Nhận xét kết quả chuyển phôi đông lạnh của kỹ thuật trữ lạnh phôi ngày 2 và phôi ngày 3
LUẬN VĂN Nhận xét kết quả chuyển phôi đông lạnh của kỹ thuật trữ lạnh phôi ngày 2 và phôi ngày 3 tại bệnh viện phụ sản Trung Ương.Hơn 30 năm kể từ khi em bé đầu tiên ra đời từ thụ tinh trong ống nghiệm (TTTON), ngành hỗ trợ sinh sản đã đạt được rất nhiều thành tựu đáng kể nhằm nâng cao khả năng được làm mẹ của các bệnh nhân vô sinh. Kích thích buồng trứng (KTBT) đã trở thành thường quy nhằm tạo được nhiều noãn, nhiều phôi, tăng cơ hội có phôi chuyển cho bệnh nhân, từ đó tăng tỷ lệ thành công của TTTON. Do vậy khả năng có phôi dư sau chuyển phôi và quá kích buồng trứng thường hay xảy ra. Trên cơ sở đó, kỹ thuật trữ lạnh phôi ra đời và trở thành một bộ phận không thể thiếu trong điều trị vô sinh bằng TTTON. Thành công của kỹ thuật trữ lạnh phôi làm tăng tỷ lệ có thai cộng dồn sau chuyển phôi tươi và chuyển phôi đông lạnh, giảm nguy cơ quá kích buồng trứng nặng và góp phần không nhỏ trong việc giảm chi phí điều trị cho bệnh nhân.
MÃ TÀI LIỆU
|
CAOHOC.2017.00244 |
Giá :
|
50.000đ
|
Liên Hệ
|
0915.558.890
|
Trữ lạnh phôi là một kỹ thuật bảo quản các phôi ở nguyên hiện trạng ban đầu trong một thời gian dài. Điều này có thể đạt được bằng cách lưu giữ phôi ở nhiệt độ của nitơ lỏng (-1960C), làm ngưng các phản ứng enzyme nội bào, hô hấp, chuyển hóa…, giúp chúng vẫn tiếp tục phát triển bình thường sau 1 thời gian dài đông lạnh [1].
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới thành công của chu kỳ chuyển phôi đông lạnh như tuổi của mẹ, chất lượng niêm mạc tử cung và chất lượng phôi sau rã đông… Trong đó chất lượng phôi sau rã đông phụ thuộc vào kỹ thuật trữ lạnh và thời điểm trữ lạnh của phôi. Kỹ thuật trữ lạnh phôi gồm ba phương pháp là trữ lạnh chậm (slow freezing), trữ lạnh nhanh (fast cooling) và trữ lạnh cực nhanh – thủy tinh hóa (vitrification). Các kỹ thuật này có thể áp dụng trữ lạnh phôi ở các giai đoạn khác nhau như: giai đoạn phôi tiền nhân, phôi phân chia giai đoạn sớm (phôi ngày 2, phôi ngày 3) hay ở giai đoạn phôi nang. Tuy nhiên, nếu sự ra đời của kỹ thuật đông phôi thủy tinh hóa đã thể hiện ưu thế vượt trội trong các phương pháp trữ lạnh thì cho đến nay việc trữ phôi vào giai đoạn nào tối ưu nhất vẫn còn đang tranh cãi.
Trung tâm Hỗ trợ sinh sản Quốc gia – bệnh viện phụ sản Trung Ương đã áp dụng thường quy kỹ thuật đông phôi bằng phương pháp thủy tinh hóa (vitrification) từ năm 2009, các phôi thường được đông vào giai đoạn phôi ngày 2 hoặc ngày 3. Tuy nhiên thời điểm đông phôi ngày 2 hay ngày 3 vẫn chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và sự thuận tiện, hiện nay vẫn chưa có nghiên cứu nào về đề tài này. Vì vậy, với mục đích tìm hiểu thời điểm trữ lạnh – rã đông phôi tối ưu nhằm tăng tỷ lệ thành công của chu kỳ chuyển phôi đông lạnh, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nhận xét kết quả chuyển phôi đông lạnh của kỹ thuật trữ lạnh phôi ngày 2 và phôi ngày 3 tại bệnh viện phụ sản Trung Ương” nhằm hai mục tiêu:
1. Đánh giá kết quả chuyển phôi của phôi trữ lạnh bằng phương pháp thủy tinh hóa vào tuổi phôi ngày 2 và ngày 3 tại bệnh viện phụ sản Trung Ương từ 01/10/2014 đến 31/03/2015.
2. Nhận xét một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ thai lâm sàng sau chuyển phôi đông lạnh.
MỤC LỤC Nhận xét kết quả chuyển phôi đông lạnh của kỹ thuật trữ lạnh phôi ngày 2 và phôi ngày 3 tại bệnh viện phụ sản Trung Ương
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. TỔNG QUAN VỀ VÔ SINH 3
1.2. THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM 4
1.2.1. Khái niệm 4
1.2.2. Các chỉ định làm TTTON 4
1.2.3. Một số phương pháp HTSS thông dụng kèm theo TTTON 6
1.3. GIỚI THIỆU VỀ KỸ THUẬT TRỮ LẠNH 6
1.3.1. Nguyên tắc trữ lạnh 7
1.3.2. Các đối tượng trữ lạnh 9
1.4. TRỮ LẠNH PHÔI 10
1.4.1. Khái niệm trữ lạnh phôi 10
1.4.2. Một số chỉ định về trữ lạnh phôi 11
1.4.3. Điều kiện của phôi để được trữ lạnh 11
1.4.4. Đánh giá hiệu quả trữ lạnh phôi 11
1.4.5. Các giai đoạn của phôi được trữ lạnh 12
1.5. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÔNG LẠNH PHÔI 15
1.5.1. Phương pháp hạ nhiệt độ chậm (slow-freezing) 15
1.5.2. Phương pháp hạ nhiệt độ nhanh (fast cooling) 16
1.5.3. Phương pháp thủy tinh hóa (Vitrification) 16
1.6. QUY TRÌNH CHUYỂN PHÔI ĐÔNG LẠNH 18
1.6.1. Chuẩn bị niêm mạc tử cung 18
1.6.2. Rã đông phôi 20
1.6.3. Kỹ thuật hỗ trợ phôi thoát màng (Hatching Assisted) 21
1.6.4. Chuyển phôi đông lạnh 22
1.7. YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KẾT QUẢ CHUYỂN PHÔI ĐÔNG LẠNH 22
1.7.1. Tuổi mẹ 22
1.7.2. Nguyên nhân trữ phôi 23
1.7.3. Thời gian trữ lạnh phôi 24
1.7.4. Giai đoạn phát triển của phôi 24
1.7.5. Chất lượng phôi 26
1.7.6. Số phôi chuyển 27
1.7.7. Niêm mạc tử cung 28
1.7.8. Hỗ trợ phôi thoát màng 28
1.7.9. Cách thức chuyển phôi 28
1.7.10. Các yếu tố khác 29
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 30
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 30
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 30
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 30
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu. 30
2.2.3. Các tham số nghiên cứu 30
2.2.4. Quy trình thực hiện chuyển phôi đông lạnh 33
2.2.5. Các tiêu chuẩn về đánh giá kết quả chuyển phôi đông lạnh 35
2.2.6. Công cụ thu thập thông tin: phiếu thu thập số liệu 37
2.3. XỬ LÝ SỐ LIỆU 37
2.4. VẤN ĐỀ Y ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 37
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38
3.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 38
3.1.1. Tuổi của đối tượng nghiên cứu 38
3.1.2. Số lần làm thụ tinh trong ống nghiệm 39
3.1.3. Phân loại vô sinh 40
3.1.4. Nguyên nhân vô sinh 40
3.1.5. Nguyên nhân trữ lạnh phôi 41
3.1.6. Thời gian bảo quản phôi 41
3.1.7. Niêm mạc tử cung chu kỳ chuyển phôi đông lạnh 42
3.2. ĐẶC ĐIỂM VỀ CHU KỲ CHUYỂN PHÔI ĐÔNG LẠNH 44
3.2.1. Đặc điểm về chu kỳ chuyển phôi đông lạnh 44
3.2.2. Số phôi chuyển của chu kỳ chuyển phôi đông lạnh 45
3.2.3. Kết quả chất lượng phôi đông lạnh 46
3.2.4. Tỷ lệ sống sót trung bình của phôi sau rã đông 47
3.2.5. Kỹ thuật chuyển phôi đông lạnh 47
3.2.6. Kết quả chuyển phôi đông lạnh 48
3.2.7. Tỷ lệ làm tổ của chu kỳ chuyển phôi đông lạnh 48
3.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TỶ LỆ THAI LÂM SÀNG CỦA CHUYỂN PHÔI ĐÔNG LẠNH 49
3.3.1. Liên quan giữa tuổi mẹ và tỷ lệ thai lâm sàng 49
3.3.2. Liên quan giữa nguyên nhân vô sinh và tỷ lệ thai lâm sàng 50
3.3.3. Liên quan giữa nguyên nhân trữ phôi và tỷ lệ thai lâm sàng 51
3.3.4. Liên quan giữa thời gian trữ phôi và tỷ lệ thai lâm sàng 51
3.3.5. Liên quan giữa chất lượng phôi trước trữ và tỷ lệ thai lâm sàng 52
3.3.6. Liên quan giữa chất lượng phôi sau rã đông và tỷ lệ thai lâm sàng 53
3.3.7. Liên quan giữa chất lượng phôi chuyển và tỷ lệ thai lâm sàng 53
3.3.8. Liên quan giữa số lượng phôi chuyển và tỷ lệ thai lâm sàng 54
3.3.9. Liên quan giữa NMTC và tỷ lệ thai lâm sàng 54
3.3.10. Liên quan giữa cách thức chuyển phôi và tỷ lệ thai lâm sàng 56
3.3.11. Liên quan giữa số ngày dùng estradiol và tỷ lệ thai lâm sàng 56
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 57
4.1. BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 57
4.1.1. Tuổi 57
4.1.2. Loại vô sinh 58
4.1.3. Nguyên nhân vô sinh 58
4.1.4. Nguyên nhân trữ phôi 59
4.1.5. Thời gian bảo quản phôi 60
4.1.6. Niêm mạc tử cung chu kỳ chuyển phôi đông lạnh 61
4.2. KẾT QUẢ CHUYỂN PHÔI ĐÔNG LẠNH CỦA PHÔI TRỮ NGÀY 2 VÀ NGÀY 3 61
4.2.1. Đặc điểm về chu kỳ chuyển phôi đông lạnh 61
4.2.2. Số phôi chuyển của chu kỳ chuyển phôi đông lạnh 62
4.2.3. Kết quả chất lượng phôi đông lạnh 64
4.2.4. Tỷ lệ hủy chu kỳ 66
4.2.5. Đánh giá kết quả có thai 67
4.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TỶ LỆ THAI LÂM SÀNG CỦA CHUYỂN PHÔI ĐÔNG LẠNH 68
4.3.1. Liên quan giữa tuổi mẹ và tỷ lệ thai lâm sàng 68
4.3.2. Liên quan giữa nguyên nhân vô sinh và tỷ lệ thai lâm sàng 69
4.3.3. Liên quan giữa nguyên nhân trữ phôi và tỷ lệ thai lâm sàng 70
4.3.4. Liên quan giữa thời gian trữ phôi và tỷ lệ thai lâm sàng 71
4.3.5. Liên quan giữa chất lượng phôi và tỷ lệ thai lâm sàng 72
4.3.6. Liên quan giữa giai đoạn phát triển của phôi và tỷ lệ thai lâm sàng 75
4.3.7. Liên quan giữa số lượng phôi chuyển và tỷ lệ thai lâm sàng 77
4.3.8. Liên quan giữa NMTC và tỷ lệ thai lâm sàng 78
4.3.9. Liên quan giữa cách thức chuyển phôi và tỷ lệ thai lâm sàng 81
4.3.10. Liên quan giữa số ngày dùng estradiol và tỷ lệ thai lâm sàng 83
KẾT LUẬN 85
KIẾN NGHỊ 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Tóm tắt kết quả nghiên cứu của một số tác giả vào các giai đoạn đông phôi khác nhau 26
Bảng 3.1. Tuổi của đối tượng nghiên cứu 38
Bảng 3.2. Nguyên nhân trữ lạnh phôi 41
Bảng 3.3. Thời gian trữ lạnh phôi 42
Bảng 3.4. Độ dày NMTC chu kỳ chuyển phôi đông lạnh 43
Bảng 3.5. Số phôi chuyển của chu kỳ chuyển phôi đông lạnh 45
Bảng 3.6. Kỹ thuật chuyển phôi đông lạnh 47
Bảng 3.7. Kết quả có thai 48
Bảng 3.8. Tỷ lệ làm tổ của chu kỳ chuyển phôi đông lạnh 49
Bảng 3.9. Liên quan giữa tuổi mẹ và tỷ lệ thai lâm sàng 49
Bảng 3.10. Liên quan giữa nguyên nhân vô sinh và tỷ lệ thai lâm sàng 50
Bảng 3.11. Liên quan giữa nguyên nhân trữ phôi và tỷ lệ thai lâm sàng 51
Bảng 3.12. Liên quan giữa thời gian trữ phôi và tỷ lệ thai lâm sàng 51
Bảng 3.13. Liên quan giữa chất lượng phôi trước trữ lạnh và tỷ lệ thai lâm sàng 52
Bảng 3.14. Liên quan giữa chất lượng phôi sau rã và tỷ lệ thai lâm sàng 53
Bảng 3.15. Liên quan giữa chất lượng phôi chuyển và tỷ lệ thai lâm sàng 53
Bảng 3.16. Liên quan giữa số lượng phôi chuyển và tỷ lệ thai lâm sàng 54
Bảng 3.17. Liên quan giữa độ dày NMTC và tỷ lệ thai lâm sàng 55
Bảng 3.18. Liên quan giữa hình ảnh NMTC và tỷ lệ thai lâm sàng 55
Bảng 3.19. Liên quan giữa cách thức chuyển phôi và tỷ lệ thai lâm sàng 56
Bảng 3.20. Liên quan giữa số ngày dùng estradiol và tỷ lệ thai lâm sàng 56
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Số lần làm thụ tinh trong ống nghiệm 39
Biểu đồ 3.2. Phân loại vô sinh 40
Biểu đồ 3.3. Nguyên nhân vô sinh 40
Biểu đồ 3.4. Hình ảnh NMTC chu kỳ chuyển phôi đông lạnh 43
Biểu đồ 3.5. Đặc điểm về chu kỳ chuyển phôi đông lạnh 44
Biểu đồ 3.6. Chất lượng phôi đông lạnh 46
Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ sống sót trung bình của phôi sau rã đông 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Alan O. Trouson and David K. Gardner (2000), "Cryopreservation of occytes and embryos.", handbook of invitro fertilization. Second edition., tr. 373-413.
2. Nguyễn Khắc Liêu (2003), "Đại cương về vô sinh, sinh lý kinh nguyệt, thăm dò nội tiết nữ: chẩn đoán và điều trị vô sinh.", Viện BVBMTSS. NXB y học, tr. 222-234.
3. Nguyễn Khắc Liêu (1998), "Tìm hiểu nguyên nhân vô sinh điều trị tại BVBMTSS.", Báo cáo khoa học hội nghị vô sinh Huế 1998.
4. Nguyễn Đức Hinh. (2003), "Vô sinh nam. Chẩn đoán và điều trị vô sinh.", Viện BVBMTSS. NXB y học, tr. 149-156.
5. Lưu Thị Hồng. Lê Thị Thanh Vân (2003), "Các phương pháp hỗ trợ sinh sản.", chẩn đoán và điều trị vô sinh, viện BVBMTSS. NXB y học., tr. 173-187.
6. Nguyễn Xuân Huy (2004), "Nghiên cứu kết quả thụ tinh trong ống nghiệm tại Bệnh viện phụ sản Trung Ương năm 2003.", Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa 2, trường đại học y Hà Nội., tr. 3-52.
15. Vương Thị Ngọc Lan (2003), "Tương quan giữa độ dày nội mạc tử cung với tỷ lệ có thai lâm sàng bằng thụ tinh trong ống nghiệm", vô sinh-một số vấn đề mới, NXB Y học. .
18. Nguyễn Khánh Linh Phùng Huy Tuân (2010), "Tiêm gonadotrophins chuẩn bị NMTC ở những trường hợp NMTC không đáp ứng estradiol đường uống trong chuyển phôi trữ", Vô sinh và hỗ trợ sinh sản.
. www. hosrem.org.vn
20. Patrick Vanderkerchove. Tarek Ghobara (2008), "Cycle regiments for frozen-thawed embryo transfer", Cochrane Database of Systematic Reviews 2008.(Issue 1.).
21. Lê Thụy Hồng Khả (2009), "Hiệu quả làm mỏng và tạo lỗ trên màng ZP trong hỗ trợ phôi thoát màng bằng laser ", Hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc khu vực phía nam.
27. Phùng Huy Tuân Hồ Mạnh Tường (2005), "Tuổi của phụ nữ và khả năng sinh sản", Sinh sản và sức khỏe. 9(10).
50. Lê Thị Phương Lan (2004), "Nhận xét 50 trường hợp chuyển phôi đông lạnh đầu tiên tại Trung Tâm HTSS Bệnh viện Phụ sản Trung Ương.", Báo cáo khoa học 2004.
52. Nguyễn Viết Tiến và cs (2008), "Nghiên cứu áp dụng kỹ thuật trữ lạnh phôi và tinh trùng trong hỗ trợ sinh sản.", Đề tài nghiên cứu KHCN cấp bộ.
53. Phan Thanh Lan (2007), "So sánh kết quả giữa 2 nhóm bệnh nhân có sử dụng và không sử dụng GnRH trước chuyển phôi đông lạnh", Luận văn Thạc sỹ y học. Đại học y Hà Nội.
54. Hán Mạnh Cường (2010), "Đánh giá hiệu quả của phương pháp hỗ trợ phôi thoát màng trong chuyển phôi đông lạnh tại bệnh viện phụ sản Trung Ương", Luận văn Thạc sỹ y học.
55. Vũ Thị Bích Loan (2008), "Đánh giá kết quả chuyển phôi ngày 3 của thụ tinh trong ống nghiệm tại BVPSTW từ tháng 2/2008 đến tháng 8/2008", Luận văn Thạc sỹ y học. Đại học y Hà Nội.
56. Phạm Như Thảo (2004), "Tìm hiểu một số đặc điểm, yếu tố liên quan và những biện pháp điều trị vô sinh tại BVPSTW năm 2003.", Luận văn Thạc sỹ y học. Đại học y Hà Nội.
57. Nguyễn Thị Minh (2006), "Nghiên cứu sự thay đổi hình thái cấu trúc phôi trước đông phôi và sau rã đông.", Luận văn Thạc sỹ y học.
59. Nguyễn Thị Liên Hương (2007), "Đánh giá chất lượng và tỷ lệ có thai lâm sàng của phôi đông lạnh chậm giai đoạn tiền nhân", Luận văn Thạc sỹ y học. Đại học y Hà Nội.
63. Vương Thị Ngọc Lan và cs Đặng Quang Vinh (2006), "Mối tương quan giữa chất lượng phôi sau rã đông và tỷ lệ thai lâm sàng của chuyển phôi trữ lạnh", Y học sinh sản. Nhà xuất bản y học, tr. 31 – 35.
64. Vương Thị Ngọc Lan (1998), "Study of the relationship between ultrasonographic measuarement of endometrium thickness and doppler colour flow mapping and pregnancy outcomes in an Assited Reproductive Technologie programe ", Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ y khoa. Trường đại học quốc gia Singapore.
Recent Comments