NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH RÁM MÁ ở PHỤ NỮ KHÔNG MANG THAI VÀ KẾT QUẢ ĐIẾU TRỊ TẠI CHỖ BẰNG BÔI HYDROQUINONE, AXIT RETINOIC VÀ KEM CHỐNG NẮNG

Luận án NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH RÁM MÁ ở PHỤ NỮ KHÔNG MANG THAI VÀ KẾT QUẢ ĐIẾU TRỊ TẠI CHỖ BẰNG BÔI HYDROQUINONE, AXIT RETINOIC VÀ KEM CHỐNG NẮNG.Rám má (mcỉasma) là một bệnh da lành tính, có rôi loạn săc tô da với những dám da đen xạm, dôi khi có màu xám hoặc xanh đen. Nhừng dám da tăng sắc tổ này có quá trình tiến triển rất lâu dài, có tính dổi xứng và thường xuất hiện ờ vùng hờ như: mặt, cồ, hai cẳng tay. Bệnh xuất hiện d cà hai giới nhưng phụ nừ đang có thai, uống thuốc tránh thai hay bị hơn cà. Theo üdgar Frenk cho tới thời điểm hiện tại trên thế giới chưa có một công trình nghiên cứu nào cho biết tý lộ lưu hành bệnh trong cộng đồng [36]. Tuy nhiên rất nhiều tác giá như: Jcron Castanet, Jean-Paul Ortone, Fitzpatrick cho rằng trong số các rối loạn sác tố trên da thì rám má là một bệnh phổ biến nhất [39], [53], [54].

MÃ TÀI LIỆU

LA.2005.00764

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Bệnh rám má tuy là một bệnh ít ảnh hường đến sức khoẻ của con người, nhưng gây tâm lý lo lắng do ảnh hưởng đến thẩm mỹ, nhất là phụ nữ trẻ. Trcn thế giới, nhiều tác giả dã nghiên cứu về nguycn nhân, cơ chế bệnh sinh và các phương pháp điều trị rám má. Một số tác già đà thử nghiệm các lioá chất khác nhau trên động vật để tìm ra cơ chế và sự an toàn cùa thuốc nhằm lựa chọn ra nhừng thuốc thích hợp điều trị bệnh.
Năm 1961 Spencer là người đầu tiên điều trị rám má bàng bôi Hydroquinone. Lúc đầu các tác già chỉ bôi Hydroquinone đơn thuần như Pathak và cs (1986),Vcrvallo-Rowweỉl (1989), Holland KT và cs (2000) [50],|81],[82],[96]. Sau đó chính các tác già trên áp dụng bôi Hydroquinonc kết hợp với kem chóng nắng và axit Retinoic tại thương tồn RM. Các thử nghiệm được thực hiện ở Pháp, Đức, Mỹ, Nhật, Thái Lan, Phillipin và cho những kết quà khác nhau [29], [51], [66], [81], [90].
Ớ Việt Nam bệnh rám má là một bệnh tương đối phổ biến và là mối quan tâm lo lắng cùa nhiều người bệnh đặc biệt phụ nữ trẻ. Các tác giả như Nguyễn Tài Thu và Lc Tử Vân ctà nghiên cứu điều trị rám má bàng châm cửu và thuỷ châm từ nhừng năm 1970, nhưng kct quả còn hạn chế [12]. Hiện tại các thầy thuốc dùng một số thuốc bôi dề điều trị rám má như: Leucodinin B (mequinol), Domina (Hydroquinonc). Tuy nhiên chưa có một công trình nghiên cứu nào chi ra thuốc nào là phù hợp và có hiệu quả, cũng như các yếu tổ liên quan đến bệnh rám má.
Xuất phát từ những lý do trcn chúng tôi tiến hành đề tài “ Nghiên cứu tình hình rám má ở phụ nừ không mang thai và kết quá điều trị tại chồ bằng bôi Hydroquinone 2%, axit Retinoic 0,05% và kcm chống nắng” với mục đích:
> Tìm hiểu tình hình, đặc điểm lâm sàng bệnh rám má ờ phụ nữ không mang thai.
> Đánh giá kết quá điều trị rám má bằng hôi Hydroquinonc 2% don thuần, Ilydroquinone 2% kết họp axit Rctinoic 0,05% và kem chống nắng.
> So sánh hình ảnh mô bệnh học rám má trước và sau điều trị.
MỤC LỤC
ĐẠT VÁN ĐÈ 1
CHƯƠNG 1. TÓNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Mô học cùa da thường 3
/././. Thượng bì 3
ỉ. 1.2. Trung bì 4
1.1.3. Hạ bì 5
I.Ị.4. Cung cáp máu cùa da 5
1.2. Sinh lý tạo melanin 5
Ị.2.1. Nguồn gốc tế bào sắc to 5
1.2.2. Sinh tông hợp melanin 7
1.3. Nhừng biến đồi vi thể trong bệnh rám má 10
1.4. Cơ chế hình thành màu da 11
Ị.4.1. Sự nhận thức màu /1
1.4.2. Cơ chế hình thành màu da / 2
1.5. Các phương pháp xác định màu da 13
1.5. ỉ. Phương pháp mô tả bằng lời ỉ 3
1.5.2. Phương pháp so màu 13
1.5.3. Phương pháp sử dụng mảv đo quang phô phàn xạ 14
1.6. Các bệnh da tăng sắc tố (hyperpigmentation) 14
1.6.1. Di truyền hoặc bầm sinh 14
W •
1.6.2. Roi loạn chuyến hoá 18
Ị.6.3. Rối loan nội tiết 18
1.6.4.  Hoá chắt hay thuốc Ị 9
1.6.5. Dinh dưỡng 19
1.6.6. yếu tổ vật lý ỉ 9
1.6.7. Viêm hay nhiễm khuẩn 19
ỉ.6.8. Khối u 19
1.6.9. Nguyên nhân khác 20
1.7. Rám má (melasma) 20
/. 7.1. Thuật /7£/> và triệu chửng làm sàng cùa bệnh 20
1.7.2. Các yếu tổ liên quan đến rám mả 20
1.7.3. Lịch sứ dùng hoả chất trong điều trị rám má (melasma) 21
Ị. 7.4. Một số thuốc điều trị rám mả 24
CHƯƠNG 2. ĐỎI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cúti 33
2.1. Đối tượng nghiên cứu 33
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu tình hình bệnh rám mả 33
2.1.2. Doi tượng nghiên cứu kết quá điều trị bệnh rám mả 33
2.1.3. Đối tượng nghiên mô bệnh học rám má Ỉ4
2.2. Địa điểm nghicn cứu 34
2.3. Phương pháp nghiên cứu 34
2.3. ỉ. Nghiên cửu tình hình bệnh rám má 34
2.3.2. Nghiên cứu kết quà điều trị 37
2.3.3. Xét nghiệm mô bệnh học 40
2.3.4. Xử lỳ số liệu .43
CHƯƠNG 3. KÉT QUẢ NGHIÊN cứu 45
3.1. Tình hình, đặc điểm lâm sàng bệnh rám má ờ phụ nìr không mang thai …45
3.1.1. Tuồi bệnh nhân 45
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng 46
3.1.3. Các yếu tổ liên quan đến bệnh rám mả 48
3.2. Kết quả điều trị bằng bôi Hydroquinone đơn thuần, Hydroquinone kết họp với axit Retinoic và kem chống nắng 51
3.2.1. Bệnh nhân nghiên cứu điều trị 51
3.2.2. Kết quả điều trị bằng bói Hydroquinone 2% (phác đồ Ị) 52
3.2.3. Kẻt quá điều trị bằng bôi Hydroquinone 2% két hợp với kem chống
nắng (phác đồ II) 55
3.2.4. Kết quà điều trị bằng bôi Hydroquinone 2% kết hợp với axit Retinoic
(phác đồ IU) 58
3.2.5. Kết quả điều trị bằng bôi Hydroquinone 2% kết hợp với axit Retinoic
và kem chong nắng (phác đồ ỈV) 61
3.2.6. So sánh kết quả điều trị phác đồ ỉ và II 64
3.2.7. So sảnh kết quà điều trị phác đồ I và III 67
3.2.8. So sảnh kết quả điều trị phác đồ I và IV 70
3.3. Mô bệnh học rám má 74
• é
3.3.1. Mức độ nhiễm sắc tổ ở thượng bì trước điều trị 74
3.3.2. Mức độ nhiễm sắc tổ ở thượng bì sau điều trị 75
3.3.3. So sánh mức độ nhiễm sắc to ở thượng bì trước và sau điều trị 76
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 77
4.1. Tình hình và dặc diêm lâm sàng bệnh rám má ở phụ nừ không mang
thai 77
4.1. Ị. Tuổi bệnh nhân 77
4.1.2. Đặc điêm lâm sàng cùa bệnh rám mả 78
4.1.3. Các yếu tố liên quan đến bệnh rảm má 80
4.2. Kết quà điều trị rám má hàng bôi Ilydroquinone 2%, axit Retinoic và
kem chống nắng 83
4.2. ỉ. Bệnh nhân nghiên cửu d ều trị 83
4.2.2. Ket qua điểu trị rám mả bằng bôi Hydroquinone 2% đơn thuần 85
4.2.3. Điều trị rám mả bằng bôi Hydroquinone 2% và kem chống nắng
(phác đồ II) 88
4.2.4. Két quả điều trị rám má bằng bôi Hydroquinone 2% két hợp với axit
Retinóte 0,05% 92
4.2.5. Điều trị rám má bằng bôi Hydroquinone 2% két hợp với axit
Re lino ic 0,05% và kem chống nắng 95
4.2.6. So sảnh két quả điểu trị bệnh rám má phác đỏ ỉ và II 99
4.2.7. So sảnh kết quà điểu trị bệnh rám má phác đồ í và III  101
4.2.8. So sánh két quà điều trị giữa phác đồ I và IV 103
4.3. Mô bệnh học rám má 105
4.3.1. Mức độ nhiễm sắc tố ở IỚỊ) té bào thượng bì trước điều trị Ị 05
4.3.2. Mức độ nhiễm sắc tố melanin ở các lớp tế bào thượng bì sau điều
trị ¡07
4.3.3. So sánh mô bệnh học rúm má trước và sau điều trị 108
KÉT LUẬN  110
MỘT SỐ ĐÈ XUÁT 112
TÀI LIỆU THAM KHÀO
PHỤ LỤC

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/