XÂY DỰNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG THỨC ƯỚC TÍNH CHIỀU CAO, CÂN NẶNG CHO NGƯỜI BỆNH CAO TUỔI TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN GIAI ĐOẠN 2018 -2022

Luận án tiến sĩ dinh dưỡng XÂY DỰNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG THỨC ƯỚC TÍNH  CHIỀU CAO, CÂN NẶNG CHO NGƯỜI BỆNH CAO TUỔI TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN GIAI ĐOẠN 2018 -2022.Việt Nam hiện có tốc độ già hóa dân số nhanh với tỉ lệ tăng 4,35%/nămso với tốc độ chung là 1,14%/năm, ước tính tỉ lệ người cao tuổi đạt 16,5% tổng dân số năm 2029 và 24,9% năm 2049 [1].
Người cao tuổi (NCT) nhạy cảm với các biến đổi sức khỏe và có nguy cơ suy dinh dưỡng cao [2], làm suy giảm cả về thể chất và tinh thần, khả năng thực hiện các hoạt động hàng ngày và sự duy trì sức khỏe ở NCT. 
Chiều cao và cân nặng là những chỉ số đầu tiên trong quản lý dinh dưỡng ở NCT. Tuy nhiên, nhiều người cao tuổi không thể đứng thẳng và/hoặc đứng vững để thực hiện cân đo theo cách thông thường, đặc biệt trong một số tình trạng nhưđột quỵ, các bệnh lý gây tổn thương hệ tâm thần kinh như Parkinson, Alzheimer. Việc ghi nhận chiều cao, cân nặng hỏi lại có sai số lớn so với số đo thực tế và khác nhau ở những đối tượng thực hiện hỏi và được hỏi khác nhau [3]. Do đó khuyến nghị ước tính chiều cao và/hoặc cân nặng bằng những công thức đã được xây dựng và chuẩn hóa. 

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2023.00151

Giá :

Liên Hệ

0927.007.596


Trên thế giới, rất nhiều công thức ước tính chiều cao và cân nặng đã được xây dựng. Ở Việt Nam cũng đã có nghiên cứu xây dựng và đánh giá công thức ước tính chiều cao cho người trưởng thành[4, 5], tuy nhiên, công thức ước tính sẽ không chính xác khi áp dụng ở các quần thể người khác nhau [6-8].Do đó, cần có một bộ công thức ước tính chiều cao và cân nặng cho người cao tuổi tại Việt Nam, dễ thực hiện trong thực hành, ít đòi hỏi phải có kỹ thuật chuyên sâu và thuận tiện trong ứng dụng tại các cơ sở y tế. 
Để thao tác nhanh trên lâm sàng, giảm thiểu nhầm lẫn, sai sót do tính toán, thuận tiện và dễ sử dụng cho nhân viên y tế, các công thức sau khi được xây dựng, đảm bảo tính khoa học, cần được tính sẵn dưới dạng bảng tra cứu như một số hướng dẫn đã ban hành trên thế giới [9, 10].
Do đó, một số giả thuyết được đặt ra như sau:
– Xây dựng công thức: Các biến số độc lập được lựa chọn chủ đíchcó hồi quy tuyến tính với biến số phụ thuộc (chiều cao hoặc cân nặng)với hệ số tương quan tổng thể của mô hình ở mức mạnh.
– Công thức xây dựng được đánh giá cùng trên quần thể NCT khác (ngoại kiểm), kết quả ước tính chiều cao và cân nặng không khác biệt so với kết quả đo chiều cao và cân nặng đo được trên cùng một đối tượng và công thức được khuyến cáo có thể áp dụng trên thực hành lâm sàng.
– Các công thức đã xây dựng và đánh giáđược hướng dẫn áp dụng trong thực hành thông qua quy trình kỹ thuật xác định chiều cao, cân nặng ước tính.
Nghiên cứu cũng đặt ra một số câu hỏi:
1. Các biến số độc lập có tương quan với biến phụ thuộc tới mức độ nào? Liệu khi có tương quan thì trong hồi quy tuyến tính, các biến độc có hệ số hồi quy tuyến tính ở mức độ mạnh hay không? 
2. Khi áp dụng công thức trên quần thể NCT khác của Việt Nam thì có sự thống nhất giữa phép ước tính với phép đo trực tiếp hay không và khoảng sai số là bao nhiêu?
3. Công thức có thể khuyến nghị sử dụng trên thực hành lâm sàng không?Có thể hiện công thức qua quy trình kỹ thuật không?
Do đó, nghiên cứu này nhằm mục tiêu:
1.    Xây dựng và đánh giá công thức ước tính chiều cao cho người bệnh cao tuổi tại một số bệnh viện giai đoạn 2018 -2022.
2.    Xây dựng và đánh giá công thức ước tính cân nặng cho người bệnh cao tuổi tại một số bệnh viện giai đoạn 2018 -2022.
3.    Xây dựng quy trình kỹ thuật xác định chiều cao, cân nặng ước tính nhằm chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh cao tuổi bằng công thức đã được xây dựng tại một số bệnh viện giai đoạn 2018 -2022.

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN    3
1.1. Một số thuật ngữ    3
1.1.1. Người cao tuổi    3
1.1.2. Người bệnh cao tuổi    3
1.1.3. Phép đo nhân trắc    3
1.1.4. Cân nặng    4
1.1.5. Chiều cao    6
1.2. Suy dinh dưỡng ở người cao tuổi tại bệnh viện    6
1.3. Những vấn đề ảnh hưởng tới các phép đo nhân trắc ở người cao tuổi    8
1.3.1. Tuổi    9
1.3.2. Giới    10
1.3.3. Biến đổi về cấu trúc xương ở người cao tuổi    10
1.3.4. Thành phần cơ thể ở người cao tuổi    12
1.4. Ước tính chiều cao    13
1.4.1. Lựa chọn chỉ số xây dựng công thức ước tính chiều cao    14
1.4.2. Lựa chọn quần thể xây dựng công thức    16
1.4.3. Lựa chọn thuật toán xây dựng công thức    17
1.4.4. Các phép đo nhân trắc đã sử dụng trong xây dựng công thức ước tính chiều cao    18
1.5. Ước tính cân nặng    22
1.5.1. Lựa chọn chỉ số xây dựng công thức    22
1.5.2. Lựa chọn quần thể xây dựng công thức    24
1.5.3. Lựa chọn thuật toán xây dựng công thức    25
1.5.4. Các phép đo nhân trắc đã sử dụng trong xây dựng công thức ước tính cân nặng    26
1.6. Các sai số trong sử dụng số liệu nhân trắc và cách khống chế sai số    28
1.6.1. Kỹ thuật đo    28
1.6.2. Đa cộng tuyến giữa các dữ liệu    29
1.7. Thực hành sử dụng ước tính chiều cao, cân nặng    30
1.8. Các vấn đề tồn tại và vấn đề cần tập trung nghiên cứu    32
1.8.1. Các vấn đề tồn tại    32
1.8.2. Các vấn đề cần tập trung nghiên cứu    33
1.9. Mô tả về địa bàn nghiên cứu    34
1.9.1. Bệnh viện Lão khoa Trung ương    34
1.9.2.Bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa và Bệnh viện Đa khoa Quy Nhơn    35
1.9.3. Khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Bạch Mai    35
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP    36
2.1. Thiết kế nghiên cứu    36
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu    36
2.2.1. Xây dựng công thức    36
2.2.2. Đánh giá công thức tại bệnh viện    36
2.2.3. Đánh giá công thức trên người cao tuổi bệnh nặng    37
2.2.4. Xây dựng bảng tra cứu và quy trình kỹ thuật xác định chiều cao, cân nặng cho người bệnh cao tuổi bằng công thức ước tính    37
2.3. Đối tượng nghiên cứu    37
2.3.1. Đối tượng xây dựng và đánh giá công thức tại bệnh viện    37
2.3.2. Đối tượng đánh giá công thức trên người cao tuổi bệnh nặng    38
2.3.3. Xây dựng bảng tra cứu và quy trình kỹ thuật xác định chiều cao, cân nặng cho người bệnh cao tuổi bằng công thức ước tính    38
2.4. Cỡ mẫu của nghiên cứu    39
2.4.1. Cỡ mẫu cho xây dựng công thức    39
2.4.2. Cỡ mẫu cho đánh giá công thức tại bệnh viện    41
2.4.3. Cỡ mẫu cho đánh giá công thức trên người cao tuổi bệnh nặng    42
2.5. Xác định các biến số độc lập và phụ thuộc    42
2.5.1. Các biến số độc lập    42
2.5.2. Các biến số phụ thuộc    43
2.6. Công cụ và phương pháp đo lường thu thập số liệu    43
2.6.1. Công cụ và phương pháp đo lường thu thập số liệu cho xây dựng công thức    43
2.6.2. Công cụ và phương pháp đo lường thu thập số liệu cho đánh giá công thức tại bệnh viện    49
2.6.3. Công cụ và phương pháp đo lường thu thập số liệu cho đánh giá công thức trên người cao tuổi bệnh nặng    50
2.7. Quy trình nghiên cứu    52
2.7.1. Xây dựng công thức    52
2.7.2. Đánh giá công thức tại bệnh viện    52
2.7.3. Đánh giá công thức trên người cao tuổi bệnh nặng    53
2.7.4. Xây dựng bảng tra cứu và quy trình kỹ thuật xác định chiều cao, cân nặng cho người bệnh cao tuổi bằng công thức ước tính    53
2.8. Phương pháp phân tích dữ liệu    55
2.8.1. Phân tích dữ liệu xây dựng công thức    55
2.8.2. Phân tích dữ liệu đánh giá công thức tại bệnh viện    56
2.8.3. Phân tích dữ liệu đánh giá công thức trên người cao tuổi bệnh nặng    57
2.8.4. Xây dựng bảng tra cứu từ các công thức đã được xây dựng và đánh giá    57
2.8.5. Xây dựng quy trình kỹ thuật xác định chiều cao, cân nặng cho người bệnh cao tuổi bằng công thức ước tính    58
2.9. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu y sinh    58
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    61
3.1. Kết quả xây dựng công thức    61
3.1.1. Đặc điểm nhân trắc của đối tượng nghiên cứu    61
3.1.2. Xây dựng công thức ước tính chiều cao    62
3.1.3. Xây dựng công thức ước tính cân nặng    67
3.1.4. Một số kết quả khác    75
3.2. Kết quả đánh giá công thức tại bệnh viện    75
3.2.1. Đặc điểm nhân trắc của đối tượng nghiên cứu    75
3.2.2. Đánh giá công thức ước tính chiều cao    78
3.2.3. Đánh giá công thức ước tính cân nặng    84
3.3. Kết quả đánh giá công thức trên người cao tuổi bệnh nặng    92
3.3.1. Đặc điểm nhân trắc của đối tượng nghiên cứu    92
3.3.2. Đánh giá công thức ước tính cân nặng    92
3.4. Kết quả xây dựng bảng tra cứu    99
3.4.1. Bảng tra cứu ước tính chiều cao    99
3.4.2. Bảng tra cứu ước tính cân nặng    99
3.5. Quy trình kỹ thuật ước tính chiều cao và cân nặng cho người cao tuổi bằng công thức đã xây dựng    100
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    101
4.1. Bàn luận về công thức ước tính chiều cao    101
4.1.1. Lựa chọn chỉ số xây dựng công thức ước tính chiều cao    101
4.1.2. Kết quả xây dựng công thức ước tính chiều cao    105
4.1.3. Kết quả đánh giá công thức ước tính chiều cao    109
4.2. Bàn luận về công thức ước tính cân nặng    114
4.2.1. Lựa chọn chỉ số xây dựng công thức ước tính cân nặng    114
4.2.2. Kết quả xây dựng công thức ước tính cân nặng    116
4.2.3. Kết quả đánh giá công thức ước tính cân nặng tại bệnh viện    118
4.2.4. Kết quả đánh giá công thức ước tính cân nặng trên người cao tuổi bệnh nặng    122
4.3. Bàn luận về Quy trình kỹ thuật xác định chiều cao và cân nặng cho người bệnh cao tuổi bằng công thức ước tính    125
KẾT LUẬN    127
KHUYẾN NGHỊ    129
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1.     Cỡ mẫu cho xây dựng công thức ước tính chiều cao    39
Bảng 2.2.     Cỡ mẫu cho xây dựng công thức ước tính cân nặng    40
Bảng 2.3.     Cỡ mẫu cho đánh giá công thức ước tính chiều cao    41
Bảng 2.4.     Cỡ mẫu cho đánh giá công thức ước tính cân nặng    41
Bảng 2.5.     Biến số, công cụ và phương pháp đo lườngtrong xây dựng công thức    46
Bảng 2.6.     Công cụ và phương pháp đo lường cho đánh giá công thức ước tính cân nặng trên người cao tuổi bệnh nặng    50
Bảng 3.1.     Đặc điểm nhân trắc của đối tượng xây dựng công thức    61
Bảng 3.2.     Phân tích tương quan giữa chiều cao với các biến độc lập    62
Bảng 3.3.     Phân tích hồi quy tuyến tính đơn biến đánh giá tác động của các biến độc lập tới chiều cao ở nam    64
Bảng 3.4.     Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến đánh giá tác động của các biến độc lập tới chiều cao ở nam    65
Bảng 3.5.     Phân tích hồi quy tuyến tính đơn biến đánh giá tác động của các biến độc lập tới chiều cao ở nữ    65
Bảng 3.6.     Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến đánh giá tác động của các biến độc lập tới chiều cao ở nữ    66
Bảng 3.7.     Phân tích tương quan giữa cân nặng với các biến độc lập    68
Bảng 3.8.     Phân tích hồi quy đơn biến đánh giá tác động của các biến độc lập tới cân nặng ở nam    69
Bảng 3.9.     Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến đánh giá tác động của các biến độc lập tới cân nặng ở nam    70
Bảng 3.10.     Phân tích hồi quy đơn biến đánh giá tác động của các biến độc lập tới cân nặng ở nữ    72
Bảng 3.11.     Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến đánh giá tác động của các biến độc lập tới cân nặng ở nữ    73
Bảng 3.12.    Phân tích tương quan giữa tuổi với các chỉ số nhân trắc    75
Bảng 3.13.     So sánh đặc điểm nhân trắc ở nam giới giữa nhóm xây dựng công thức và nhóm đánh giá công thức    76
Bảng 3.14.     So sánh đặc điểm nhân trắc ở nữ giới giữa nhóm xây dựng công thức và nhóm đánh giá công thức    77
Bảng 3.15.     So sánh chiều cao ước tính với chiều cao đo được ở nam    78
Bảng 3.16.     Khoảng tuổi và chiều cao đầu gối với kỳ vọng sai số chiều cao ± 1cm    79
Bảng 3.17.     So sánh chiều cao ước tính và chiều cao đo được ở nữ    81
Bảng 3.18.     Khoảng chiều dài cánh tay và chiều cao đầu gối với kỳ vọng sai số chiều cao ± 1cm ở nữ    82
Bảng 3.19.     Khoảng tuổi và chiều cao đầu gối với kỳ vọng sai số chiều cao ± 1cm ở nữ    82
Bảng 3.20.     So sánh cân nặng ước tính và cân nặng đo được ở nam    85
Bảng 3.21.     Khoảng chu vi vòng cánh tay và chu vi vòng bắp chân với kỳ vọng sai số cân nặng ± 1kg ở nam    87
Bảng 3.22.     So sánh cân nặng ước tính và cân nặng đo được ở nữ    89
Bảng 3.23.     Khoảng chu vi vòng cánh tay và chu vi vòng bắp chân với kỳ vọng sai số cân nặng ± 1kg ở nữ    90
Bảng 3.24.     Kết quả nhân trắc của đối tượng nghiên cứu    92
Bảng 3.25.     So sánh cân nặng ước tính và cân nặng đo được ở nam    93
Bảng 3.26.     So sánh giữa cân nặng ước tính với cân nặng đo được ở nữ    96

DANH MỤC HÌNH


Hình 1.1.    Kỹ thuật đo chiều cao đứng    18
Hình 1.2.     Kỹ thuật đo chiều cao đầu gối    19
Hình 1.3.     Kỹ thuật đo chiều dài xương cánh tay    20
Hình 1.4.     Kỹ thuật đo chiều dài sải tay    20
Hình 1.5.     Kỹ thuật đo chiều cao ngồi    21
Hình 1.6.     Kỹ thuật đo chu vi vòng cánh tay    27
Hình 1.7.     Kỹ thuật đo chu vi vòng bắp chân    27
Hình 1.8.     Khung lý thuyết chiều cao ước tính    33
Hình 1.9.     Khung lý thuyết cân nặng ước tính    34
Hình 3.1.     Bland- Altman plots đánh giá sự đồng nhất giữa chiều cao ước tính với chiều cao đo được ở nam    80
Hình 3.2.     Bland- Altman plots đánh giá sự đồng nhất giữa chiều cao ước tính với chiều cao đo được ở nữ    84
Hình 3.3.     Tỉ lệ % sai số chấp nhận được < 10% của các cân nặng ước tính so với cân nặng đo được ở nam    86
Hình 3.4.     Bland- Altman plots đánh giá sự đồng nhất giữa cân nặng ước với cân nặng đo được ở nam    88
Hình 3.5.     Tỉ lệ % sai số chấp nhận được < 10% của các công thức ước tính so với cân nặng đo được ở nữ    90
Hình 3.6.     Bland- Altman plots đánh giá sự đồng nhất giữa cân nặng ước tính với cân nặng đo được ở nữ.    91
Hình 3.7.     Tỉ lệ % sai số chấp nhận được < 10% của các cân nặng ước tính so với cân nặng đo được ở nam    93
Hình 3.8.     Bland- Altman plots đánh giá sự đồng nhất giữa cân nặng ước tính với cân nặng đo được ở nam    95
Hình 3.9.     Tỉ lệ % sai số chấp nhận được < 10% của các cân nặng ước tính so với cân nặng đo được ở nữ    97
Hình 3.10.     Bland- Altman plots đánh giá sự đồng nhất giữa cân nặng ước tính với cân nặng đo được ở nữ    98
 

 

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/