Nghiên cứu ảnh hưởng của luyện tập thư giãn cổ truyền lên một số chỉ số sinh học

Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của luyện tập thư giãn cổ truyền lên một số chỉ số sinh học.Nói đến sức khoẻ, ta không thể tách rời thế xác và tâm trí. Các trạng thái tâm trí có loại tích cực như vui mừng, thương yêu, lạc quan, tin tường; có loại tiêu cực như buồn rầu, lo lắng, sợ sệt v.v… Các nghiên cứu về tâm trí thấy rằng trạng thái tâm trí hưng phấn, thoải mái sẽ giúp cho cơ thể hoạt bát, nhanh nhẹn và cơ thế ớ trạng thái hoạt dộng tích cực, giúp cho cơ thể đáy lùi được trạng thái bệnh tật, tăng cường sức khoẻ, trái lại trạng thái tâm trí trì trệ, chán nản hoặc bi quan có thế dẫn đến gây bệnh cho cơ thể [4], [6], [93]. Muốn giữ trạng thái tâm trí tốt con người phải biết cách tập luyện để giữ thăng bằng cho cơ thể, tránh tình trạng quá căng thảng về tâm trí hoặc quá trì trộ vé tâm trí. Một trong các phương pháp tập luyện nhằm điẻu hoà trạng thái tâm thần, giảm bớt sự căng thảng và có thể góp phần giúp cơ thể chống đỡ với bệnh tật, tảng cường sức khoe là phương pháp tập luyện thư giãn cổ truyền.

MÃ TÀI LIỆU

LA.2003.00653

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Thư giàn là một trong tám phép cơ bán của dưỡng sinh cổ truyền (thư giãn, thả luyện tập, ăn uống (liéu độ, lao động nghỉ ngơi, vệ sinh phòng bệnh, sống lâu và sống có ích) có tác dụng giữ gìn sức khoẻ, nâng cao thổ chất, phòng bệnh và chữa bệnh [3], [29].

Với phương pháp thư giàn trong luyện tập dưỡng sinh cổ truyến ta có thô làm chủ cảm xúc, không vui quá, không buồn quá, bình tĩnh trong mọi tình huống, đù tinh thần để chống lại tất cá các loại kích lực (stress) [17], [33).

Ngày nay phương pháp dưỡng sinh cổ truyén đã được áp dụng khá phổ biến trong nhân dàn, trong các câu lạc bộ người cao tuổi, trong các khoa dưỡng sinh của bệnh viện. Đã có nhiều công trình nghiên cứu trên thế giới cũng như ở Việt Nam về tác dụng cùa luyện tập dưỡng sinh trong điều trị một số bệnh, trong phục hồi sức khoe. Tuy nhiên các nghiên cứu riêng về thư giãn,

đặc biệt là cơ chế tác dụng cúa thư giãn cho đến nay vẫn chưa có nhiéu công trình được công bố.
Các tác giả như Kasamatsui, Hirai 1104], Berson [97] Tô Như Khuê [41] đã chứng minh rằng: trạng thái thư giãn làm tăng nhịp alpha trên điện não đồ. ở Trung Quốc một số tác giả đã vận dụng luyện tập thư giãn tại nhà để điéu trị tăng huyết áp và thấy sau hai tháng luyện tập huyết áp giảm có ý nghĩa thống kẽ (p<0,05) [128], [129]. Một số tác giả vận dụng thư giãn để điều trị bệnh đái tháo đường týp 2 cho thấy đường huyết giảm sau một tháng luyện tập [131], [132]. Một số tác giả cho biết luyện tập thư giãn làm hạ cholesterol ở người cao tuổi [140], [144], [145]. Năm 1986 Viện Y học cổ truyền Việt Nam đã thấy tác dụng tốt trên lâm sàng cùa phương pháp thư giãn đối với một số bệnh mạn tính ở người cao tuổi và thấy các triệu chứng lâm sàng có được cải thiện theo hướng có lợi cho sức khoẻ [5], [6]. Các công trình nghiên cứu của Phạm Thúc Hạnh, Trần Thị Lan, Vũ Hữu Ngõ cho biết sau hai tháng luyện tập dưỡng sinh huyết áp tối đa và tối thiểu đều giảm [19], [47], [56]. Nghiên cứu của Phạm Huy Hùng cho thấy luyện thư giãn khí công làm giảm đường và cholesterol trong máu [28]. Tuy nhiên cho đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu có tính hệ thống về ảnh hưởng của luyện tập thư giãn cổ truyền đến chức náng một số cơ quan và hệ thống cơ quan trong cơ thể người Việt Nam được công bố. Vì vậy chúng tôi xây dựng giả thuyết vẻ tác dụng của luyện tập thư giãn cổ truyền là: luyện tập thư giãn làm cho vỏ não hoạt động đồng bộ hơn dẫn đến trương lực cơ giảm, cơ giãn, hệ thần kinh thực vật cũng được điẻu hoà, qua đó ảnh hưởng đến hộ tuần hoàn, hô hấp, nội tiết và quá trình chuyển hoá trong cơ thể. Mặt khác khi cơ giãn, hệ huyết mạch ngoại biên cũng giãn, máu đến nhiều sẽ làm thay đổi một số hoạt động của da.
Với giả thuyết trôn, chúng tôi tiến hành nghiỏn cứu này nhằm mục tiêu:
1. Khảo sát ảnh hưởng của luyện tập thư giản cổ truyền đối với một số chỉ số sinh học trên người trưởng thành bình thường, người có tuổi tăng huyết áp và người có tuổi có hội chứng suy nhược thần kinh.
2. Đánh giá sự đáp ứng của cơ thể với luyện ỉập thư giàn cổ truyền ở ba nhóm đôi tượng: người bình thường, người tăng huyết áp và người có hội chứng suy nhược thần kinh.
3. Góp phần tìm hiểu cơ chế tác dụng của luyện tập thư giàn cổ truyền đối với hoạt động chức náng của các cơ quan ỉrong cơ thể.
Với kết quả nghiên cứu thu được, chúng tôi hy vọng góp phần chứng minh được mối liên quan giữa luyộn tập ihư giãn cổ truyén với hoạt động chức năng của các hệ thống cơ quan trong cơ thể.

ĐẶT VẤN ĐỂ 1-3

Chương 1. TỔNG QUAN 4-33

1.1. Khái niệm và nguồn gốc của thư gián 4-6

1.1.1. Khái niệm 4-5

1.1.2. Nguồn gốc 5-6

1.2. CƯ Sờ của lý luận và cơ chế của thư giản 7-9

1.2.1. Cơ sở lý luận 7-8

1.2.2. Cơ chế của thư giãn 9

1.3. Thư giản liên quan đến tạng phủ và tinh, khí, thần 10-11

1.4. Các phương pháp thư giản dùng trong y học hiện đại 12-16

1.4.1. Phương pháp thư giãn của Shultz 12-13

1.4.2. Phương pháp thư giãn của Viện sức khoẻ tâm thần 13-14

1.4.3. Phương pháp thư giãn của Jacobson 14-16

1.4.4. Thư giãn chớp nhoáng 16

1.5. Phưưng pháp thư giãn dùng trong luyện tập dưởng sinh

cổ truyền 16-21

1.5.1. Tư thế. 18-20

1.5.2. Các bước luyện thư giãn 20-21

1.5.3. Kiếm ira thư giãn 21-22

1.6. Vai trò của thần kinh vứi thư giãn 21-27

1.6.1. Điều tiết trương lực cơ 22-26

1.6.2. Tác động của thư giàn vào phản xạ thần kinh 26-27

1.7. Sự biến đổi một số chỉ số điện sinh lý trong luyện tập 27-32

1.7.1. Biến đổi một số chỉ số tim mạch 27-29

1.7.2. Biến đổi diện não 29-31

1.7.3. Biến dổi điện da 31-33 

Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 33-49

2.1. Đối tượng nghiên cứu  33-37

2.1.1. Chọn mầu nghiên cứu 33

2.1.2. Tiẻu chuẩn chọn đối lượng  33-34

2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng 34

2.1.4. Tiêu chuẩn đại thư giãn 35

2.1.5. Cờ mẫu 35

2.2. Các chí sỏ nghiên cứu 35-36

2.2.1. Các chỉ số vé hoạt động của hệ thần kinh  35

2.2.2. Các chỉ số về tuần hoàn 35

2.2.3. Các chi số về hô hấp 35

2.2.4. Các chỉ số về hoạt dộng của da tại huyệt Túc tam lý và Hợp cốc 35

2.2.5. Các chỉ số về hoá sinh và nội tiết 36

2.3. Phương pháp và phương tiện nghiên cứu 36-49

2.3.1. Mô hình nghiên cứu 37

2.3.2. Phương pháp và kỹ thuật luyện tạp thư giàn 39-40

2.3.3. Phương pháp và phương tiện nghicn cứu về các chỉ số hoạt động

của thán kinh irung ương 41-42

2.3.4. Phương pháp và phưưng tiện nghiên cứu về các chí số tuần hoàn …42-43

2.3.5. Phương pháp và phương tiện nghiên cứu vé các chí số vé hô hấp 44

2.3.6. Phương pháp và phưưng tiện nghiên cứu về một số chí số hoá

sinh, chất dẫn iruyền thần kinh và nội tiết 45-47

2.3.7. Phương pháp và phưưng tiện nghiên cứu các chỉ số tại da

vùng huyệt 47-48

2.4. Phương pháp xử lý sỏ liệu 48

2.5. Nơi thực hiện đề tài 49

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 51-89

3.1. Kết quả nghiên cứu của luyện tập thư giàn lèn hoạt động

của hệ thần kinh trung ương 50-60

3.1.1. Sự biến đổi sóng alpha trẽn diện não đồ 51 -54

3.1.2. Sự biến đổi sóng beta trên điện não đổ 54-57

3. ỉ .3. Sự biến đổi sóng chậm ihcta và delta ỉrên điện năo dồ 57-60

3.2. Ánh hưởng của luyện tập thư giãn ỉên hoạt động cùa hệ

tuần hoàn 60-66

3.2.1. Ành hường của luyện tập thư giàn lên huyết áp 60-62

3.2.2. Ảnh hưởng của luyện lập thư giãn lên điện lâm đồ 62-64

3.2.3. Ánh hưởng của luyện lập thư giàn lên lưu huyết chi 64-66

3.3. Ảnh hưởng của luyện tập thư giãn đến hoạt động của hệ

hô hấp 66-67

3.4. Ảnh hưởng của luyện tập thư giàn lèn hoạt động da huyệt

Họp cốc và Túc tam lý 68-73

3.4.1. Sự biến dổi của nhiệt dộ da tại huyệt Hợp cốc và Túc tam lý 68-69

3.4.2. Sự biến đổi của điện trở da tại huyệt Hựp cốc và Túc tam lý 70-71

3.4.3. Sự biến đổi của độ thông điện tại huyệt Hợp cốc và Túc tam lý 72-73

3.5. Ảnh hưởng của luyện tập thư giàn lên một số chì số hoá

sinh và nội tiết 73-78

3.5.1. Ánh hưởng luyện tập thư giàn lcn một số chỉ số hoá sinh 74-76

3.5.2. Ảnh hưởng luyộn tập thư giãn lên một số chỉ số nội tiết 76-78

3.6. Đáp ứng của cơ thế dưới tác dụng của luyện tập thư gián ở người

bình thường, người tăng huyết áp và người suy nhược thần kinh 78-87

3.6.1. Đáp ứng cúa cơ thể dối với các sóng trên điện não dổ 78-80

3.6.2. Đáp ứng của cơ thế đối với một số chỉ số tại da huyệt Hợp cốc

và Túc tam lý 81

3.6.3. Đáp ứno của cơ thế đối với một số chi số tuần hoàn 82

3.6.4. Đáp ứng của cơ thể đối với một số chỉ số hô hấp 82

3.6.5. Đáp ứng của cơ thê đối với một số chỉ số hoá sinh và nội tiết 83

3.6.6. Hướng thay đổi của các thông số nghiên cứu dưới ảnh hướng

của luyện lập thư giãn 84-87

Chương 4. BÀN LUẬN 88-117

4.1. Chọn đối tượng nghicn cứu 88

4.2. Ánh hưởng của luyện tập thư giãn cổ truyền lên hoạt động

của hệ thần kinh trung ương 88-98

4.2.1. Ảnh hưởng của luyện tập thư giãn cố truyền lên các sóng trên

điện não dồ 88-95

4.2.2. Ảnh hưởng của lu vện tập thư giãn cổ truyền lên nông độ

catecholamin và acctylcholin 97-98

4.3. Ảnh hưởng của luyện lập thư giãn cổ truyền lên hoạt động

của hệ tuần hoàn 98-102

4.4. Ánh hưởng của luyện tập íhư giãn cổ truyền lèn một số

chỉ sỏ hô hấp 103-104

4.5. Ánh hưởng của luyện tập thư giãn cổ truyền lên da

vùng huyệt 104-106

4.6. Ảnh hưởng của luyện tập thư giãn cổ truyền lén nóng độ

glucose, cholesterol, triglycerid 106-107

4.7. Ảnh hưởng của luyện tập thư giãn cô truyền lên nồng độ

cortisol 108

4.8. Sự đáp ứng của các hệ thống cơ quan trong cơ thể dưới ảnh hưởng

của luyện tập thư giàn cố truyền thòng qua sự biến đổi các chi số nghicn cứu…. 109-110

4.9. Tác dụng của thư giãn theo quan niệm của V học hiện đại

và y học cổ truyền 111-117

4.9.1. Theo quan niệm của y học hiện đại 111-112

4.9.2. Theo quan niệm của y học cổ truyén  112-114

4.10. Cơ chế tác động của luyện tập thư giãn đối với hoạt động

chức năng của cơ thể 114-117 

KẾT LUẬN 118-119

KIẾN NGHỊ 120

TÀI LIỆU THAM KHÁO

PHULUC

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/