Nghiên cứu chất lượng cuộc sống và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân điều trị methadone tại Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS Nghệ An năm 2016

Luận văn Nghiên cứu chất lượng cuộc sống và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân điều trị methadone tại Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS Nghệ An năm 2016.Sử dụng ma túy đang là một trong những vấn đề mang tính toàn cầu. Cơ quan phòng chống ma túy và tội phạm của Liên Hợp Quốc (UNODC) ƣớc tính có khoảng 5% ngƣời trƣởng thành, tƣơng đƣơng với 247 triệu ngƣời từ 15 đến 64 tuổi trên toàn thế giới đang sử dụng ma túy trong năm 2014; trong đó, Đông Nam Á là một trong những khu vực trọng điểm [50]. Sử dụng ma túy theo đƣờng tiêm chích không chỉ làm tăng nguy cơ lây nhiễm các bệnh lây truyền qua đƣờng máu nhƣ nhiễm vi rút gây suy giảm miễn dịch mắc phải ở ngƣời (HIV), vi rút viêm gan C (HCV),…, làm ảnh hƣởng đến sức khoẻ của ngƣời nghiện mà còn gây ra gánh nặng to lớn về kinh tế và xã hội cho gia đình và cộng đồng [50]. Do vậy, cần phải có các biện pháp cấp bách có hiệu quả cao để điều trị, phục hồi và hòa nhập cộng đồng cho ngƣời sử dụng ma tuý nhằm giảm thiểu hậu quả của sử dụng ma tuý [50].

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2022.00013

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890


Điều trị thay thế bằng methadone (MMT) là một trong những giải pháp có hiệu quả, đƣợc coi là phƣơng pháp điều trị “tiêu chuẩn vàng” giúp ngƣời nghiện ma túy dạng thuốc phiện giảm liều và từ bỏ ma túy một cách bền vững [49]. Khi đƣợc lồng ghép cùng với tƣ vấn và các dịch vụ hỗ trợ khác, điều trị thay thế bằng methadone giúp làm giảm tỷ lệ sử dụng ma túy, giảm nguy cơ lây nhiễm HIV và nguy cơ tội phạm do ma tuý gây ra. Mặt khác, khi giảm lệ thuộc vào ma túy, bệnh nhân sẽ phục hồi sức khỏe, ổn định tâm lý, ổn định cuộc sống, tái hòa nhập cộng đồng làm tăng chất lƣợng cuộc sống (CLCS) và góp phần tăng tuân thủ và tăng hiệu quả điều trị methadone [49].
Tại Việt Nam, chƣơng trình điều trị methadone đã đƣợc triển khai thí điểm từ tháng 4/2008. Tính đến cuối năm 2016 đã có 50.800 bệnh nhân đƣợc điều trị methadone tại 275 cơ sở ở tất cả 63 tỉnh, thành phố trên toàn quốc [4]. Nghệ An là một tỉnh trọng điểm của cả nƣớc về dịch HIV/AIDS, tuy nhiên đến tháng 8/2016 mới chỉ có 12 cơ sở điều trị methadone, với hơn 1.900 bệnh nhân đƣợc điều trị, chỉ đạt 55,9% chỉ tiêu Chính phủ giao. Mặc dù vậy, kết quả đánh giá sơ bộ cho thấy chƣơng trình điều trị methadone đã giúp bệnh nhân giảm rõ rệt các hành vi nguy cơ và cải thiện đƣợc tình trạng sức khỏe [12]. Do đó, việc mở rộng dịch vụ điều trị2 methadone là một trong những biện pháp quan trọng, cấp thiết góp phần đạt mục tiêu 90-90-90 trong phòng chống HIV/AIDS trên địa bàn tỉnh. CLCS của bệnh nhân là một trong các chỉ số đầu ra phản ánh rõ nhất chất lƣợng dịch vụ và tác động của chƣơng trình điều trị methadone [38],[47]. Đo lƣờng CLCS của bệnh nhân giúp đánh giá một phần chất lƣợng và hiệu quả công tác điều trị methadone trên cơ sở đó cung cấp các bằng chứng để cải thiện và mở rộng mô hình điều trị trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Câu hỏi đặt ra là “Thực trạng CLCS của bệnh nhân đang điều trị methadone ở Nghệ An hiện nay ra sao? có những yếu tố nào ảnh hƣởng đến CLCS của bệnh nhân đang điều trị?”
Để trả lời câu hỏi trên, nghiên cứu "Nghiên cứu chất lượng cuộc sống và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân điều trị methadone tại Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS Nghệ An năm 2016" đƣợc thực hiện. Kết quả của nghiên cứu sẽ cung cấp các bằng chứng để cải thiện và nâng cao chất lƣợng dịch vụ điều trị cho bệnh nhân đang điều trị và mở rộng chƣơng trình tại Nghệ An.3
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mô tả thực trạng chất lƣợng cuộc sống của bệnh nhân đang điều trị methadone tại Trung tâm phòng chống HIV/AIDS tỉnh Nghệ An, năm 2016.
Xác định một số yếu tố liên quan tới chất lƣợng cuộc sống của bệnh nhân đang điều trị methadone tại Trung tâm phòng chống HIV/AIDS tỉnh Nghệ An, năm 2016

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT …………………………………………………………….. iv
DANH MỤC BẢNG………………………………………………………………………………………v
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ……………………………………………………………………………….. vi
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ………………………………………………………………………….. vii
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………………….1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………………………………4
1.1. Dịch tễ học về sử dụng chất gây nghiện ……………………………………………………..4
1.1.1. Trên thế giới………………………………………………………………………………….4
1.1.2. Ở Việt Nam …………………………………………………………………………………..4
1.2. Điều trị thay thế nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng methadone………………5
1.2.1. Nghiện chất dạng thuốc phiện và điều trị thay thế bằng methadone ……..5
1.2.2. Tình hình điều trị thay thế nghiện CDTP bằng methadone ………………….7
1.2.3. Hiệu quả của chƣơng trình điều trị methadone ở Việt Nam …………………9
1.3. Chất lƣợng cuộc sống……………………………………………………………………………..10
1.3.1. Khái niệm……………………………………………………………………………………10
1.3.2. Các phƣơng pháp đo lƣờng chất lƣợng cuộc sống…………………………….10
1.4. Nghiên cứu về chất lƣợng cuộc sống của bệnh nhân điều trị methadone……….13
1.4.1 Trên thế giới …………………………………………………………………………………13
1.4.2. Tại Việt Nam……………………………………………………………………………….15
1.5. Các yếu tố liên quan đến CLCS của bệnh nhân điều trị methadone………………16
1.5. Khung lý thuyết nghiên cứu…………………………………………………………………….18
1.6. Thông tin chung về địa bàn nghiên cứu …………………………………………………….18
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………20
2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu…………………………………………………………….20
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu……………………………………………………………………………..20
Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân ………………………………………………………………20
Tiêu chuẩn loại trừ ………………………………………………………………………………..20
2.3. Thiết kế nghiên cứu………………………………………………………………………………..21ii
2.4. Mẫu và phƣơng pháp chọn mẫu……………………………………………………………….21
2.5. Công cụ và phƣơng pháp thu thập thông tin ………………………………………………21
2.5.1. Công cụ thu thập thông tin…………………………………………………………….22
2.5.2. Quy trình thu thập thông tin…………………………………………………………..23
2.6. Biến số nghiên cứu…………………………………………………………………………………24
2.7. Xử lý và phân tích số liệu ……………………………………………………………………….24
2.7.1. Nhập và làm sạch số liệu……………………………………………………………….24
2.7.2. Phân tích số liệu …………………………………………………………………………..25
2.8. Sai số và cách khắc phục…………………………………………………………………………25
2.9. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu …………………………………………………………….26
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………………………..27
3.1. Thông tin chung về đối tƣợng nghiên cứu …………………………………………………27
3.2. Chất lƣợng cuộc sống của bệnh nhân điều trị methadone ……………………………32
3.3. Một số yếu tố liên quan tới CLCS của bệnh nhân điều trị methadone …………..33
3.3.1. CLCS về thể chất …………………………………………………………………………33
3.3.2. CLCS về tâm lý……………………………………………………………………………38
3.3.3. CLCS về mặt xã hội ……………………………………………………………………..43
3.3.4. CLCS về mặt môi trƣờng ………………………………………………………………47
CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN…………………………………………………………………………….53
4.1. Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu……………………………………………………………….53
4.2. Chất lƣợng cuộc sống của bệnh nhân điều trị methadone ……………………………55
4.3. Một số yếu tố liên quan đến CLCS của bệnh nhân điều trị methadone………….59
4.3.1. Các yếu tố nhân khẩu và kinh tế xã hội của cá nhân và gia đình…………59
4.3.2. Các yếu tố hành vi liên quan đến sử dụng ma tuý và điều trị cai nghiện62
4.3.3. Các yếu tố về sử dụng các dịch vụ y tế, xã hội …………………………………63
4.3. Nhận xét về độ tin cậy của công cụ và hạn chế của nghiên cứu……………………55
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………………………65
1. Thực trạng chất lƣợng cuộc sống của bệnh nhân điều trị methadone……………….65
2. Một số yếu tố liên quan đến chất lƣợng cuộc sống của bệnh nhân…………………..65
KHUYẾN NGHỊ………………………………………………………………………………………….66iii
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………………..67
Phụ lục 1: Bộ câu hỏi phỏng vấn bệnh nhân điều trị methadone…………………………73
Phụ lục 2: Các thông tin từ hồ sơ bệnh án của bệnh nhân ………………………………….81
Phụ lục 3. Bảng chuyển đổi điểm các lĩnh vực của CLCS đo bằng công cụ
WHOQOL-BREF…………………………………………………………………………………………8a

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Tóm tắt nội dung các biến số nghiên cứu………………………………………….24
Bảng 2.2: Sai số và cách khắc phục sai số trong nghiên cứu………………………………25
Bảng 3.1: Đặc điểm nhân khẩu học của bệnh nhân (n=338) ………………………………30
Bảng 3.2: Một số thông tin về gia đình của bệnh nhân………………………………………28
Bảng 3.3: Đặc điểm sử dụng ma tuý và nhiễm HIV của bệnh nhân…………………….29
Bảng 3.4: Thông tin về điều trị cai nghiện của bệnh nhân………………………………….30
Bảng 3.5: Tiếp cận các dịch vụ y tế, xã hội của bệnh nhân ………………………………..31
Bảng 3.6: Tự đánh giá tình trạng sức khỏe và CLCS tổng thể của bệnh nhân ………32
Bảng 3.7: Điểm trung bình chất lƣợng cuộc sống trong 4 lĩnh vực……………………..32
Bảng 3.8: Liên quan đặc điểm cá nhân, gia đình với điểm số lĩnh vực thể chất ……34
Bảng 3.9: Liên quan giữa sử dụng ma túy, cai nghiện và điểm số về thể chất………35
Bảng 3.10: Liên quan giữa sử dụng dịch vụ và điểm số về thể chất…………………….37
Bảng 3.11: Phân tích đa biến một số yếu tố liên quan với CLCS về thể chất ……….37
Bảng 3.12: Liên quan giữa đặc điểm cá nhân, gia đình với điểm số về tâm lý ……..38
Bảng 3.13: Liên quan giữa sử dụng ma túy, cai nghiện và điểm số tâm lý …………..40
Bảng 3.14: Liên quan giữa sử dụng dịch vụ và điểm số về tâm lý ………………………41
Bảng 3.15: Phân tích đa biến một số yếu tố liên quan với CLCS về tâm lý………….42
Bảng 3.16: Liên quan giữa đặc điểm cá nhân và gia đình với điểm số về xã hội…..43
Bảng 3.17: Liên quan giữa sử dụng ma túy, cai nghiện và điểm số về xã hội……….44
Bảng 3.18: Liên quan giữa sử dụng dịch vụ và điểm số về xã hội ………………………46
Bảng 3.19: Phân tích đa biến một số yếu tố liên quan với CLCS về xã hội………….46
Bảng 3.20: Liên quan đặc điểm cá nhân, gia đình và điểm CLCS về môi trƣờng …47
Bảng 3.21: Liên quan giữa sử dụng ma túy, cai nghiện và điểm số về môi trƣờng .47
Bảng 3.22: Liên quan giữa sử dụng dịch vụ và điểm số CLCS về môi trƣờng ……..48
Bảng 3.23: Phân tích đa biến một số yếu tố liên quan với CLCS về môi trƣờng…..48
Bảng 3.24: Đánh giá mức độ tin cậy của bộ công cụ…………………………………………4

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/