáp
3.2. Thuốc điều trị 47
3.2.1. Điều trị suy giáp 48
• Điều trị thay thế bằng hormon giáp 48
• Đông Y điều trị suy giáp 49
• Điều trị suy giáp bằng các món ăn Trung Hoa 49
3.2.2. Điều trị cường giáp 49
• Điều trị nội khoa 49
• Điều trị ngoại khoa 55
• Xạ trị 57
• Đông Y điều trị cường giáp 59
• Điều trị cường giáp bằng các món ăn Trung Hoa 59
4. CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG CÁC RLTI 60
4.1. Các hoạt động phòng chống các RLTI đã và đang được áp dụng 60
4.1.1. Muối iod 61
4.1.2. Dầu ỉod 63
4.2. Bệnh tuyến giáp và các vấn đề kinh tế – xã hội 65
5. BÀN LUẬN 66
5.1. Hoá sinh phân tử bệnh học tuyến giáp 66
5.1.1. Nguồn gốc của các hormon giáp 66
5.1.2. Cơ chế tác dụng của các hormon giáp 67
5.1.3. Cơ chế điều hoà hoạt động tuyến giáp 67
5.2. Thuốc điều tri 69
5.2.1. Cơ chế tác dụng của các nhóm thuốc 69
5.2.2. Hiệu lực tác dụng và tác dụng không mong muốn 70
5.2.3. Phương hướng phát triển thuốc mới 72
6. KÉT LUẬN VÀ ĐẺ XUẤT 73
6.1. Kết luận 73
6.2. ĐỒ xuất 74
PHỤ LỤC
CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tải liêu tiếng Viêt
1. Bộ môn hóa sinh – Trường Đại học Y Hà Nội, Hóa sình (2001), NXB Y học, tr.543-546.
2. Bộ môn giải phẫu – Trường Đại học Y Hà Nội, Bài giảng giải phẫu bệnh học ( 1994 ), NXB Y học,tr.l82 – 184.
3. Bộ môn dược lâm sàng – Trường Đại học Dược Hà Nội, Bài giảng bệnh học (1993), NXB Y học, tr.158-168.
4. Bộ môn dược lý – Trường Đại học Dược Hà Nội, Dược lý học (2004), NXB Y học, tập 2.
5. Bộ môn hóa sinh – Trường Đại học Dược Hà Nội, Hóa sinh (2004), NXB
Y học, tr.227-230.
6. Bộ môn dược lý – Trường Đại học Y Hà Nội, Dược lỷ học lâm sàng (2004) NXB Y học, tr.586-592.
7. Bộ môn dược lâm sàng – Trường Đại học Dược Hà Nội, Dược lâm sàng đại cương (2000) NXB Y học.
8. Bộ môn sinh lý học-Trường Đại học Y Hà Nội, Sinh lý học (2001), NXB
Y học, tập 2, tr.70-82.
9. Các bộ môn nội-Trường Đại Học Y Hà Nội (2006), Điều trị học nội khoa, NXB Y học, tập 2.
10. Bộ môn miễn dịch-sinh lý bệnh, Trường Đại học Y Hà Nội, Sinh lý bệnh học (2004), NXB Y học, tr. 418-430.
11. Bộ quốc phòng, Học viện quân y ,Những công trình nghiên cứu chuyên đề bệnh cường giáp (bassedow) (1987).tr.
12. Bộ Y tế , Bách khoa thư bệnh học{2000), NXB Từ điển bách khoa, tập 2, tr.163-168,171-177.
13. Bộ Y tế, Dược thư quốc gia Việt Nam (2002), NXB Y học, tr.636- 638,642-644,835-837
14. J.B.Bopel và cộng sự (2006), Hoá sinh cho thầy thuốc lâm sàng- Cơ chế phân tử và hoá học về căn nguyên của bệnh, NXB Y học, tr.13, 521-535.
15. Các môn nội – Trường Đại học Y Hà Nội, Nội khoa cơ sở (Triệu chứng nội khoa cơ sở) (2004), NXB Y học, tập 3, ừ. 108-115.
16. DS. Đào Duy cần (2006), Thuốc bệnh 24 chuyên khoa, NXB Y học, ừ.658-660, 672-674.
17. Nguyễn Huy Cường (2005), Bệnh nội tiết, chuyển hoá, đái tháo đường, NXB Y học, tr.26-78.
18. Nguyễn Huy Cường (2006), Bệnh bướu cổ, NXB Y học.
19. Trần Hữu Dàng, Nguyễn Thị cấm (2000), “Nhân một trường họp Basedow phát hiện lúc 6 tuổi”, Kỷ yếu toàn văn các công trình nghiên cứu khoa học – Nội tiết và chuyển hóa (2000), NXB Y học, tr. 355-358.
20. Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên, Bệnh học nội khoa (2006), NXB Y học, ừ. 112-142.
21. Nguyễn Khánh Dư (1987), Bệnh tuyến giáp: Bệnh bướu cổ, NXB TP.HCM, tr.
22. Đặng Trần Du (1996), Bệnh tuyến giáp và các rối lọan do thiếu ỉod, NXB Y học.
23. Đặng Trần Duệ (2002), Bệnh bướu cổ và thiếu ỉod, NXB Y học.
24. PGS. Đặng Trần Duệ, BS. Đặng Thị Ngọc Dung (2003), Thường thức bệnh nội tiết (Hướng xử lý cơ bản) (2003), NXB Y học, ừ. 13.
25. Đặng Trần Duệ (1975), Bệnh bướu cổ và một sổ bệnh tuyến giáp, NXB Y học.
26. Đặng Trần Duệ, Lê Mỹ (1993), Thực hành phòng chổng bệnh bướu cổ và bệnh đần độn (1993),NXB Y học.
27. Haưison (2004), Các nguyên lý y học nội khoa Harrỉson , NXB Y học, tập 4, tr. 393-404, 651-701.
28. Trần Ngọc Hùng và cộng sự (2000), “Thực trạng bưỚM cổ và ảnh hưởng của nó lên sự phát triển thể chất học sinh tiểu học huyện vùng cao Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An”, Kỷ yếu toàn văn các công trình nghiên cứu khoa học – Nội tiết và chuyển hóa, NXB Y học, tr. 226.
29. GS. Nguyễn Thế Khánh, GS. Phạm Tử Dươg (2005), Xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng, NXB Y học, tr.743-769.
30. Trần Văn Kỳ (1998), Đôngy điều trị bệnh rối loạn chuyển hóa và nội tiết, NXB Mũi Cà Mau, tr. 11 -47.
31. Thi Kỷ – Hạ Tường (chủ biên), Phạm Phú Thắng (dịch) (2006), Chữa bệnh nội khoa bằng các món ăn Trung Quốc, NXB Lao Động, tr.313- 324.
32. Thi Kỷ – Hạ Tường (chủ biên), Phạm Phú Thắng (dịch) (2006), Chữa bệnh ngũ quan u bướu bằng các món ăn Trung Quốc, NXB Lao Động, tr.216-219.
33. TS. Đỗ Trung Quân (2005), Bệnh nội tiết – chuyển hóa thường gặp, NXB
Y học.
34. GS. TS. Thái Hồng Quang (2003), Bệnh nội tiết, NXB Y học, tr. 107 – 191.
35. PGS. TS. Nguyễn Xuân Thắng (2003), Hóa sinh dược lỷ phân tử, NXB Khoa học và Kỹ thuật, tr.143 – 152.
36. Nguyễn Hải Thủy (2000), Chẩn đoán và điều trị bệnh tuyến giáp, NXB
Y học.
37. Nguyễn Khánh Trạch (2002), Điều trị học nội khoa, NXB Y học, tr.183- 189.
38. Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê (2003), Nội tiết học đại cương, NXB
Y học chi nhánh TP.HCM, ừ. 131 – 210.
39. Lê Đức Trình (2003), tìormon và nội tiết học (2003), NXB Y học, ừ. 104 -114.
40. Lê Đức Trình và cộng sự (2001), Chẩn đoán sinh học một sổ bệnh nội khoa, NXB Y học, tr.98-114.
41. UB khoa học và kỹ thuật nhà nước – Ban Y học, Một số chuyên đề y học (1975), NXB Khoa học và kỹ thuật, tập 4, tr.
42. Hoàng Kim Ước (2005), Nghiên cứu tình hình mắc cường giáp trạng sau bổ xung iod và các yếu tố liên quan , Luận án TS Y học.
43. Hoàng Kim Ước và cộng sự, “Đánh giá sự thay đổi chức năng tuyến giáp ở những đối tượng sử dụng dầu iod để phòng và điều trị bệnh bướu cổ địa phương”, Tạp chí thông tin Y Dược (8/2004). NXB Bộ Y tế-Viện thông tin thư viện khoa học TW.
44. GS.TS.Nguyễn Vượng (2005), Giải phẫu bệnh học, NXB Y học, tr.530- 577.
Recent Comments