Nghiên cứu tình hình mắc cường giáp trạng sau bổ sung i-ô’t và các yếu tố liên quan

Luận án Nghiên cứu tình hình mắc cường giáp trạng sau bổ sung i-ô’t và các yếu tố liên quan.Vào đầu những năm 1990, thiếu i-ốt đã tác động lôn gần 1/3 dân số trên thế giới gây ra những hậu quả rất nặng nề như làm tâng tỷ lộ sảy thai, đẻ non, thai chết lưu, tử vong chu sinh, gây ra đần độn, chậm phát triển trí tuệ, thiểu năng giáp, bướu cổ,… Các nghiên cứu về kết quả thai sản ử những phụ nữ bị thiểu nâng giáp được điều trị và khỏng được điều trị cho thấy tỷ lệ sảy thai tự nhiên và thai chết lưu là 36,8%, tỷ lệ đẻ non là 4,4% ờ nhóm không được điêu trị so với các tý lệ tưưng ứng là 2,3% và 0% ờ nhóm được điều trị. Những nghiên cứu dịch tẽ học vẻ các rối loạn do thiếu i-ốt (CRLDT1) cũng cho thấy phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ có tình trạng thiểu năng giáp rõ ràng hoặc dưới lâm sàng tương đối phổ biến ở những vùng bị thiếu i-ốt nặng. Nghiên cứu ảnh hường của thiếu i-ốt đối với sự phát triển trí tuệ và vận động của trẻ em cho thấy trỏ em sống ở khu vực thiếu i-ốt có ihương số trí tuệ (IQ) và khả nang vận động đều thấp hơn so với những trẻ em cùng lứa tuổi sống ở những vùng đủ i- ốt [36], [40], [51], [71], [99].

MÃ TÀI LIỆU

LA.2005.00744

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Nhặn thức mức độ nguy hiểm của thiếu hụt i-ốl đối với sức khoẻ chung của cộng đồng, tại Hội nghị thượng đính của thế giới vì tré em năm 1990, Tổ chức Y tế thế giới (WHO)» Quỹ nhi đổng Liên Hợp Quốc (UNICEF), Hội đồng quốc tế phòng chống các rối loạn do thiếu i-ốt (ICCIDD) đã đưa ra khuyến cáo cần bổ sung i-ốt vào chế độ ăn hàng ngày của những quẩn thế có nguy cơ hị thiếu i-ốt và muối i-ốt được xem là giải pháp hổ sung i-ốt hữu hiệu nhất. Tổ chức Y tế thế giới cũng khuyến cáo các nước bị ảnh hưởng cần phải thiết lập chương trinh phòng chống CRLDTI và chương trinh phòng bệnh này phải được sự cam kết và ủng hộ của chính phủ. Rất nhiều quốc gia trôn thế giới đã thực hiện khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới. Trong số 130 quốc gia bị ảnh hướng bởi thiếu i-ốt, đã có 105 quốc gia cổ bô khung quốc gia dicu hành hoạt động phòng chống các rối loạn do thiếu i-ốt, 102 quốc gia đã xây dựng kố hoạch hành dộng, 98 quốc gia đã có luật về vấn đề này và có tới 68% quần thể có nguy cơ đã dược sử dụng muối i-ốt [50].

Tại Việt Nam, thiếu i-ốl ở khu vực miền núi đã được phát hiộn từ nhiều nãm nay. Năm 1993, lần đầu tiên diéu tra cấp quốc gia về tình hình thiếu i-ốt dã được tiến hành với sự tham gia của các chuyên gia của Tổ chức Y tế thế giới, cuộc diều tra đã đưa ra những kết luận thiếu i-ốt là một vấn dề cấp bách đối với sức khoẻ cộng đổng ở Việt Nam với 94% dân cư có nguy cư, thiếu i-ốt không chỉ tổn tại ở vùng núi mà còn tồn tại ờ cả khu vực đồng bằng [46]. Dựa vào những kết quá nghicn cứu này, hoạt động phòng chổng CRLDTI từ chỏ chỉ tập trung vào khu vực miền núi và trung du (1970) nay đã được triển khai trcn phạm vi toàn quốc (1995). Ngày 10 tháng 4 năm 1999, Chính phủ đã ban hành Nghị định 19/1999/NĐ-CP, theo đó tất cả muối sử dụng cho người ăn và chế biến Ihực phẩm đều phải là muối i-ốt.

Với những cố gáng cùa từng quốc gia riêng biệt và của các tổ chức quốc tế trong hành động phòng chống CRLDTI, tình trạng thiếu hụl iốt đã được thanh toán và đẩy lùi ở nhiều quốc gia. Mỹ La Tinh là khu vực có nhiều tiến bộ nhất trong việc phòng chống CRLDTI, 9/10 quốc gia trong khu vực đã có thu nhập i-ốt ircn 100 Ịig/ngày, hơn 90% hộ gia đình đã sử dụng muối i-ốt. Châu Phi đã có 10 quốc gia đạt mức i-ốt niệu 100 Ịig/ngày. Tại khu vực Tây Thái Bình Dưưng, Trung Quốc có trcn 90% hộ gia đình sử dụng muối iốt, Việt Nam hiện có 88% hộ gia đình sử dụng muối iốt và số người có nguy cơ thiếu iôì chỉ còn dưới 40% [4], [90], [96].

Cùng với những thành cồng do việc sử dụng muối i-ốt mang lại trong thanh toán CRLDTI là sự xuất hiện và đang có chiều hướng gia tăng của một số tình trạng bệnh lý mới của tuyến giáp, trong dó đáng chú ý là tình trạng nhiễm độc giáp – cường giáp trạng. Cường giáp trạng tãng nhiều ờ những vùng trước đây bị thiếu i-ốt nặng mới được bổ sung i-ớu đặc biệt ứ những nơi mà việc giám sát chất lượng muối i-ốt kém, mức ¡-ốt trộn vào muối quá cao và việc đưa i-ốt vào sử dụng trong cộng đồng lương đối đột ngột [52], [56], [82], [97].

Những biểu hiện về một số bệnh lý tuyến giáp xuất hiện sau khi bổ sung i-ôĩ, dặc biệt là cường giáp trạng là một trong số những hậu quả không mong muốn có thể gặp ở một tỷ lệ nào đó, cho dù rất nhỏ, song cũng rất cẩn biết tỷ lộ đó là bao nhiêu ở những vùng đà phủ muối i-ốt từ lâu và vùng mới phủ muối i-ốt. Đồng thời, những người làm cỏng tác y tế cung cần biết những nguyên nhân thực sự của tình trạng cường giáp sau bổ sung i-ốt, các yếu tố nào có thể làm tảng nguy cơ mắc cường giáp, mức độ ảnh hưởng của các yếu tố dó ra sao. Đó chính là những lý do để chúng tôi tiến hành để tài “Nghiên cứu tình hình mắc cường giáp trạng sau bổ sung i-ô’t và các yếu tố liên quan ’ với các mục tiêu sau:

1. Xác định tỷ lệ mắc bệnlì cường giáp trạng tại vùng mới được sử dụng muối i-ốt và vùng đã sử dụng muối i-ốt liên tục từ nhiều năm nay ;

2. Tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh cường giáp trạng ở hơi vùng nghiên cứit và vai trò của một số yếu tố liên quan đối với trạng thái bệnh ỉỷ này.

MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục
Danh mục các biểu đồ
Danh mục các bảng
Các từ viết tát trong luận án
ĐẶT VẤN ĐÊ 1
CHƯƠNG 1. TỔN« QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. Một số định nghĩa – thuật ngũ liên quan đến vấn đé nghiên cứu 4
1.2. Vai trò của ỉ-ốt đỏi vói cơ thể 5
1.3. Hoạt động của tuyến giáp trong điều kiện đủ i-ốt 6
1.3.1. Vận chuyển chủ dộng i-ốt vào tuyến giáp 6
Ị .3.2. Quá trình i-ốt ìtoá và ghép cặp 8
ì .3.3. Quá trình bài tiết hormon tuyến giáp 9
1.3.4. Vận chuyển hormon tuyến giáp ở trong máu 10
1.3.5. Chuyển lioá ỉiormon tuyến giáp ở ngoại vi 11
1.3.6. Tác dụng của hormon tuyến giúp 13
1.4. Hoạt động của tuyến giáp trong điều kiện thiếu và thừa i-ốt 14
1.4.1. Hoại động của tuyến giáp trong diều kiện thiếu i-ốt 14
1.4.2. Hoạt dộng của tuyến giáp trong diều kiện thừa i-ổt 16
1.4.2.1. Ảnh hưởng cùa thừa i-ốt cấp 16
1.4.2.2. Ảnh hưởng của thừa i-ốt mạn tính 17
1.5. Các bệnh lý tuyên giáp do thiếu và thừa iốt 18
1.5. ỉ. Bệnlì ìỷ tuyến giáp do thiếu i-ốĩ 18
1.5.2. Bệnh ì ỷ tuyến giáp do thừa i-ổt 19
1.5.2.1. Thừa i-ốt gây bướu cổ hoặc thiểu nãng giáp ớ những người
có tuyến giáp trước đó bình thường 19
1.5.2.2. Thừa i-ốt và bệnh viêm tuyến giáp tự miễn mạn tính 21
1.5.2.3. Thừa i-ốt gây ra cường giáp do i-ốt 23
1.5.2.4. Đặc điểm của cường giáp do i-ốt 31
1.6. Hoạt động Phòng chống CRLDTI 32
ỉ.6.1. Phòng chống CRLDTỈ trên thế giới 32
1.6.2. Phòng chống thiếu hụt i-ốt tại Việt Nam 35
1.7. Tinh hình cường giáp sau bổ sung i-òt 38
ì .7.1.Tình hình cường giáp trên thế giới sau bổ sung i-ốt phồng bệnh.. 38
1.7.2. Tình hình cường giáp sau bổ sung i-ốt phòng bệnh ở Việt Nơm… 40
CHƯƠNG 2. ĐỒI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 43
2.1. Địa điểm nghiên cứu 43
2.2. Đối tượng nghiên cứu 44
2.2.7. Tiêu chuẩn lựa chọn 44
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ 44
#
2.3. Thiết kê nghiên cứu 44
2.3.1. Loại hình nghiên cứu 44
2.3.2. Cờ mẫu nghiên CÍÙI 44
2.3.2.1. Cỡ mẫu nghiên cứu mô tả 44
2.3.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu phân tích 45
2.3.3. Quy trình chọn mẩu 46
2.3.4. Các biến số nghiên cứu 46
2.3.5. Các bước tiến hành nglìiên áãi và phương pháp thu thập thông tin 47
2.3.5.1. Các bước tiến hành nghicn cứu 47
2.3.5.2. Phương pháp thu thập thông tin 47
2.3.5.3. Các bước sàng lọc phát hiện cường giáp 48
2.3.6. Các kỹ thuật xét nghiệm 50
2.3.6.1. Phân tích i-ốt môi trường 50
2.3.6.2. Xét nghiệm TSH 50
2.3.6.3. Xét nghiệm FT3 50
2.3.6.4. Xét nghiệm FT4 50
2.3.6.5. Xét nghiệm TRAb 51
2.3.6.6. Xét nghiệm i-ốt niệu 51
2.4. Các tiêu chuẩn đánh giá 51
2.4.1 .Tiêu chuẩn đánh giá độ bướu và thể bướu cổ 51
2.4.2. Tiêu chuẩn xác định cường giáp 52
2.4.2.1. Tiêu chuẩn xác định cường giáp dưới lâm sàng 52
2A.2.2. Tiêu chuán xác định cường giáp rõ ràng/lủm sàng 52
2.4.3. Tiêu chuẩn xác định nguyên nhản cường giúp 53
2.4.3.1. Tiêu chuẩn xác định cường giáp tự miễn 53
2.4.3.2. Tiêu chuẩn xác định cường giáp khác 53
2.4.4. Tiêu chuẩn đátìh giá thiếu bốt 53
2.4.5. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng muối i-ốt 54
2.5. Kỹ thuật và phương pháp xử lý số liệu 54
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 55
3.1. Một sô đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 55
3.1. Ị. Đặc diểni dân tộc 55
3.1.2. Đặc điểm về tuổi 56
3.1.3. Đặc điểm nghề nghiệp 57
3.1.4. Đặc điểm hôn nhân 57
3.2. Tình hình thiếu i-ốt và sử dụng muối i-ốt tại hai vùng nghiên cứu…58
3.2.1 .Tại Kiến Thành, An Giang 58
3.2.1.1. Nồng độ i-ốt trong đất, nước, thực phẩm 58
3.2.1.3. Nồng độ i-ốt trong nước tiểu 61
3.2.2. Tai Môc Cháu, Sơn La 62
a •
3.2.2.1. Tinh hình sử dụng muối i-ốt và chất lượng muối i-ốt 62
3.2.2.2. Nồng độ i-ốt trong nước tiểu 64
3.2.3. So sánh tình hình thiếu i-ốt tại 2 vùng nghiên cứu 65
3.3. Tinh hình mác cường giáp 66
3.3.1. Tình hình mắc cường giáp tại Kiến Thành, An Giang 66
3.3.1.1. Phân bố nồng độ TSH 66
3.3.1.2. Phân bố nồng độ FT3, FT4 67
3.3.1.3. Tinh hình mắc cường giáp tại Kiến Thành 67
3.3.2. Tình hình mắc cường giáp tại Mộc Châu, Sơn La 68
3.3.2.1. Phân bố nồng dộ TSH 68
3.3.2.2. Phân bố nồng độ FT3, FT4 69
3.3.2.3. Tinh hình mắc cường giáp tại Mộc Châu, Sơn La 70
3.4. Nguyên nhàn gây cường giáp và vai trò của một số yêu tỏ liên quan
đến tình hình mác bệnh cường giáp tại hai vùng nghicn cứu 71
3.4.1. Nguyên nhân gây cường giáp tại hai vùng nghiên CÍCII 71
3.4.1.1. Phân bố đối tượng nghicn cứu theo nồng độ TRAb 71
3.4.1.2. Tinh hình mắc cường giáp theo nguycn nhân 72
3.4.2. Mộ! số dặc điềm của các trưởng hợp cường giáp tự miễn 74
3.4.3. Một sổ đặc diểtn của các trường hợp cường giáp không í ự miên.. 76
3.4.4. Cúc yếu tố liên quan đến nguy cơ mắc cường giáp 79
3.4.4.1. Tuổi và nguy cơ mắc cường giáp 79
3.4.4.2. Sử dụng muối i-ốt và thu nhập i-ốt với tình hình mắc bệnh
cường giáp 82
3.4.4.3. Bướu cổ và nguy cơ mắc cường giáp khồng lự miễn 86
3.4.4.4. Tác động ricng biệt của từng yếu tố với nguy cơ mắc CGKTM 90
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 92
4.1. Phương pháp nghiên cứu 92
4.2. Tình trạng thu nhập i-ốt tại hai vùng nghicn cứu 95
4.2.1. Tình trạng thu nhập i-ốt tại Kiến Thành, Chợ Mới, An Giang 95
4.2.2. Tình trạng thu nhập i-ốt tại Mộc Châu, Sơn La 98
4.3. Tinh hình mác cường giáp tại hai vùng nghiên cứu 103
4.4. Muối i-ốt có phải là nguycn nhân gây bệnh và làm tảng tỷ lệ mắc
cường giáp tự miễn 106
4.5. Nguyên nhân chính gây cường giáp khỏng tự miễn ở trong nghiên
cứu này là gì ? 110
4.6. NẾU cường giáp không tự miễn là hậu quả của thiêu ỉ-ốt nạng lâu
dài vậy tại sao muối i-ốt đã được bổ sung liên tục trên 10 năm tại Mộc Cháu, Sơn La không làm giảm tình trạng bệnh? 114
4.7. Các yếu tô khác ảnh hưửng đến tình hình mác bệnh cường giáp…. 118
KẾT LUẬN 121
KIẾN NGHỊ 123
TÀI LIỆU THAM KHẢO 124
PHU LUC

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/