Bệnh răng miệng và tích hợp giáo dục sức khỏe răng miệng cho học sinh tiểu học
Khóa luận tốt nghiệp Bệnh răng miệng và tích hợp giáo dục sức khỏe răng miệng cho học sinh tiểu học.Sức khỏe răng miệng là một trong các chỉ số quan trọng đối với sức khỏe tổng thể, ảnh hưởng tới hạnh phúc và chất lượng cuộc sống của con người. Các bệnh nhiễm trùng về răng miệng (viêm họng, viêm mũi, viêm xoang,…) là một trong những nguyên nhân trực tiếp gây nhiễm khuẩn các cơ quan. Không chỉ vậy, nó còn dẫn đến các bệnh khác ảnh hưởng như bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, bệnh tiểu đường, bệnh tim [42].
Theo The Global Burden of Disease Study, năm 2017 ước tính có 3,5 tỉ người trên toàn Thế giới mắc bệnh răng miệng [48]. Theo The International Agency for Research on Cancer cho biết tỉ lệ mắc ung thư miệng đứng vị trí thứ ba trong số các bệnh ung thư ở một số quốc gia Châu Á – Thái Bình Dương vào năm 2018 [48]. Theo số liệu thống kê của Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Hà Nội, tại Việt Nam, có hơn 90% dân số mắc các bệnh về răng miệng. Đáng lưu ý là trên 85% trẻ em trong độ tuổi từ 6-8 có sâu răng sữa và trung bình mỗi em có trên 6 răng đã bị sâu [26]. Với những số liệu trên cho thấy tình trạng mắc bệnh về răng miệng ngày càng trở nên phổ biến và cần áp dụng đồng bộ các biện pháp can thiệp để giảm thiểu tỉ lệ người mắc bệnh này.
MÃ TÀI LIỆU
|
CAOHOC.2022.00804 |
Giá :
|
|
Liên Hệ
|
0927.007.596
|
Theo GS, TS Trịnh Đình Hải, Giám đốc Bệnh viện Răng – Hàm – Mặt Trung ương cho biết: “Mỗi năm bệnh viện chỉ khám chữa bệnh cho khoảng hai trăm nghìn người. Cùng với các cơ sở y tế khác trên cả nước, chỉ phục vụ được khoảng 10 triệu người dân. Như vậy còn khoảng 80 triệu người dân nữa chưa được quan tâm và chăm sóc về răng miệng.”[29]. Như vậy, việc khám chữa theo nhu cầu của toàn cộng đồng là không thể nào làm được và việc chữa trị các bệnh về răng miệng cũng có chi phí tương đối cao. Chính vì vậy, quan trọng nhất là phải quan tâm đến dự phòng, giáo dục ngay từ lứa tuổi trẻ em để trẻ có thể giữ được hàm răng tốt suốt đời, giảm được gánh nặng y tế cho gia đình và xã hội. Nhất là với trẻ ở lứa tuổi Tiểu học khi đang trong độ tuổi thay răng vĩnh viễn rất cần có vốn hiểu biết về sức khỏe răng miệng để có thể bảo vệ răng miệng của bản thân sao cho khỏe mạnh, giảm thiểu được những bệnh lý về răng miệng.
Chính vì vậy, để góp phần nâng cao nhận thức của học sinh tiểu học đồng thời trang bị cho học sinh các kĩ năng phòng tránh bệnh răng miệng thì chúng tôi đã tiến9 hành chọn đề tài“Bệnh răng miệng và tích hợp giáo dục sức khỏe răng miệng cho học sinh tiểu học”
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………………………………………1
LỜI CAM ĐOAN …………………………………………………………………………………………3
MỤC LỤC……………………………………………………………………………………………………4
DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ CÁC HÌNH……………………………………………………7
MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………………………………………..8
1. Lí do chọn đề tài…………………………………………………………………………………………8
2. Tổng quan nghiên cứu…………………………………………………………………………………9
3. Mục đích nghiên cứu…………………………………………………………………………………10
4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu …………………………………………………………….11
5. Giả thiết khoa học …………………………………………………………………………………….11
6. Nhiệm vụ nghiên cứu ………………………………………………………………………………..11
7. Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………………………………..11
8. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………………………11
9. Đóng góp của đề tài…………………………………………………………………………………..12
10. Cấu trúc của đề tài…………………………………………………………………………………..12
NỘI DUNG ………………………………………………………………………………………………..13
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ BỆNH RĂNG MIỆNG VÀ TÍCH HỢP
GIÁO DỤC SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC ……..13
1.1. Tổng quan bệnh răng miệng…………………………………………………………………….13
1.1.1. Sâu răng………………………………………………………………………………………13
1.1.2. Viêm lợi……………………………………………………………………………………….18
1.1.3. Một số phương pháp điều trị bệnh răng miệng………………………………….21
1.2. Tổng quan về tích hợp giáo dục sức khỏe cho học sinh tiểu học ………………….25
1.2.1. Giáo dục sức khỏe…………………………………………………………………………25
1.2.2. Tích hợp giáo dục sức khỏe……………………………………………………………26
1.2.3. Tính tất yếu của tích hợp giáo dục sức khỏe trong dạy học ………………..28
1.3. Tổng quan tích hợp giáo dục sức khỏe răng miệng cho học sinh tiểu học ……..30
1.3.1. Khái niệm giáo dục sức khỏe răng miệng ………………………………………..30
1.3.2. Mục tiêu của giáo dục sức khỏe răng miệng …….30
1.3.3. Nội dung của giáo dục sức khỏe răng miệng …….30
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1…………………………………………………………………………….305
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CỦA BỆNH RĂNG MIỆNG VÀ TÍCH HỢP
GIÁO DỤC SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC……..31
2.1. Thực trạng bệnh răng miệng trên Thế giới và Việt Nam……………………………..32
2.1.1. Bệnh sâu răng ………………………………………………………………………………32
2.1.2. Viêm lợi ………………………………………………………………………………………37
2.2. Thực trạng bệnh răng miệng của học sinh tiểu học …………………………………….39
2.2.1. Mục đích điều tra ………………………………………………………………………….39
2.2.2. Nội dung điều tra ………………………………………………………………………….39
2.2.3. Đối tượng, thời gian điều tra…………………………………………………………..39
2.2.4. Phương pháp điều tra…………………………………………………………………….39
2.2.5. Kết quả điều tra và bình luận………………………………………………………….40
2.3. Thực trạng về tích hợp giáo dục sức khỏe răng miệng cho học sinh tiểu học …48
2.3.1. Trên Thế giới ……………………………………………………………………………….48
2.3.2. Tại Việt Nam ……………………………………………………………………………….49
2.4. Thực trạng tích hợp giáo dục sức khỏe răng miệng cho học sinh tiểu học……..50
2.4.1. Mục đích điều tra ………………………………………………………………………….50
2.4.2. Nội dung điều tra ………………………………………………………………………….50
2.4.3. Đối tượng, thời gian điều tra…………………………………………………………..50
2.4.4. Phương pháp điều tra…………………………………………………………………….50
2.4.5. Kết quả điều tra và bình luận………………………………………………………….51
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2…………………………………………………………………………….56
CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP TÍCH HỢP GIÁO DỤC SỨC
KHỎE RĂNG MIỆNG CHO HỌC SINH……………………………………………………57
3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp tích hợp giáo dục sức khỏe răng miệng cho học
sinh tiểu học ………………………………………………………………………………………………..57
3.1.1. Đảm bảo chú ý đặc điểm lứa tuổi và cá biệt trong quá trình giáo dục ….57
3.1.2. Đảm bảo sự thống nhất giữa giáo dục của nhà trường, giáo dục của gia
đình và giáo dục của xã hội …………………………………………………………………….57
3.1.3. Bảo đảm sự kết hợp tổ chức sư phạm của nhà giáo dục với việc phát huy
tính chủ động và đọc lập sáng tạo của học sinh………………………………………….58
3.2. Đề xuất một số biện pháp tích hợp giáo dục sức khỏe răng miệng cho học sinh
tiểu học ……………………………………………………………………………………………………….596
3.2.1. Tích hợp giáo dục sức khỏe răng miệng cho học sinh tiểu học thông qua
phân môn Tự nhiên xã hội ………………………………………………………………………59
3.2.2. Tích hợp giáo dục sức khỏe răng miệng cho học sinh tiểu học thông qua
một số hình thức của hoạt động trải nghiệm ……………………………………………..66
3.2.3. Tích hợp giáo dục sức khỏe răng miệng cho học sinh tiểu học thông qua
truyền thông ………………………………………………………………………………………….68
3.2.4. Phối hợp với gia đình học sinh để hình thành và duy trì thói quen vệ sinh
răng miệng cho trẻ …………………………………………………………………………………71
3.2.5. Đẩy mạnh chương trình Nha học đường ………………………………………….73
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………………..77
KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………………….78
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………………..79
PHỤ LỤC…………………………………………………………………………………………………..8
DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ CÁC HÌNH
Hình 1.1. Biểu hiện của sâu răng
Hình 1.2. Biểu hiện bệnh viêm lợi nặng
Hình 2.1. Tỉ lệ học sinh sâu răng và có răng đã hàn năm 2019
Hình 2.2. Mức độ viêm lợi của học sinh năm 2019
Hình 2.3. Kiến thức về biểu hiện của bệnh sâu răng
Hình 2.4. Kiến thức về biểu hiện của viêm lợi
Hình 2.5. Kiến thức về nguyên nhân gây nên bệnh răng miệng
Hình 2.6. Kiến thức về tác hại và của bệnh răng miệng
Hình 2.7. Kiến thức về mức độ nguy hiểm của bệnh răng miệng
Hình 2.8. Kiến thức phòng chống bệnh răng miệng
Hình 2.9. Số lần thực hành đánh răng trong một ngày của học sinh
Hình 2.10. Thời gian mỗi lần đánh răng của học sinh
Hình 2.11. Thực hành cách chải răng của học sinh
Hình 2.12. Tầm quan trọng của tích hợp giáo dục sức khỏe răng
miệng trong chương trình học
Hình 2.13. Nội dung chăm sóc sức khỏe răng miệng cho học sinh
Hình 2.14. Đánh giá về hoạt động giáo dục chăm sóc sức khỏe
răng miệng cho học sinh của nhà trường
Hình 2.15. Tần suất tích hợp giáo dục sức khỏe răng miệng của
giáo viên
Hình 2.16. Khó khăn khi thực hiện tích hợp giáo dục sức khỏe
răng miệng của giáo viên
Hình 2.17. Tranh tuyên truyền đánh răng đúng cách
Bảng 2.1. Quy trình đánh răng đúng cách
Bảng 2.2. Chỉ số SMTR của một số nước phát triển trên Thế giới
Bảng 3.1. Phân tích nội dung bài học trong phân môn Tự nhiên xã
hộ
Recent Comments