ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI KHỚP THÁI DƯƠNG HÀM KHÔNG TRIỆU CHỨNG Ở NGƯỜI VIỆT TRƯỞNG THÀNH NGHIÊN CỨU TRÊN HÌNH ẢNH CẮT LỚP ĐIỆN TOÁN CHÙM TIA HÌNH NÓN

Luận án ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI KHỚP THÁI DƯƠNG HÀM KHÔNG TRIỆU CHỨNG Ở NGƯỜI VIỆT TRƯỞNG THÀNH NGHIÊN CỨU TRÊN HÌNH ẢNH CẮT LỚP ĐIỆN TOÁN CHÙM TIA HÌNH NÓN.Khớp thái dương hàm (TDH) được hợp thành bởi hõm khớp hàm dƣới của xƣơng thái dƣơng thuộc nền sọ, lồi cầu xƣơng hàm dƣới và những cấu trúc mô mềm khác; các thành phần này liên kết tinh tế trong các vận động phức tạp của khớp để đảm bảo hàm dƣới vận động một cách hài hòa, gồm: quay, xoay, trƣợt. Nhƣ vậy, khớp TDH là một khớp tinh vi về hình thái, phức tạp về chức năng. Hai khớp TDH ở vị trí khá nhạy cảm hai bên vùng hàm mặt, tƣơng đối độc lập về cấu trúc nhƣng “liên thuộc” nhau khi vận động. Nghiên cứu tìm hiểu về khớp TDH – một trong những khớp phức tạp nhất cơ thể, vẫn đƣợc nhiều quan tâm của các nhà nghiên cứu.

MÃ TÀI LIỆU

CAOHOC.2018.00197

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Trong nhiều bệnh của khớp TDH, rối loạn TDH là thuật ngữ chỉ các tình trạng không bình thƣờng liên quan xƣơng, đĩa khớp và/hoặc cơ của khớp TDH, và đƣợc xếp vào phân nhóm rối loạn cơ-xƣơng-thần kinh (thuộc phân loại đau miệng – mặt của Bell) . Kết quả một số nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam ghi nhận rối loạn TDH khá phổ biến ở ngƣời trẻ, Hoa kỳ: 20 – 40 tuổi (Lueeuw, 2008); Việt Nam: 12 tuổi – 22,8% [1] và 18-54 tuổi chiếm 64,9% [4],[6]. Tình trạng không bình thƣờng của khớp không chỉ mất sự thoải mái về thể chất mà ngƣời bệnh phải chịu nhiều tác động tinh thần, ảnh hƣởng đến sinh hoạt, làm việc và chất lƣợng cuộc sống. Tình trạng khớp TDH đƣợc đánh giá qua khám lâm sàng và khảo sát hình ảnh chẩn đoán. Tuy nhiên hiện nay việc đánh giá khớp TDH vẫn chủ yếu dựa vào các dấu chứng lâm sàng, có rất ít thông tin từ hình ảnh khớp.
Khảo sát hình ảnh khớp TDH bao gồm đánh giá toàn bộ các cấu trúc thuộc mô xƣơng và mô mềm, xác định mức độ bệnh hoặc đánh giá tiến triển bệnh và hiệu quả của việc điều trị. Kỹ thuật hình ảnh khớp TDH đã liên tục phát triển trong các
thập niên qua; tuy nhiên, phân tích hình ảnh khớp TDH là lĩnh vực khó, phức tạp và các nhà nghiên cứu xem là lĩnh vực riêng của chẩn đoán hình ảnh. Với sự ra đời của các kỹ thuật hình ảnh mới, khớp TDH đƣợc đánh giá tốt hơn về giải phẫu và chức năng.
Nhiều kỹ thuật đƣợc dùng để khảo sát khớp TDH, các kỹ thuật X quang kinh điển nhƣ chiều thế xuyên sọ, xuyên hốc mắt, cắt lớp, chụp khớp có thuốc cản quang và kỹ thuật mới là toàn cảnh, cắt lớp điện toán (CT), cộng hƣởng từ (MR) và hiện2 nay là cắt lớp điện toán chùm tia hình nón (Cone Beam Computed Tomography – CBCT). Các kỹ thuật hình ảnh kinh điển không vƣợt qua hạn chế cố hữu – trùng chập hình ảnh hay che khuất cấu trúc lẫn nhau trên hình ảnh 2 chiều/ hình phẳng, đặc biệt là vùng đá xƣơng thái dƣơng, mõm chủm và lồi khớp. Những hạn chế này làm cho giá trị sử dụng của hình ảnh rất giới hạn.
CBCT có nhiều ƣu điểm so với kỹ thuật hình ảnh thƣờng quy của khớp TDH. CBCT hiển thị hình ảnh lồi cầu và các cấu trúc xung quanh theo mặt phẳng bất kỳ với độ phân giải cao, cho phép phân tích hình thái, tƣơng quan vị trí các thành phần khớp TDH. Hình ảnh các cấu trúc xƣơng đƣợc tạo dựng đạt kích thƣớc thật và không bị biến dạng (tỉ lệ 1:1) [14], [16] có thể sử dụng để đo đạc, xác định các thay đổi của mô xƣơng. Tƣơng quan giữa lồi cầu – hõm khớp và biên độ di chuyển của lồi cầu đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu bằng các phép đo và công cụ riêng lẻ khác nhau đến nay cũng thực hiện đƣợc trên CBCT qua hình ảnh ghi đƣợc khi hàm dƣới ở tƣ thế lồng múi tối đa và tƣ thế miệng há tối đa. Kết quả đo đạc đƣợc đánh giá là tin cậy, chính xác so với đo đạc trực tiếp. Hình ảnh chẩn đoán tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng để có hiểu biết tốt, phòng ngừa, phát hiện sớm, can thiệp kịp thời và điều trị hiệu quả hơn nữa các bệnh về khớp mà triệu chứng, dấu chứng lâm sàng chƣa thể hiện đầy đủ. CBCT là kỹ thuật hình ảnh mới, đáng tin cậy để khảo sát các thành phần xƣơng của khớp TDH với ƣu điểm chính là hình ảnh chính xác, rõ với nhiều chi tiết và liều bức xạ thấp so với kỹ thuật CT thƣờng gặp Trên thế giới, CBCT đã đƣợc sử dụng thƣờng quy trong chẩn đoán và nghiên cứu về khớp TDH. Tại Việt Nam, CBCT bƣớc đầu đƣợc sử dụng trong chẩn đoán và nghiên cứu một số bệnh vùng hàm mặt, Năm 2016, V.T.L. Nguyên & N.T.K. Anh [5] đã khảo sát tình trạng khớp TDH của bệnh nhân rối loạn TDH tại Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dƣợc thành phố Hồ Chí Minh qua hình ảnh CBCT trên mặt phẳng đứng dọc. Cho tới nay, chƣa có khảo sát nào về đặc điểm khớp TDH không triệu chứng trên ngƣời Việt trƣởng thành. Bên cạnh những ƣu điểm vốn có của CBCT và thực tế chẩn đoán, điều trị khớp TDH, chúng tôi thực hiện nghiên cứu3 khảo sát đặc điểm hình thái khớp TDH không triệu chứng, ngƣời Việt qua hình ảnh cắt lớp điện toán chùm tia hình nón với mục tiêu cụ thể sau:
1. Xác định đặc điểm hình thái lồi cầu xƣơng hàm dƣới ngƣời Việt trƣởng thành có khớp TDH không triệu chứng trên hình ảnh CBCT.
2. Xác định đặc điểm hình thái hõm khớp và lồi khớp của khớp TDH không triệu chứng ngƣời Việt trƣởng thành trên hình ảnh CBCT
3. Xác định vị trí lồi cầu xƣơng hàm dƣới ngƣời Việt trƣởng thành có khớp TDH không triệu chứng ở tƣ thế lồng múi tối đa và tƣ thế há tối đa

MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt ……………………………………………………………………………………..i
Danh mục các thuật ngữ Việt – Anh………………………………………………………………………ii
Danh mục các thuật ngữ giải phẫu………………………………………………………………………..iii
Danh mục các bảng …………………………………………………………………………………………….iv
Danh mục các hình……………………………………………………………………………………………..vi
Danh mục các sơ đồ, biểu đồ ………………………………………………………………………………vii
ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………………………………………….1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN……………………………………………………………………………….4
1.1. Giải phẫu khớp thái dƣơng hàm ……………………………………………………………..4
1.2. Kỹ thuật hình ảnh khớp thái dƣơng hàm…………………………………………………..6
1.3. CBCT khảo sát khớp thái dƣơng hàm …………………………………………………….16
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VA PHƢƠNG PHAP NGHIÊN CỨU ………………………..32
2.1. Thiết kế nghiên cứu ……………………………………………………………………………..32
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu …………………………………………………………………………..32
2.3. Cỡ mẫu:………………………………………………………………………………………………32
2.4. Phƣơng tiện nghiên cứu ………………………………………………………………………..33
2.5. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu………………………………………………………………..33
2.6. Dữ liệu ở tƣ thế lồng múi tối đa……………………………………………………………..34
2.1. Dữ liệu ở tƣ thế há tối đa ………………………………………………………………………42
2.2. Tính toán …………………………………………………………………………………………….44
2.3. Các biến số nghiên cứu…………………………………………………………………………46
2.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu …………………………………………………………………….48
2.5. Kiểm soát sai lệch thông tin…………………………………………………………………..48
2.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu…………………………………………………………..48
CHƢƠNG 3: KÊT QUẢ …………………………………………………………………………………….51
3.1. Đặc điểm của mẫu nghiên cứu……………………………………………………………….51
3.2. Các đặc điểm về lồi cầu ………………………………………………………………………..52
3.3. Các đặc điểm về hõm khớp……………………………………………………………………54
3.4. Các đặc điểm về lồi khớp………………………………………………………………………55
3.5. Tƣơng quan giữa các đặc điềm hình thái lồi cầu, hõm khớp và lồi khớp…….583.6. Vị trí lồi cầu ở tƣ thế LMTĐ …………………………………………………………………59
3.7. Vị trí lồi cầu ở tƣ thế há tối đa……………………………………………………………….61
CHƢƠNG 4: BAN LUẬN………………………………………………………………………………….70
4.1. Mẫu nghiên cứu …………………………………………………………………………………..70
4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ………………………………………………………………………72
4.3. Khảo sát các đặc điểm về lồi cầu……………………………………………………………77
4.4. Hõm khớp……………………………………………………………………………………………83
4.5. Lồi khớp ……………………………………………………………………………………………..88
4.6. Vị trí lồi cầu tƣ thế lồng múi tối đa ………………………………………………………..94
4.7. Vị trí của lồi cầu ở tƣ thế há tối đa ……………………………………………………….105
Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TAI…………………………………………………………………………………..116
HAN CHÊ CỦA ĐỀ TAI………………………………………………………………………………….117
KÊT LUẬN …………………………………………………………………………………………………….118
1. Đặc điểm hình thái lồi cầu xƣơng hàm dƣới ………………………………………….118
2. Đặc điểm hình thái hõm khớp, lồi khớp………………………………………………..118
3. Vị trí lồi cầu xƣơng hàm dƣới ……………………………………………………………..119
KIÊN NGHỊ…………………………………………………………………………………………………….120
DANH MỤC CAC BAI BAO LIÊN QUAN
TAI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Phiếu khám khớp thái dƣơng hàm
Phụ lục 2. Trang thông tin cho ngƣời tham gia nghiên cứu
Phụ lục 3. Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu
Phụ lục 4. Chấp thuận của Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học
Phụ lục 5. Danh sách mẫu nghiên cứu

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1. 1: So sánh các số đo lồi cầu…………………………………………………………..24
Bảng 2. 1: Cỡ mẫu nghiên cứu…………………………………………………………………..33
Bảng 2. 2: Biến số độc lập ………………………………………………………………………..46
Bảng 2. 3: Các biến số phụ thuộc ………………………………………………………………47
Bảng 3.1: Đặc điểm của mẫu nghiên cứu ……………………………………………………51
Bảng 3.2: Phân loại mức độ há miệng tối đa theo giới …………………………………51
Bảng 3.3: Kích thƣớc trung bình lồi cầu theo giới và chung nam nữ……………..52
Bảng 3.4: Hình dạng lồi cầu theo giới và chung cho nam nữ ………………………..52
Bảng 3.5: Sự cân xứng của lồi cầu trên mặt phẳng ngang …………………………….53
Bảng 3.6: So sánh kích thƣớc lồi cầu theo hình dạng lồi cầu ………………………..53
Bảng 3.7: Kích thƣớc hõm khớp, theo giới …………………………………………………54
Bảng 3.8: Hình dạng hõm khớp theo giới……………………………………………………54
Bảng 3.9: So sánh kích thƣớc hõm khớp theo hình dạng hõm khớp ………………54
Bảng 3.10: So sánh kích thƣớc hõm khớp theo hình dạng lồi cầu………………….55
Bảng 3.11: Độ nghiêng, chiều cao lồi khớp ………………………………………………..55
Bảng 3.12: So sánh các đặc điểm của lồi khớp theo hình dạng lồi cầu …………..56
Bảng 3.13: So sánh độ nghiêng lồi khớp, chiều cao lồi khớp theo hình dạng
hõm khớp…………………………………………………………………………………56
Bảng 3.14: Sự hiện diện hốc khí ở lồi khớp theo giới…………………………………..57
Bảng 3.15: Sự hiện diện của hốc khí ở trần hõm khớp …………………………………57
Bảng 3.16: Chiều dày trần hõm khớp theo hốc khí ở lồi khớp và trần
hõm khớp………………………………………………………………………………..57
Bảng 3.17: Hệ số tƣơng quan Pearson giữa các đặc điểm nghiên cứu ……………58
Bảng 3.18: Vị trí lồi cầu trái so với lồi cầu phải tại lồng múi tối đa……………….59
Bảng 3.19: Kích thƣớc khoảng gian khớp hai bên phải và trái………………………59
Bảng 3.20: Kích thƣớc trung bình khoảng gian khớp theo giới……………………..60
Bảng 3.21: Vị trí lồi cầu trong hõm khớp theo Pullinger và Senner……………….60
Bảng 3.22: Vị trí lồi cầu trong hõm khớp theo theo tỉ số khoảng gian khớp……61
Bảng 3.23: Vị trí lồi cầu trái so với lồi cầu phải ở tƣ thế há tối đa …………………61
Bảng 3.24: Vị trí lồi cầu so với lồi khớp trên mặt phẳng đứng dọc ở tƣ thế
há tối đa ………………………………………………………………………………….62
Bảng 3.25: Vị trí lồi cầu so với lồi khớp, theo giới, ở tƣ thế há tối đa ……………63

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/