Góp phần xây dựng phác đồ chẩn đoán và đánh gía phác đồ điều trị lao sơ nhiễm phổi trẻ em

Góp phần xây dựng phác đồ chẩn đoán và đánh gía phác đồ điều trị lao sơ nhiễm phổi trẻ em Hiện nay, với sự gia tăng cả về số người nhiễm lao, mắc bệnh và tử vong do lao trên phạm vi toàn cầu, ncn bệnh lao thực sự gây ảnh hưởng lớn đến sức khoe cộng đổng và phái triển kinh tế-xã hội ở mọi quốc gia.

MÃ TÀI LIỆU

LA.2002.00606

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

TỔ chức Y tế thế giới (TCYTTG) năm 1998 ước tính đến năm 2005 hưn 1/3 dân số thế giới bị nhiễm lao, mỗi năm có 11,9 triệu người mắc bệnh lao, 28 iriệu bệnh nhân lao lưu hành và trôn 3 triệu người chết do lao, bệnh lao là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trong số các bệnh nhiễm trùng có thể phòng chống dược [ 187].
Theo SỐ liệu của TCYTTG (1991) mỗi năm có khoảng 1,5 triệu tre cm mắc bệnh lao và 1/2 triệu trẻ chết do lao, chủ yếu ờ các nước đang phát triển [114] [158]. Ở Mỹ, số bệnh nhân lao trẻ em được báo cáo nãm 1995 tăng 36% so với năm 1987, tăng 21% so với năm 1989 [69] [104].
Nghiên cứu của Nobert E. và Clìemick V. (1999) cho thấy trong các thế lao ở trẻ em thì Lao sơ nhiễm (LSN) hay gặp nhất, thường chiếm trên 50% trong các cuộc điều tra, và 95% LSN gặp ở phổi [130]. Kết quả điểu tra vể bệnh lao trẻ em tại 6 quận huyện thuộc các tinh phía Bắc của Nguyễn Đình Hường và cs. (1991) cũng thấy LSN phổi gặp nhiều nhất chiếm tỷ lệ 51,3% 114). Bởi vậy, trong nghiên cứu này chúng tôi chí đé cập đến LSN ớ phổi.
Gcrbeaux J. cho rằng LSN là giai đoạn khởi đầu của mọi thể lao, nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời có thế gãy các biến chứng nguy hiếm dẫn đến tử vong như lao kê, lao màng nào [87]. Và Ellner JJ. (1993) còn nói LSN ở thời thơ ấu không được điều trị sẽ là nguồn gốc bệnh lao ở tuổi trưởng thành [83].
Thực tế việc chẩn đoán LSN ở trẻ cm nước ta còn gặp nhiều khó khăn, nhất là ở tuyến y tế cơ sở CỈO chưa có phác đồ chẩn đoán phù hợp, vấn đẻ điều trị cùng còn nhiều điểm chưa thống nhất. 
Ngày nay, các nước tiên tiến đà sử dụng kỹ thuật hiện đại để chẩn doán LSN phổi trẻ cm như chụp cắt lớp vi tính, chụp cộng hưởng từ đề pháĩ hiện hạch trung thất to, hoặc sử dụng phản ứng chuỗi polymcraze – PCR để phát hiện gen đặc hiệu của vi khuẩn lao trong các bệnh phẩm, nhưng chúng ta chưa có điểu kiện áp dụng rộng rãi các kỹ thuật này.
Hai phác đồ (PĐ) hoá trị ngắn ngày (HTNN) 2RHZ / 4R2H2 và 2RHZ / 4RH do TCYTTG và Hiệp hội bài Lao và Bệnh phổi quốc tế (HHBLQT) khuyến cáo để điều trị bệnh lao ờ trẻ em đã được nhiều nước nghicn cứu áp dụng thu được kết quả đáng tin cậy. Đặc biệt là điéu trị thuốc tuần 2 lẩn trong giai đoạn duy trì đà giảm được 2/3 số lần phải dùng thuốc mà vẫn đạt được tỷ lệ khỏi bệnh cao. Nhưng hai PĐ này chưa được nghiên cứu nhiều trong điều trị LSN ớ trẻ em nước ta, nhất là việc theo dõi sau diéu trị để đánh giá hiệu quả một cách đầy đủ.
Trong nghiên cứu này, chúng tôi áp dụng phương pháp phân tích biệt số tuyến tính của Fisher để xác định giá trị các triệu chứng và giá trị trọng tâm cùa LSN làm cơ sở để xây dựng phác đồ chẩn đoán, kết hợp với phương pháp từng bước đé xác định số triệu chứng tối thiểu cho phép chẩn đoán LSN. Chúng tôi cũng áp dụng hai PĐ HTNN 2RHZ / 4R2Ii2 và 2RHZ / 4RH để điều trị cho bệnh nhân 1SN và tiếp tục íhco dõi 24 tháng kế từ khi ngừng điểu trị nhầm hai mục tiêu:
/. Góp phẩn xày dựng phác đổ chẩn đoán lao sơ nhiễm phổi trẻ em.
2. Đánh giá kết quả điểu trị LSN trẻ em của hai phác đổ:
PĐ1:2RHZ / 4 RH PĐ2: 2 RHZ / 4 R2H2
MỤC LỤC
Trang bìa phụ Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục chừ viết tắt •
Mục lục
Danh mục các bảng Danh mục các sơ đồ
ĐẶT VẤN Í)Ể 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Mội sô ỉhuật ngữ sử dụng trong nghicn cứu bệnh lao trẻ em 3
1.2 Tình hình bệnh lao hiện nay 4
1.2.1 Tinh hình bệnh lao ở người lớn 4
1.2.2 Tình hình bệnh lao ở trẻ cm 5
1.3 Bệnh lao sơ nhiẻm phổi trê em 10
1.3.1 Định nghĩa lao sơ nhiễm 10
1.3.2 Sinh bệnh học bệnh lao sơ nhiẻm phỗi trẻ em 10
1.3.3 Đáp ứng miễn dịch trong lao sơ nhiễm phổi trẻ em 17
1.4 Nghiên cứu về lao sơ nhiễm phổi trẻ cm 20
1.4.1 Nghicn cứu về ỉâm sàng 20
1.4.2 Nghiên cứ về cận lâm sàng 21
1.4.3 Nghicn cứu về chẩn đoán lao sơ nhiễm phối trỏ cm 26
1.4.4 Nghiên cứu điều trị lao sơ nhiễm trẻ em bằng HTNN 32
Chương 2: Đối TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 36
2.1 Đối tượng nghicn cứu và cỡ mảu 36
2.2 Chọn bệnh nhân nghiên cứu 36
2.3 Phương pháp nghiên cứu và đánh giá kết quả 37
2.3.1 Phương pháp nghiên cứu 37
2.3.2 Nghiên cứu xây dựng phác đồ chẩn đoán 38 
2 3 3 Nghiên cứu về điều trị
2.4 Phưoìig pháp xử lý số liệu
2..5 Cách tính một sô chỉ sỏ
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cữu 49
3.1 Đặc điểm lâm sàng 49
3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới. 49
3.1.2 Tiền sử 50
3.1.3 Các triệu chứng lâm sàng 55
3.1.5 Phàn tích đặc điểm một số triệu chứng lâm sàng 56
3.2 Kết quả xét nghiệm 59
3.2.1 Xét nghiệm Mantoux 59
3.2.2 Xét nghiệm vi khuẩn 61
3.2.3 Xét nghiệm Xquang phổi 64
3.2.4 Xét nghiệm máu ngoại vi 72
3.3 Kết quà phán tích biệt số tuyến tính kết hợp phương
pháp phân tích từng bước 73
3.3.1 Các triệu chứng có mặt trong tiêu chuẩn chẩn đoán 74
3.3.2 Phác đồ chẩn đoán 75
3.3.3 Kiểm định phác đồ chẩn đoán 75
3.4 Điểu trị lao sơ nhiễm 75
3.4.1 Số bệnh nhân trong mỗi phác đồ điều trị và thời gian điều trị 75
3.4.2 Diễn biến về lâm sàng 76
3.4.3 Theo dõi lác dụng phụ của thuốc 78
3.4.4 Diễn biến về Xquang 79
3.4.5 Theo dõi lâm sàng và Xquang sau điều trị 80
Chương 4: BÀN LUẬN 81
4.1 Lâm sàng 81
4.1.1 Tuổi và giới ờ trẻ em lao sơ nhiễm 81
4.1.2 Một số yếu tố tiền sử và lao sơ nhiẻm 82
4.2 Nhừng triệu chứng lâm sàng có giá trị chẩn đoán
lao sơ nhiẻm trẻ em 88
4.3 Giá trị của các xét nghiệm trong chẩn đoán bệnh lao trẻ em 91
4.3.1 Xét nghiộm Mantoux 91 
4.3.2 Khả năng phát hiện vi khuản trong ddd đế chẩn đoán LSN 93
4.3.4 Hình ánh tổn ihương trên Xquang phổi của lao sơ nhiễm trẻ em 98
4.3.5 Xét nghiệm công thức máu ngoại vi trong LSN phổi trẻ em 101
4.4 Phác đồ chắn đoán lao sơ nhiễm phổi trẻ em 101
4.5 Kết quả điểu trị lao sơ nhiễm phổi trẻ em 104
4.5.1 Thời gian điều trị (sự hợp tác của bệnh nhân trong điều trị) 104
4.5.2 Đáp ứng với điều trị 106
4.5.3 Tác dụng phụ của thuốc trong quá trình điéu trị 109
4.5.4 Theo dõi diễn biến lâm sàng và Xquang sau khi ngừng điều trị 110
KẾT LUẬN 112

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/