Nghiên cứu ngưng tập tiểu cầu và một số yếu tố đông máu ở bệnh nhân tăng huyết áp có rối loạn lipid máu

Luận án Nghiên cứu ngưng tập tiểu cầu và một số yếu tố đông máu ở bệnh nhân tăng huyết áp có rối loạn lipid máu.Tăng huyết áp (THA) và rối loạn lipid máu (RLLP) là hai yếu tố nguy cơ quan trọng của bênh lý vữa xơ đông mạch. Nhiều công trình nghiên cứu trong nước cũng như trên thế’ giới đều xác nhận có môt tỷ lê cao THA kết hợp RLLP xảy ra trên cùng môt bênh nhân. Tỷ lê này theo Cobbe S.M. là 64% [32], nghiên cứu của Trương Thanh Hương tại Viên Tim mạch Việt nam là 78,2% [5].

MÃ TÀI LIỆU

LA.2005.00765

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Sự kết hợp hai yếu tố nguy cơ THA và RLLP trên cùng môt bênh nhân làm cho tình trạng bênh nặng lên bởi những biến chứng tắc hẹp mạch như đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim, nhồi máu não… [1], [71], [79]. Kết quả của nhiều nghiên cứu trên thế’ giới cho thấy có tình trạng tăng hoạt hoá tiểu cầu, tăng đông máu ở bênh nhân THA có RLLP. [23], [27], [61], [82], [109]. Chính vì vậy, mặc dù ở bênh nhân THA kết hợp RLLP có tình trạng áp lực máu ở đông mạch tăng cao và kéo dài nhưng các biến chứng thường gặp ở những bênh nhân này chủ yếu liên quan đến huyết khối tắc hẹp đông mạch chứ không phải là chảy máu [38], [50], [72].

Trong thực tiễn lâm sàng cũng đã khẳng định hiêu quả của các thuốc ức chế’ ngưng tập tiểu cầu, các thuốc chống đông, thuốc tiêu sợi huyết trong dự phòng cũng như điều trị huyết khối ở những bênh nhân này [53], [63], [76].

Ở Viêt nam, đã có môt số công trình nghiên cứu đánh giá hê thống đông cầm máu ở tăng huyết áp, rối loạn lipid máu: Nguyễn Thị Viền, nghiên cứu ngưng tập tiểu cầu ở nhân viên ngành Bưu điên tăng huyết áp được phát hiên qua kiểm tra sức khoẻ định kỳ [18]; Vũ Hồng Điêp nghiên cứu ngưng tập tiểu cầu ở người cao tuổi tăng huyết áp và thiếu năng lượng trường diễn tại một số địa phương của Thái Bình [3]; Đào Thị Hồng Nga nghiên cứu một số chỉ số đông máu huyết tương ở những đối tượng được phát hiên rối loạn lipid khi đến kiểm tra sức khoẻ định kỳ tại Bênh viên Quân đội 108 [10]. Hầu hết các nghiên cứu ở Việt Nam về lĩnh vực này trong thời gian qua được tiến hành trên những đối tượng tăng huyết áp chưa có tổn thương cơ quan đích, chưa có các biến chứng tắc hẹp động mạch.

Chưa có một công trình nào nghiên cứu toàn diện đông cầm máu ở bệnh nhân thuộc nhóm “nguy cơ cao”: Tăng huyết áp kết hợp rối loạn lipid máu.

Chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm mục đích:

– Nghiên cứu sự thay đổi ngưng tập tiểu cầu với ADP và một sô’ yếu tô’ đông máu ở bệnh nhân tăng huyết áp có kết hợp rôi loạn lipid máu.

– Tìm hiểu mối liên quan giữa những thay đổi ngưng tập tiểu cầu, đông máu với một sô’ yếu tô’ nguy cơ tim mạch và tổn thương cơ quan đích ở những bệnh nhân này.

MỤC LỤC

Trang

ĐẶT VẤN ĐỂ 9 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

1.1 Quá trình cầm máu 3

1.1.1 Giai đoạn cầm máu ban đầu  3

1.1.2 Giai đoạn đông máu 8

1.1.3 Giai đoạn tiêu cục đông 14

1.2 Các yếu tố và các chất chống đông trong cơ thể  15

1.2.1 Những chất ức chế’ hoạt hóa tiểu cầu  15

1.2.2 Dòng chảy của máu 15

1.2.3 Những chất ức chế’ đông máu sinh lý  15

1.2.4 Hê thống tiêu sợi huyết  16

1.3 Sinh bênh học huyết khối  16

1.3.1 Bất thường thành mạch 17

1.3.2 Bất thường dòng chảy của máu  18

1.3.3 Bất thường các thành phần máu 19

1.4 Tăng huyết áp, rối loạn lipid và đông cầm máu 22

1.4.1 Tăng huyết áp 22

1.4.2 Tăng huyết áp và đông cầm máu  23

1.4.3 Rối loạn lipid máu  27

1.4.4 Rối loạn lipid và đông cầm máu  29

1.4.5 Đông cầm máu ở bênh nhân tăng huyết áp kết hợp rối loạn

lipid  31

CHƯƠNG 2: ĐÔI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN cúu  33

2.1 Đối tượng nghiên cứu  33

2.1.1 Nhóm bênh nhân tăng huyết áp có rối loạn lipid máu nguyên

phát 33

2.1.2 Nhóm chứng  34

2.2 Phương pháp nghiên cứu  35

2.2.1 Thiết kế nghiên cứu  35

2.2.2 Nôi dung nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá 36

2.2.2.1 Lâm sàng 36

2.2.2.2 Xét nghiêm các thành phần lipid trong huyết thanh và tiêu

chuẩn đánh giá 36

2.2.2.3 Các xét nghiêm thăm dò đông cầm máu và tiêu chuẩn

đánh giá 37

2.3 Phương pháp xử lý số liêu 43

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cúu  44

3.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu  44

3.1.1 Đặc điểm chung  44

3.1.2 Môt số đặc điểm khác ở nhóm bênh  45

3.2 Kết quả nghiên cứu  45

3.2.1 Kết quả nghiên cứu tiểu cầu 45

3.2.1.1 Kết quả nghiên cứu số lượng tiểu cầu  46

3.2.1.2 Kết quả nghiên cứu ngưng tập tiểu cầu với ADP 46

3.2.2 Kết quả nghiên cứu các xét nghiêm đông máu  52

3.2.3 Kết quả nghiên cứu hoạt tính môt số yếu tố đông máu … 60

3.2.4 Tương quan giữa NTTC, môt số yếu tố đông máu với nồng đ

lipid, trị số huyết áp  70

3.2.5 Liên quan giữa thay đổi đông cầm máu với tổn thương

cơ quan đích  72

3.2.5.1 Liên quan giữa tăng NTTC với tổn thương cơ quan đích 72

3.2.5.2 Liên quan giữa thay đổi XN đông máu với tổn thương cơ

quan đích  73

3.2.5.3 Liên quan giữa thay đổi hoạt tính yếu tố đông máu với tổn

thương cơ quan đích 74

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN  77

4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu  77

4.1.1 Đặc điểm về tuổi, giới 77

4.1.2 Đặc điểm về giai đoạn tăng huyết áp 78 

4.1.3 Đặc điểm về thể RLLP 78

4.2 Bàn luận về tiểu cầu  79

4.2.1 Số lượng tiểu cầu  79

4.2.2 Ngưng tập tiểu cầu  80

4.3 Về hê thống đông máu  87

4.3.1 Đường đông máu ngoại sinh  87

4.3.2 Đường đông máu nôi sinh  91

4.3.3 Đường đông máu chung 94

4.4 Về tương quan giữa đô NTTC, hoạt tính yếu tố đông máu

với nồng đô lipid, trị số huyết áp 100

4.5 Về mối liên quan giữa tăng NTTC, tăng hoạt hoá đông

máu với tổn thương cơ quan đích  101

KẾT LUẬN  105

MỘT số KIẾN NGHỊ  107

DANH Mực CÔNG TRÌNH NGHIÊN cứu TÀI LIÊU THAM KHẢO PHự LựC:

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/