Viêm phế quản phổi tái nhiễm ở trẻ em: nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số nguyên nhân qua nội soi phế quản

Luận án Viêm phế quản phổi tái nhiễm ở trẻ em: nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số nguyên nhân qua nội soi phế quản.Hiện nay nhiễm khuẩn hô hấp ờ trẻ em vẫn là bệnh phổ biến trên toàn thế giới. Tỷ lệ mắc bệnh cùng như tỷ lộ tử vong do nhiẻm khuẩn hồ hấp đứng hàng đầu trong các bệnh nhiỗm khuấn ở trẻ em. Theo TCYTTG [133] hàng năm trên toàn cầu có khoảng 15 triệu trẻ em bị tử vong do các nguyên nhân, trong đó hơn 4 triệu là nạn nhân của viêm phối. Như vậy ước tính 1 ngày có khoảng 11.000 trẻ, hay 1 phút có gần 10 trẻ tử vong do nhiễm trùng hổ hấp.

MÃ TÀI LIỆU

LA.2002.00599

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Hơn 40% số trẻ vào viện điểu trị với gần 45% số trường hợp tứ vong tại các bệnh viện trẻ em nước ta do viêm phế quản phối [81, [21]. Trung bình mỗi năm,l trẻ có thể mắc nhiễm khuẩn hô hấp với tán xuất từ 1,6 đến 2 lần 113].

Hiộn nay nhờ những thành tựu vẻ hỗi sức hồ hấp, các kỹ thuật tiên tiến giúp chấn đoán cãn nguyên [75], [76], [88], hiệu quả cùa các chương trình phòng chổng trôn toàn cáu, nhiẽm khuẩn hỏ hấp cấp tính đã phần nào được giải quyết. Tỷ lệ tử vong của nhiẻm khuẩn hồ hấp trẻ em trôn toàn thế giới cùng như ở nước ta đã được hạ thấp đáng kể [13], [132], 1133].

Tuy nhiên bệnh lý nhiẻm khuấn hô hấp tái nhiẻm ớ Crẻ em còn nhiêu vấn đé nan giải. Tỷ lệ tré VPQP tái nhiẽm ngày càng cao là một thực tế hiện nay. Theo Chastre 1992 [147] VPQP tái nhiẽm có tỷ lệ mắc là 26,2% và tỷ lệ từ vong lên đến 21,3% trong các trường hợp VPQP nói chung. Ở Việt Nam tình trạng bệnh VPQP tái nhiỗm cùng có xu hướng tăng cao. Theo báo cáo tình hình bệnh hô hấp 5 năm (1985-1990) tại Viện Bảo vệ sức khỏe tré em. tỷ lệ bệnh nhiẻm khuấn hô hấp tái phát nhập viện chiếm khoảng 24,4% so với số trẻ bị nhiêm khuẩn hô hấp lần đầu [13], [18], [21]. Như vậy, nghiên cứu bệnh lý này mang tính cấp thiết hiện nay.

Vấn đé trên đòi hỏi phải có những giải pháp cần thiết, có tính chất toàn diện. Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật tiôn tiến vào thăm dò, chẩn đoán, điéu trị và phòng ngừa bệnh lý này [76], [88], [112], [123].

VPQP tái nhiỗm ưỏ cm là một bệnh lý phức tạp. Các diên mạo lâm sàng đa dạng, phụ thuộc vào các nguyên nhân gây bệnh trực tiếp ỏ các đợt tái nhiễm cũng như các tổn thương cơ bản của hộ thống hô hấp. Một số bộnh lý liên quan, đóng vai trò như những yếu tố nguy cơ của bộnh VPQP tái nhiỗm trẻ em [137], [138], [145], [155].

Nguyôn nhân trực tiếp của các đợt VPQP tái nhiễm thường là các vi sinh vật, trong đó vi khuẩn đóng vai trò chủ đạo. Cơ sở của các đợt lái nhiỗm VPQP là tình trạng toàn thân suy yếu hay tổn thương có sẵn tại bộ máy hô hấp [116], [138], [147], [155], [163], [165].

Ở nước ta từ trước đến nay chưa có cồng trình nào được công bố, nghiên cứu một cách toàn diện về các vấn đỗ nôu trôn của VPQP tái nhiễm ở trẻ em. Hơn nữa, nội soi phế quản cũng chưa được áp dụng trong thăm dò bệnh lý hô hấp trẻ em nói chung cũng như bổnh lý VPQP tái nhiỗm trỏ em nói riêng.

Vấn đồ mấu chốt để giải quyết dứl điổm tình trạng lái nhiễm VPQP là phải xác định được nguyên nhân cơ bản cũng như tác nhân gây bệnh trực tiếp của các đợt viêm tái nhiỗm.

Như vậy nôn áp dụng các phương pháp hữu hiệu đổ thăm dò, đánh giá thương tổn bộ máy hô hấp, lấy bộnh phẩm có giá trị để nghiên cứu vi sinh. Vổ nguyên tắc, nội soi phế quản là biện pháp cơ bản đáp ứng được các yôu cầu trổn. Nội soi phế quản là một kỹ thuật thăm dò chuyên sâu, cán có những điều kiên tốt vể trang thiết bị phù hợp. Người tiến hành phải thận trọng khi nội soi phế quản nhất là ở trẻ em [49], [62], [125].

Trôn cư sở áp dụng kỹ thuật nội soi phế quản vào thăm dò nghicn cứu VPQP tái nhiềm trẻ em, một bệnh lý cấp thiết ở nước ta, chúng tỏi mạnh dạn tiến hành công trình nghiên cứu : “Viêm phế quàn phổi tái nhiễm ở trẻ em: nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số nguyên nhân qua nội soi phế quản” với 3 mục tiêu là:

/. Nghiên cứu các đặc điểm lâm sàng của VPQP tái nhiẻm ở trẻ em.

2. Mô tả những thay đổi hình thái đường thỏ và xác định một số nguyên nhân ciia bệnh VPQP tái nhiễm trẻ em qua nội soi phê quản.

3. Tìm hiếu một sô yếu tố liên quan đối với bệnh VPQP tái nhiêm trẻ em.

MỤC LỤC

Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục

Những chữ viết tắt

Danh mục các bảng

Danh mục các hình vẽ, đồ thị

Danh mục các ảnh minh hoạ trang

ĐẶT VẤN ĐỂ I

Chương 1: TổNG QUAN 4

1.1. Đặc điểm giải phẫu, sinh lý và cơ chế đề kháng 4

1.2. Bệnh VPQP tái nhiễm ở trẻ em 8

1.3. Phương pháp nội soi phế quàn ớ trê em 28

1.4. Các nghiên cứu về lâm sàng và nguycn nhân bệnh VPQP lái

nhiễm trước đây 35

Chương 2: ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 38

2.1. Đối lượng nghiên cứu 38

2.2. Phương pháp nghiên cứu 39

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 56

3.1. Đặc điểm lâm sàng bộnh VPQP lái nhiễm 56

3.2. Mô tả một số hình ảnh tổn thương đại thế và thay đổi hình thái của

đường thở 72

3.3. Một số nguyên nhân gây VPQP tái nhiềm thu được qua nội

soi phế quản 82

3.4. Một số yếu tố liên quan 99

Chương 4: BÀN LUẬN 103

4.1. Những đặc điểm lâm sàng bệnh VPQP tái nhiẻm 103

4.2. Mô tả một số tổn thương đại thề và thay (lối hình thái đường thớ qua

nội soi 111

4.3. Một số nguyên nhân VPQP tái nhiễm thu được qua nội soi phế quàn I ỉ 4

4.4. Mọt số yếu tố liên quan 127

KẾT LUẬN 131

Giá trị khoa học và thực tiễn của luận án 133

Một so để xuât ỉ 34

Phương hướng nghiên cứu tiếp theo 135

Tài liệu tham khảo

Danh mục các công trình nghiên cứu có liên quan đến luận án đã báo cáo Phu luc

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/