Nghiên cứu đánh giá kết quả phẫu thuật tán nhuyễn thủy tinh thể với đường rạch giác mạc 2,2mm

Luận văn Nghiên cứu đánh giá kết quả phẫu thuật tán nhuyễn thủy tinh thể với đường rạch giác mạc 2,2mm.Cho đến nay đục thể thuỷ tinh vẫn là nguyên nhân gây mù hàng đầu trên thế giới do vậy phẫu thuật thể thuỷ tinh luôn là phẫu thuật mũi nhọn của ngành Nhãn khoa. Những tiến bộ về kỹ thuật mổ thể thuỷ tinh luôn dành được sự quan tâm lớn của các bác sỹ nhãn khoa.

Kỹ thuật mổ tán nhuyễn thể thuỷ tinh (TNTTT) được Kelman giới thiệu năm 1967 và được áp dụng phổ biến từ những năm 1990 đã tạo ra một cuộc cách mạng trong phẫu thuật thể thuỷ tinh, đã cho những kết quả hết sức tốt đẹp, phục hồi lại chức năng thị giác, nâng cao chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân.

MÃ TÀI LIỆU

CAOHOC.00191

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Trong thời kỳ đầu phẫu thuật TNTTT được thực hiện qua vết mổ 4 mm rồi mở ra 6 mm để đặt thể thuỷ tinh nhân tạo, kết thúc với 1 – 2 mũi chỉ khâu. Cùng với sự phát triển về công nghệ sản xuất và chất liệu của thể thuỷ tinh nhân tạo vết mổ TNTTT cũng thu nhỏ dần từ 4 mm xuống 3,2 mm và hiện nay vết mổ 2,8 mm được thực hiện thường quy trong phẫu thuật TNTTT. Trong quá trình nghiên cứu các tác giả đều thống nhất rằng vết mổ càng thu nhỏ càng giảm thiểu chấn thương do phẫu thuật, vết mổ sẽ liền tốt hơn, thị lực phục hồi sớm hơn, chất lượng thị lực cũng cao hơn do hạn chế được hiện tượng loạn thị do phẫu thuật. Từ đó một số tác giả đã chủ trương áp dụng mổ TNTTT với đường mổ 2,2 mm và đã thu được những thành công rất đáng khích lệ.

Ở Việt Nam, phẫu thuật TNTTT được áp dụng lần đầu tiên vào năm 1995. Hiện nay phẫu thuật đã phát triển ở nhiều tỉnh thành trong cả nước với hàng trăm ngàn trường hợp được thực hiện mỗi năm. Tuy nhiên cho đến nay kỹ thuật mổ TNTTT vẫn chỉ được tiến hành qua vết mổ 2,8 mm với độ loạn thị do vết mổ gây ra khoảng 0,5 – 1dp. Hiện chưa có nghiên cứu nào đánh giá kết quả của phẫu thuật TNTTT với đường rạch giác mạc nhỏ 2,2mm. Chính vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đánh giá kết quả phẫu thuật tán nhuyễn thủy tinh thể với đường rạch giác mạc 2,2mm” với hai mục tiêu:

1. Đánh giá kết quả phẫu thuật tán nhuyễn thủy tinh thể với đường rạch 2,2mm trên giác mạc

2. Nhận xét một số đặc điểm về kỹ thuật của phẫu thuật tán nhuyễn thuỷ tinh thể với đường rạch 2,2mm.

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

Chương 1: TỔNG QUAN 12

1.1. Giải phẫu sinh lý TTT 12

1.1.1. Giải phẫu học thể thủy tinh 12

1.1.2. Chức năng sinh lý 12

1.2. Bệnh đục thể thủy tinh 13

1.2.1. Định nghĩa 13

1.2.2. Hình thái đục TTT tuổi già 13

1.3. Lịch sử phát triển của phẫu thuật TTT và phương pháp TNTTT 13

1.3.1. Lịch sử phát triển của phẫu thuật TTT 13

1.3.2. Phương pháp TNTTT bằng siêu âm 18

1.4. Các biến chứng của phẫu thuật TNTTT 23

1.4.1. Biến chứng trong phẫu thuật 23

1.4.2. Biến chứng sau phẫu thuật 23

1.5. Vai trò của đường rạch trong phẫu thuật TNTTT 24

1.5.1. Vị trí đường rạch 24

1.5.2. Kích thước đường rạch 25

1.5.3. Hình dạng đường rạch 26

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29

2.1. Đối tượng nghiên cứu 29

2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 29

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 29

2.2. Phương pháp nghiên cứu 29

2.2.1. Loại hình nghiên cứu 29

2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 30

2.2.3. Biến số nghiên cứu 30

2.2.4. Phương tiện nghiên cứu 31

2.3. Đạo đức trong nghiên cứu 37

3.1. Đặc điểm bệnh nhân 39

3.1.1. Một số đặc điểm chung 39

3.1.2. Phân bố bệnh nhân theo tuổi 39

3.1.3. Phân bố bệnh nhân theo giới 39

3.1.4. Hình thái đục thể thủy tinh 40

3.1.5. Phân loại theo độ cứng của nhân thể thủy tinh 41

3.1.6. Thị lực trước mổ 42

3.1.7. Đặc điểm loạn thị trước phẫu thuật 43

3.2. Các kỹ thuật và các thông số đã sử dụng 44

3.2.1. Các kỹ thuật TNTTT đã áp dụng 44

3.2.2. Những thông số đã sử dụng 45

3.3. Kết quả phẫu thuật 46

3.3.1. Thị lực 46

3.3.2. Độ loạn thị 50

3.4.  Biến chứng 54

3.4.1. Biến chứng trong mổ 54

3.4.2. Biến chứng xẩy ra sau mổ 55

4.1. Kết quả của kỹ thuật TNTTT 56

4.1.1. Đặc điểm bệnh nhân 56

4.1.2. Giá trị của các thông số phẫu thuật 61

4.1.3. Kết quả phẫu thuật 63

4.1.4.  Biến chứng do phẫu thuật 68

4.2. Một số đặc điểm về kỹ thuật mổ TNTTT với đường rạch 2,2mm 72

4.2.1. Vô cảm trong phẫu thuật 72

4.2.2. Thì tạo đường hầm 73

4.2.3. Thì xé bao 74

4.2.4. Thì tán nhân 74

4.2.5. Thì rửa hút 75

4.2.6. Thì đặt TTTNT 75

4.2.7. Thì đóng vết mổ 76

4.2.8.  Thời gian hậu phẫu 76

KẾT LUẬN 77

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/