Nghiên cứu tình trạng di căn hạch gác bằng dược chất phóng xạ làm cơ sở xác định phương pháp phẫu thuật ung thư vú giai đoạn I, IIa

Luận án Nghiên cứu tình trạng di căn hạch gác bằng dược chất phóng xạ làm cơ sở xác định phương pháp phẫu thuật ung thư vú giai đoạn I, IIa.Ung thư vú là ung thư hay gặp nhất ở phụ nữ và là nguyên nhân chính gây tử vong do ung thư đối với phụ nữ tại nhiều quốc gia trên thế giới.

Tại Việt Nam, theo ghi nhận ung thư ở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và một số tỉnh thành trong nhiều năm, tỷ lệ mắc ung thư vú theo tuổi năm 2000 là 17,4/100.000 dân [6]. Sau đó đã nhanh chóng tăng lên 29,9/100.000 vào năm 2010 [8]. Tỷ lệ mắc mới ung thư vú bắt đầu tăng nhanh từ độ tuổi 30 – 34 tuổi. Tỷ lệ ung thư vú ghi nhận được ở giai đoạn sớm (giai đoạn I và II) chiếm 35,8% [9].

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2016.00007

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Điều trị ung thư vú bao gồm nhiều mô thức: phẫu thuật, xạ trị, hóa trị, nội tiết và điều trị đích. Trong đó điều trị phẫu thuật được coi là phương pháp điều trị ban đầu và quan trọng của căn bệnh này. Nạo vét hạch nách là chỉ định kinh điển trong điều trị phẫu thuật ung thư vú. Việc nạo vét hạch triệt căn gây nguy cơ phù bạch huyết cánh tay cao, nguy cơ này tăng tỷ lệ thuận với mức độ vét hạch và có tia xạ kèm theo. Những biến chứng khác cũng hay gặp khi nạo vét hạch nách bao gồm: hội chứng thần kinh cảm giác, giảm hoặc mất vận động cánh tay vét hạch.
Để làm giảm các biến chứng do phẫu thuật vét hạch nách triệt căn gây nên, việc nghiên cứu xem xét lại chỉ định vét hạch nách đối với ung thư vú giai đoạn sớm là cần thiết. Như vậy sẽ có khoảng 65% bệnh nhân ung thư vú giai đoạn sớm không cần vét hạch nách nếu biết được hạch nách không di căn, đây là điều trăn trở của các nhà ung thư để nghiên cứu hạch gác ra đời.
Khái niệm hạch gác nhận được sự đồng thuận cao là: “Hạch gác là một hoặc một số hạch đầu tiên tiếp nhận dẫn lưu bạch huyết hoặc di căn ung thư từ khối u vú đến”. Khoảng gần 20 năm trở lại đây, nhiều tác giả như Giuliano, Krag, Veronesi đã nghiên cứu sinh thiết hạch gác làm căn cứ để đánh giá tình trạng di căn hạch nách và đề ra chỉ định vét hạch nách phù hợp đối với ung thư vú giai đoạn sớm [84], [128]. Albertini (1996), Veronesi (1997) và Solorzano (2001) đã tiến hành tiêm dược chất phóng xạ 99mTc, chụp hình hạch gác đánh dấu vị trí trên da và sử dụng đầu dò gamma probe trong mổ để phát hiện hạch gác qua đo độ tập trung dược chất phóng xạ (điểm nóng phóng xạ) và sinh thiết hạch [25], [119], [128]. Căn cứ vào kết quả xét nghiệm sinh thiết tức thì hạch gác để đưa ra chỉ định can thiệp đối với hạch nách: nếu hạch gác di căn thì chỉ định vét hạch nách triệt căn, nếu hạch gác chưa di căn thì chỉ cắt tuyến vú đơn thuần, không vét hạch nách. Kết quả nghiên cứu đã làm giảm hẳn các biến chứng do vét hạch nách gây ra trong khi thời gian sống thêm không bệnh, thời gian sống thêm toàn bộ không thay đổi. Hội nghị ung thư vú Saint Gallen 2003 đã đồng thuận thông qua kĩ thuật này [68].
Nghiên cứu tình trạng di căn hạch gác bằng dược chất phóng xạ làm cơ sở xác định phương pháp phẫu thuật ung thư vú giai đoạn I, IIa Tại Việt Nam, Trần Văn Thiệp sử dụng xanh methylene xác định hạch gác, Lê Hồng Quang (2012) dùng phối hợp xanh methylene và đồng vị phóng xạ cũng cho những kết quả khả quan.
Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn lâm sàng, để nâng cao chất lượng chẩn đoán và điều trị ngoại khoa đối với ung thư vú giai đoạn sớm, giảm thiểu tối đa các biến chứng do phẫu thuật vét hạch nách gây ra, nâng cao chất lượng sống cả về chức năng và thẩm mỹ đối với các bệnh nhân bị ung thư vú giai đoạn sớm, chúng tôi nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tình trạng di căn hạch gác bằng dược chất phóng xạ làm cơ sở xác định phương pháp phẫu thuật ung thư vú giai đoạn I, IIa”.
Nhằm các mục tiêu sau:
1. Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và mô bệnh học ung thư vú giai đoạn sớm (I, IIa).
2. Nghiên cứu vai trò và đánh giá kết quả xác định hạch gác bằng dược chất phóng xạ 99mTc trong phẫu thuật điều trị ung thư vú giai đoạn sớm (I, IIa) tại Bệnh viện Ung bướu Hà Nội.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT:
1. Trần Văn Công (1997), Góp phần đánh giá kết quả điều trị ung thư vú nữ ở giai đoạn 0-IIIa trên 259 bệnh nhân tại bệnh viện K từ 1989-1992, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Đại học Y Hà Nội.
2. Âu Nguyệt Diệu, Hoàng Thị Thanh Phương, Nguyễn Văn Thành (2009), “Carcinomo tuyến vú kiểu hình ER, PR, HER- 2(-): khảo sát một vài yếu tố tiên lượng truyền thống”, Tạp chí y học TPHCM, 13(6), tr. 377 – 382.
3. Âu Nguyệt Diệu, Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Sào Trung và CS (2003), “Khảo sát hóa mô miễn dich các thụ thể ER và PR 350 trường hợp UTV”, Tạp chí y học TPHCM, 17(3), tr. 284-289.
4. Tô Anh Dũng (1996), Đặc điểm lâm sàng ung thư biểu mô tuyến vú và đánh giá một số yếu tố tiên lượng trên 615 bệnh nhân tại bệnh viện K, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
5. Nguyễn Văn Định (2003), “Điều trị ung thư vú bằng phẫu thuật”, Bệnh ung thư vú, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 261–292.
6. Nguyễn Bá Đức (2003), “Dịch tễ học và các yếu tố nguy cơ gây ung thư vú”, Bệnh ung thư vú, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 46-69.
7. Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn (2003), “Sự hình thành, phát triển và sinh lý tuyến vú”, Bệnh ung thư vú, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 13-27.
8. Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn, Bùi Diệu và CS (2010), “Tình hình mắc ung thư tại Việt Nam năm 2010 qua số liệu của 6 vùng ghi nhận giai đoạn 2004 – 2008”, Tạp chí Ung thư học Việt Nam, 1, tr. 73-80.
9. Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn, Đặng Thế Căn và CS (2009), “Tình hình mắc bệnh ung thư vú ở phụ nữ tại một số tỉnh thành giai đoạn 2001-2007”, Tạp chí Ung thư học Việt Nam, 1, tr. 5 – 11.
10. Nguyễn Đăng Đức (1997), Nghiên cứu mô bệnh học, hóa mô miễn dich và siêu cấu trúc ung thư biểu mô vú, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội.
11. Nguyễn Đỗ Thùy Giang, Nguyễn Chấn Hùng, Trần Văn Thiệp và CS (2008), “Kháo sát tỷ lệ di căn hạch nách trong ung thư vú giai đoạn I-II”, Tạp chí Y học TPHCM, 12(4), tr. 282 – 288.
12. Ngô Thị Minh Hạnh (2010), Nghiên cứu tình trạng di căn hạch gác trong ung thư biểu mô tuyến vú, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
13. Nguyễn Chấn Hùng và Trần Văn Thiệp (1999), “Chẩn đoán và điều trị ung thư vú tại Trung Tâm Ung Bướu TP. Hồ Chí Minh”, Tạp chí y học TPHCM, 4(3), tr. 297 – 306.
14. Lê Hồng Quang (2012), Ứng dụng kỹ thuật hiện hình và sinh thiết hạch cửa trong đánh giá tình trạng di căn hạch nách của bệnh nhân ung thư vú, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
15. Trần Tứ Quý, Tôn Thất Cầu, Nguyễn Đình Tùng và CS (2009), “Đánh giá tình trạng di căn hạch nách trong ung thư vú”, Tạp chí y học TPHCM, 13(6), tr. 371- 378.
16. Vũ Hồng Thăng (1999), So sánh đặc điểm lâm sàng với tổn thương giải phẫu bệnh, mức độ di căn hạch nách của ung thư vú giai đoạn I – II – III, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Đại học Y Hà Nội.
17. Trần Văn Thiệp, Trương Văn Trường, Huỳnh Hồng Hạnh và CS (2010), “Sinh thiết hạch lính gác trong carcinoma vú giai đọan sớm 0-I-II”, Tạp chí y học TPHCM, 14(4), tr. 441-452.
18. Đặng Huy Quốc Thịnh, Cung Tuyết Anh, Nguyễn Chấn Hùng (2003), “Ung Thư Vú: tái phát tại chỗ và tại vùng”, Tạp chí y học TPHCM, 17(4), tr. 290 – 303.
19. Tạ Văn Tờ, Đặng Thế Căn (2003), “Giải Phẫu bệnh và tế bào học ung thư vú”, Bệnh ung thư vú, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 89-204.
20. Bùi Đức Tùng, Nguyễn Chấn Hùng, Trần Văn Thiệp và CS (2007), “Các yếu tố dự đoán hạch nách di căn ở bệnh nhân ung thư vú giai đoạn sớm”, Tạp chí y học TPHCM, 11(4), tr. 367 – 373.
21. Vũ Văn Vũ, Hoàng Thị Thanh Hằng, Trần Thị Cẩm Hiền và CS (2007), “Liên quan giữa chỉ số cơ thể và ung thư vú- khảo sát trên 204 bệnh nhân ung thư vú điều trị tại bệnh viện ung bướu TPHCM”, Tạp chí y học TPHCM, 11(4), tr. 374 – 378.
22. Williams D.J., Cohen C., Tạ Văn Tờ và CS (2009), “Nhận xét một số đặc điểm mô bệnh học và dấu ấn sinh học Carcinoom tuyến vú ở phụ nữ Việt Nam và Hoa Kỳ có ER, PR và HER-2/NEU âm tính qua sử dụng kỹ thuật sắp xếp dãy số”, Tạp chí y học TPHCM, 13(3), tr. 35 – 39.

TIẾNG ANH:
23. Abdollahi A., Jangjoo A., Dabbagh Kakhki V.R., et al. (2010), “Factors affecting SLN detecdion failure in breast cancer patients using intradermal injection of the tracer”, Rev Esp Med Nucl, 29(2), pp. 73 – 77.
24. AJCC (2009), Breast Cancer Staging, 7th Edition
https://cancerstaging.org/references-tools/quickreferences/Documents/ BreastMedium.pdf
25. Albertini J.J., Lyman G.H., Cox C., et al. (1996), “Lymphatic mapping and sentinel note biosy in the patient with breast cancer”, JAMA, 276(22), pp. 1818 – 1822.
26. Ashikaga T., Krag D.N., Land S.R., et al. (2010), “Morbidity results from the NSABP B-32 trial comparing sentinel lymph node dissection versus axillary dissection”, Journal of Surgical Oncology, 102(2), pp. 111 – 118.
27. Barnwell J.M., Arnedondo M.A., Kollmorgen D., et al. (1998), “Sentinel node biopsy in breast cancer”, Annals of Surgical Oncology, 52(2), pp. 126 – 130.
28. Bembenek A., Reuhl T., Markwardt J., et al. (1999), “Sentinel lymph node dissection in breast cancer”, Swiss Surgical, 5(5), pp. 217- 221.
29. Bleicher R.J., Kloth D.D., Robinson D., et al. (2009), “Inflammatory cutaneous adverse effects of methylene blue dye injection for lymphatic mapping/sentinel lymphadenectomy”, Journal of Surgical Oncology, 99, pp. 356- 360.
30. Boolbol S.K., Fey J.V., Borgen P.I., et al. (2001), “Intradermal Isotope Injection: A Highly Accurate Method of Lymphatic Mapping in Breast Carcinoma”, Annals of Surgical Oncology, 8(1), pp. 20–24.
31. Borgstein P.J., Meijer S., Pijpers R.J., et al. (2000), “Functional lymphatic anatomy for sentinel node biopsy in breast cancer: echoes from the past and the periareolar blue method”, Annals of Surgery, 232(1), pp. 81–89.
32. Borgstein P.J., Meijer S., Pijpers R. (1997), “Intradermal blue dye to identify sentinel lymph node in breast cancer”, The Lancet, 349(9066), pp. 1668–1669.
33. Borgstein P.J., Pijpers R., Comans E.F., et al. (1998), “Sentinel lymph node biopsy in breast cancer: guidelines and pitfalls of lymphoscintigraphy and gamma probe detection”, Journal of the American College of Surgeons, 186(3), pp. 275–283.
34. Breasted J.H. (1930), The Edwin Smith surgical papyrus, The University of Chicago Press, Chicago, Illinois.
35. Buscombe J., Paganelli G., Burak Z.E., et al. (2007), “Sentinel node in breast cancer procedural guidelines”, European Journal of Nuclear Medicine and Molecular Imaging, 34, pp. 2154– 2159.
36. Cabanas R.M. (1977), “An approach for the treatment of penile carcinoma”, Cancer, 39(2), pp. 456-466.
37. Cancer Australia (2012), Breast cancer in Australia: an overview, Australian Institute of Health and Welfare, Canberra, Australia http://canceraustralia.gov.au/affected-cancer/cancer-types/breast-cancer/breast-cancer-statistics>.
38. Cancer Research UK (2014), Breast cancer incidence statistics http://www.cancerresearchuk.org/health-professional/cancer-statistics/statistics-by-cancer-type/breast-cancer/incidence-invasive#heading-One
39. Carey L.A., Perou C.M., Livasy C.A., et al. (2006), “Race, Breasrt cancer subtypes, and survival in the Carolina Breast cancer study”, JAMA, 295(21), pp. 2492 – 2502.
40. Carlson G.W., Losken A., Moore B., et al. (2001), “Result of immediate breast reconstruction after skin – sparing mastectomy”, Annals of Plastic Surgery, 46(3), pp. 222- 228.
41. Carter C.L., Allen C., Henson D.E. (1989), “Relation of tumor size, lymph node status, and survival in 24740 breast cancer cases”, Cancer, 63(1), pp. 181-187.
42. Choi S.H., Barsky S.H., Chang H.R. (2003), “Clinicopathologic Analysis of Sentinel Lymph Node Mapping in Early Breast Cancer”, The Breast Journal, 9(3), pp. 153–162.
43. Cox E.C., Bass S.S., McCann C.R., et al. (2000), “Lymphatic mapping and sentinel lymph node biopsy in patients with breast cancer”, Annu Rev Med, 51, pp. 525–542.
44. Crossin J.A., Johnson A.C., Stewart P.B., et al. (1998), “Gamma probe-guided resection of the sentinel lymph node in breast cancer”, The American Surgeon, 64(7), pp. 666 – 668.
45. Cunnick G.H., Mokbel K. (2006), “Oncological considerations of skin – sparing mastectory”, International Seminars in Surgical Oncology, 3, pp. 14 – 21.
46. Delaloye J.F., Antonescu C., Besseghir N., et al. (2000), “Sentinel lymph node biopsy in breast cancer: the Lausanne experience”, Revue Médicale de la Suisse Romande, 120(6), pp. 491– 494.
47. Donker M., Tienhoven G.V., Straver M.E., et al. (2014), “Radiotherapy or surgery of the axilla after a positive sentinel node in breast cancer (EORTC 10981-22023 AMAROS): a randomised, multicentre, open-label, phase 3 non-inferiority trial”, The Lancet Oncology, 15(12), pp. 1303- 1310.
48. Erb K.M., Julian T.B. (2009), “Completion of Axillary Dissection for a Positive Sentinel Node:Necessary or Not ?”, Curr Oncol Rep, 11(1), pp. 15 – 20.
49. Fleissig A., Fallowfield L.J., Langridge C.I., et al. (2006), “Post-operative arm morbidity and quality of life. Results of the ALMANAC randomised trial comparing sentinel node biopsy with standard axillary treatment in the management of patients with early breast cancer”, Breast Cancer Research and Treatment, 95, pp. 279 – 293.
50. Flett M.M., Going J.J., Stanton P.D., et al. (1998), “Sentinel node localization in patients with breast cancer”, British Journal Surgery, 85, pp. 991–993.
51. Fraile M., Rull M., Julian F.J., et al. (2000), “Sentinel node biopsy as a practical alternative to axillary lymph node dissection in breast cancer patients: an approach to its validity”, Annals of Oncology, 11, pp. 701–705.
52. Francissen C.M.T.P., Dings P.J.M., Dalen T.V., et al. (2012), “Axillary Recurrence After a Tumor-Positive Sentinel Lymph Node Biopsy Without Axillary Treatment: A Review of the Literature”, Annals of Surgical Oncology, 19, pp. 4140 – 4149.
53. Francissen C.M.T.P., van la Parra R.F.D., Mulder A.H., et al. (2013), “Evaluation of the Benefit of Routine Intraoperative Frozen Section Analysis of Sentinel Lymph Nodes in Breast Cancer ISRN Oncology”, International Scholarly Research Notices Oncology, http://dx.doi.org/10.1155/2013/843793
54. Galimberti V., Cole B.F., Zurida S., et al. (2013), “IBCSG 23-01 randomised controlled trial comparing axillary dissection versus no axillary dissection in patients with sentinel node micrometastases”, The Lancet Oncology, 14(4), pp. 297–305.
55. Galimberti V., Manika A., Maisonneuve P., et al. (2014), “Long – term follow –up of 5262 breast cancer with negative sentinel node and no axillary dissection confirms low rate of axillary disease”, Eur I Surg Oncol, 40(10), pp. 1203- 1208.
56. Gill G., SNAC Trial Group of the Royal Australasian College of Surgeons (RACS) and NHMRC Clinical Trials Centre (2009), “Sentinel-lymph-node-based management or routine axillary clearance? One-year outcomes of sentinel node biopsy versus axillary clearance (SNAC): a randomized controlled surgical trial”, Annals of Surgical Oncology, 16(2), pp. 266 – 275.
57. Giuliano A.E., Haigh P.I., Brennan M.B., et al. (2000), “Prospective observational study of sentinel lymphadenectomy without further axillary dissection in patients with sentinel node-negative breast cancer”, Journal of Clinical Oncology, 18, pp. 2553-2559.
58. Giuliano A.E., Hunt K.K., Ballman K.V., at el. (2011), “Axillary Dissection vs No Axillary Dissection in Women With Invasive Breast Cancer and Sentinel Node Metastasis – A Randomized ClinicalTrial”, JAMA, 305(6), pp. 569-575.
59. Giuliano A.E., Jone R.C., Brenan M., et al. (1997), “Sentinel Lymphadenectomy in Breast Cancer”, Journal of Clinical Oncology, 15(6), pp. 2345 – 2350.
60. Giuliano A.E., Kirgan D.M., Guenther D.M., et al. (1994), “Lymphatic mapping and sentinel lymphadenectomy for breast cancer”, Annals of Surgery, 220(3), pp. 391–401.
61. Giuliano A.E., McCall L., Beitsch P., et al. (2010), “Locoregional recurrence after sentinel lymph node dissection with or without axillary dissection in patients with sentinel lymph node metastases: the American college of surgeons oncology group Z0011 randomized trial.”, Annals of Surgery, 252(3), pp. 426-432.
62. Giuliano M., Luciano M., Giuseppe V., et al. (2001), “Radioguided Sentinel Lymph Node Biopsy in Breast Cancer Surgery”, The Journal of Nuclear Medicine, 42(8), pp. 1198 – 1215.
63. Globocan (2012), Breast Cancer – Estimated Incidence, Mortality and Prevalence Worldwide, available at: <www://who.int/heal thinfo/en/>.
64. Gnant M., Harbeck N., Thomssen C. (2011), “St Gallen 2011: Summary of the concensus discussion”, Breast Care, 6, pp. 136-141.
65. Gnant M., Harbeck N., Thomssen C. (2013), “St. Gallen 2013: Brief Preliminary Summary of the Consensus”, Breast Care, 8, pp. 102-109.
66. Goldhirsch A., Winer E.P., Coates A.S., et al. (2013), “Personnalizing the theatment of women with early breast cancer: hightlight of the St Gallen International Expert Consensus on the Primary Therapr of Early Breast Cancer 2013”, Annals of Oncology, 24, pp. 2206 – 2013.
67. Goldhirsch A., Wood W.C., Coates A.S., et al. (2011), “Strategies for subtypes—dealing with the diversity of breast cancer: highlights of the St Gallen International Expert Consensus on the Primary Therapy of Early Breast Cancer 2011”, Annals of Oncology, 22(8), pp. 1736 – 1747.
68. Goldhirsch A., Wood W.C., Gelber R.D., et al. (2003), “Meeting highlights: updated international experts concensus on the primary therapy of early breast cancer”, Journal of Clinical Oncology, 21(17), pp. 3357-3365.
69. Goyal A., Mansel R.E. (2008), “Sentinel Lymph Node Biosy In Early Breast cancer”, Metastasis of Breast Cancer, Springer, pp. 333- 353.
70. Gui G.P.H., Behranwala K.A., Abdullah N., et al. (2004), “The inframammary fold: contents, clinical significance and implications for immediate breast reconstruction”, The British Association of Plastic Surgeons, 57, pp. 146 – 149.
71. Haigh P.I., Hansen N.M., Qi K., et al. (2000), “Biopsy method and excision volume do not affect success rate of subsequent sentinel lymph node dissection in breast cancer”, Annals of Surgical Oncology,. 7(1), pp. 21-27.
72. Harlow S.P., Weaver D.L. (2011), “Sentinel lymph node biopsy in breast cancer: Techniques”, Up To Date. 2014
Available at: < http://www.uptodate.com/contents/sentinel-lymph-node-biopsy-in-breast-cancer-techniques>.
73. Harlow S.P., Weaver D.L. (2015), “Diagnosis, staging and the role of sentinel lymph node biopsy in the nodal evaluation of breast cancer”, Up To Date. Available at: <,http://www.uptodate.com/contents/diagnosis-staging-and-the-role-of-sentinel-lymph-node-biopsy-in-the-nodal-evaluation-of-breast-cancer>.
74. Hildebrandt M.G., Bartram P., Bak M., et al. (2011), “Low risk of recurrence in breast cancer with negative sentinel node”, Danish Medical Bulletin, 58(4), pp. A4255.
75. Hultborn K.A., Larsson L., Ragnhult I. (1955), “The lymph drainage from the breast to the axillary and parasternal lymph nodes, studied with the aid of colloidal AU 198”, Acta Radiol, 43, pp. 52–64.
76. Jatoi I., Kauffman M., Petit J.Y. (2006), Atlas of breast surgery, Springer – Verlag, Berlin.
77. Jeruss J.S., Winchester D.J., Sener S. F., et al. (2005), “Axillary recurrence after sentinel node biopsy”, Annals of Surgical Oncology, 12(1), pp. 34-40.
78. Kane III J.M., Edge S.B., Winston J.S., et al. (2001), “Intraoperative pathologic evaluation of a breast cancer sentinel lymph node biopsy as a determinant for synchronous axillary lymph node dissection”, Annals of Surgical Oncology, 8(4), pp. 361-367.
79. Kern K. (1999), “Sentinel lymph node mapping in breast cancer using subareolar injection of blue dye”, Journal of The American College of Surgerons, 189(6), pp. 539 –545.
80. Kim T., Giuliano A.E., Lyman G.H. (2006), “Lymphatic Mapping and Sentinel Lymph Node Biopsy in Early-Stage Breast Carcinoma – A Metaanalysis”, Cancer, 106(1), pp. 4 – 16.
81. Krag D., Weaver D., Ashikaga T., et al. (1998), “The sentinel lymph node in breast cancer: a multicenter validation study”, The New England Journal of Medicine, 339(14), pp. 941–946.
82. Krag D.N., Anderson S.J., Julian T.B., et al. (2010), “Sentinel-lymph-node resection compared with conventional axillary-lymph-node dissection in clinically node-negative patients with breast cancer: overall survival findings from the NSABP B-32 randomised phase 3 trial”, Lancet Oncology, 11(10), pp. 927-933.
83. Krag D.N., Anderson S.J., Julian T.B., et al. (2007), “Technical outcomes of sentinel-lymph-node resection andconventional axillary-lymph-node dissection in patientswith clinically node-negative breast cancer: results from the NSABP B-32 randomised phase III trial”, The Lancet Oncology, 8(10), pp. 881-888.
84. Krag D.N., Weaver D.L., Alex J.C., et al. (1993), “Surgical resection and radiolocalization of the sentinel lymph node in breast cancer using a gamma probe.”, Surgical Oncology, 2(6), pp. 335-339.
85. Land S.R., Kopec J.A., Julian T.B., et al. (2010), “Patient-reported outcomes in sentinel node-negative adjuvant breast cancer patients receiving sentinel-node biopsy or axillary dissection: National Surgical Adjuvant Breast and Bowel Project phase III protocol B-32”, Journal of Clinical Oncology, 28(25), pp. 3929- 3936.
86. Latosinsky S., Dabbs K., Moffat F., et al. (2008), “Canadian Association of General Surgeons and American College of Surgeons Evidence-Based Reviews in Surgery. 27. Quality – of – life outcomes with sentinel node biopsy versus standard axillary treatment in patients with operable breatst cancer”, Canadian Journal of Surgery, 51(6), pp. 483 – 485.
87. Lauridsen M.C., Garne J.P., Hessov Ib., et al. (2000), “Sentinel lymph node biopsy in breast cancer”, The Aarhus experience, Acta Oncologica, 39(3), pp. 421–422.
88. Liang W.C., Sickle-Santanello B.J., Nims T.A. (2001), “Is a completion axillary dissection indicated for micrometastases in the sentinel lymph node?”, The American Journal of Surgery, 182, pp. 365–368.
89. Linehan D.C., Hill A.D.K., Akhurst T., et al. (1999), “Intradermal radiocolloid and intraparenchymal blue dye injection optimize sentinel node identification in breast cancer patients”, Annals of Surgical Oncology, 6(5), pp. 450–454.
90. Lucci A., McCall L.M., Beitsch P.D., et al. (2007), “Surgical complications associated with sentinel lymph node dissection (SLND) plus axillary lymph node dissection compared with SLND alone in the American College of Surgeons Oncology Group Trial Z0011”, Journal of Clinical Oncology, 25(24), pp. 3657- 3663.
91. Lyman G.H., Giuliano A.E., Somerfield M.R., et al. (2005), “American Society of Clinical Oncology Guideline Recommendations for Sentinel Lymph Node Biopsy in Early-Stage Breast Cancer”, Journal of Clinical Oncology, 23(30), pp. 7703-7720.
92. Mabry H., Giuliano A.E. (2007), “Sentinel node mapping for breast cancer: progress to date and prospects for the future.”, Surgical Oncology Clinics of North America, 16(1), pp. 55 – 70.
93. Mansel R.E., Fallowfield L., Kissin M., et al. (2006), “Randomized multicenter trial of sentinel node biopsy versus standard axillary treatment in Operable Breast Cancer: The ALMANAC Trial”, Journal of the National Cancer Institute, 98(9), pp. 599 – 609.
94. Margulies A.G., Hochberg J., Kepple T., et al. (2005), “Total skin – sparing mastectomy without preservation of the nipple – areola complex”, American Jounal of Surgery, 190, pp. 920 – 926.
95. McMasters K.M., Wong S.L., Chao C., et al. (2001), “Defining the of optimal surgeron experinca for Breast Cancer sentinel lymph node biopsy: a model for implementation of new surgical techniques”, Annals of Surgery, 234(3), pp. 292 – 300.
96. Meretoja T.J., Smitten K.A.J., Leidenius M.H.K., et al. (2007), “Local recurrence of state 1 and 2 braest cancer after skin – sparing mastectomy and immediate braest reconstruction in a 15- year series”, European Journal of Surgical Oncology, 33(10), pp. 1142-1145.
97. Mertz L., Mathelin C., Marin C., et al. (1999), “[Subareolar injection of 99m-Tc sulfur colloid for sentinel nodes identification in multi-focal invasive breast cancer].”, Bull Cancer, 86(11), pp. 939– 945.
98. Miner T.J., Shriver C.D., Jaques D.P., et al. (1998), “Ultrasonographically guided injection improves localization of the radiolabeled sentinel lymph node in breast cancer”, Annals of Surgical Oncology, 5(4), pp. 315–321.
99. Mitchel M.L. (2005), “Frozen section diagnosis for axillary sentinel lymph nodes: the first six years”, Modern Pathology, 18, pp. 58–61.
100. Naik A.M., Fey J., Gemignani M., et al. (2004), “The risk of axillary relapse after sentinel lymph node biopsy for breast cancer is comparable with that of axillary lymph node dissection – A follow-up study of 4008 procedures”, Annals of Surgery, 240(3), pp. 462-471.
101. Nathanson S.D, Wachna L., Gilman D., et al. (2001), “Pathways of lymphatic drainage from the breast”, Annals of Surgical Oncology, 8(10), pp. 837-843. .
102. Nathanson S.D. (2003), “Insights into the mechanisms of lymph node metastasis”, Cancer, 98(2), pp. 413 – 423.
103. Newman L.A. (2005), “Lymphatic Mapping and Sentinel Lymph Node Biopsy for Breast Cancer Patients”, Journal of Oncology Practice, 1(4), pp. 130 –133.
104. Offodile R., Hoh C., Barsky S.H., et al. (1998), “Minimally invasive breast carcinoma staging using lymphatic mapping with radiola- belled dextran”, Cancer, 82(9), pp. 1704 – 1708.
105. Onitilo A.A., Engel J.M., Greenlee R.T., et al. (2009), “Breast cancer subtypes based on ER/PR and Her2 expression: comparison of clinicopathologic features and survival”, Clinical Medicine & Research, 7, pp. 4 – 13.
106. Patey D.H., Dyson W.H. (1948), “The prognosis of carcinoma of the breast in relation to the type of operation performed.”, British Journal of Cancer, 2(1), pp. 7 – 13.
107. Pijpers R., Meijer S., Hoekstra O.S., et al. (1997), “Impact of lymphoscintigraphy on sentinel node identification with technetium-99m- colloidal albumin in breast cancer”, The Journal of Nuclear Medicine, 38(3), pp. 366 – 368.
108. Pritsivelis C., Mendonca C.A.G., Pessoa M.C.P., et al. (2007), “Failure predictors of the sentinel lymph node in patients with breast cancer using Tc-99m sulfur colloid and periareolar injection”, The Quartely Journal of Nuclear Medicine and Molecular Imaging, 51(2), pp. 189 – 193.
109. Rao R., Euhus D., Mayo H.G., et al. (2013), “Axillary Node Interventions in Breast Cancer – A Systematic Review”, JAMA, 310(3), pp. 1385 – 1394.
110. Raut C.P., Hunt K.K., Akins J.S., et al. (2005), “Incidence of anaphylactoid reactions to isosulfan blue dye during breast carcinoma lymphatic mapping in patients treated with preoperative prophylaxis – results of a surgical prospective clinical practice protocol”, Cancer, 104(4), pp. 692 – 699.
111. Reitsamer R., Peintinger F., Prokop E., et al. (2004), “200 Sentinel lymph node biopsies without axillary lymph node dissection – no axillary recurrences after a 3-year follow-up.”, British Journal of Cancer, 90, pp. 1551-1554.
112. Rodier J.F., Routiot T., Mignotte H., et al. (2000), “Lymphatic mapping and sentinel biopsy of operable breast cancer”, World Journal of Surgery, 24, pp. 1220 – 1226.
113. Roumen R.M., Valkenburg J.G., Geuskens L.M. (1997), “Lymphoscintigraphy and feasibility of sentinel node biopsy in 83 patients with primary breast cancer”, European Journal of Surgical Oncology, 23(6), pp. 495 – 502.
114. Rubio I.T., Korourian S., Cowan C., et al. (1998), “Sentinel lymph node biopsy for staging breast cancer”, American Journal of Surgery, 176, pp. 532–537.
115. Rubio I.T., Korourian S., Cowan C., et al. (1998), “Use of touch preps for intraoperative diagnosis of sentinel lymph node metastases in breast cancer”, Annals of Surgical Oncology, 5(8), pp. 689 – 694.
116. Sandrucci S., Mussa A. (1998), “Sentinel lymph node biopsy and axillary staging of T1–T2 N0 breast cancer: a multicenter study”, Seminars in Surgical Oncology, 15, pp. 278 –283.
117. Schrenk P., Wayand W. (2001), “Sentinel-node biopsy in axillary lymph-node staging for patients with multicentric breast cancer”, The Lancet, 357(9250), pp. 122.
118. Snider H., Dowlatshahi K., Fan M., et al. (1998), “Sentinel node biopsy in the staging of breast cancer”, The American Journal of Surgery, 176, pp. 305–310.
119. Solorzano C.C., Ross M.I., Delpassand E., et al. (2001), “Utility of breast sentinel lymph node biopsy using day-before-surgery injection of high-dose 99mTc-labeled sulfur colloid”, Annals of Surgical Oncology, 8(10), pp. 821-827.
120. Standring S. (2008), Gray’s anatomy – The anatomical basis of clinical practice, 40th edition, ed, Elsevier – Churchill-Livingstone, London, pp. 1668.
121. Straver M.E., Meijnen P., Tienhoven G.V., et al. (2010), “Sentinel Node Identification Rate and Nodal Involvement in the EORTC 10981 – 22023 AMAROS Trial”, Annals of Surgical Oncology, 17, pp. 1854 – 1861.
122. Tanis P.J., Nieweg O.E., Olmos R.A.V., et al. (2001), “Anatomy and physiology of lymphatic drainage of the breast from the perspective of sentinel node biopsy”, Journal of The American College of Surgerons, 192(3), pp. 399 – 409.
123. Turner-Warwick R.T. (1959), “The lymphatics of the breast”, British Journal of Surgery, 46(200), pp. 574–582.
124. Uroskie T.W., Colen L.B. (2004), “History of breast reconstruction”, Seminars in plastic surgery, 18(2), pp. 65 – 69.
125. Vaggelli L., Castagnoli A., Distante V., et al. (2000), “Lymphoscintigraphy and gamma probe tracing in detecting breast cancer lymph node involvement: can they replace axillary lymph node dissection?”, Tumori, 86(4), pp. 322–324.
126. Vendrell-Torne E., Setoain-Quinquer J., Domenech-Torne F.M. (1972), “Study of normal mammary lymphatic drainage using radioactive isotopes”, Journal of Nucl Med, 11, pp. 801–805.
127. Veronesi U., Galimberti V., Mariani L., et al. (2005), “Sentinel node biopsy in breast cancer: Early results in 953 patients with negative sentinel node biopsy and no axillary dissection.”, European Journal of Cancer, 41(2), pp. 231-237. .
128. Veronesi U., Paganelli G., Galimberti V., et al. (1997), “Sentinal – node biosy to avoid axillary dissection in breast cancer with clinically negative lymph – nodes”, The Lancet, 349, pp. 1864–1867.
129. Veronesi U., Paganelli G., Viale G., et al. (1999), “Sentinel lymph node biopsy and axillary dissection in breast cancer: results in a large series”, Journal of The Natinonal Cancer Institute, 91(4), pp. 368 -373.
130. Veronesi U., Paganelli G., Viale G., et al. (2003), “A Randomized Comparison of Sentinel-Node Biopsy with Routine Axillary Dissection in Breast Cancer”, The New England Journal of Medicine, 349, pp. 546-553.
131. Viale G., Zurrida S., Maiorano E., et al. (2005), “Predicting the status of axillary sentinel lymph nodes in 4351 patients with invasive breast carcinoma treated in a single institution”, Cancer, 103(3), pp. 492–500.
132. Wilke L.G., McCall L.M., Posther K.E., et al. (2006), “Surgical complications associated with sentinel lymph node biopsy: results from a prospective international cooperative group trial”, Annals of Surgical Oncology, 13(4), pp. 491–500.
133. Winchester D.J., Sener S.F., Winchester D.P., et al. (1999), “Sentinel lymphade- nectomy for breast cancer: experience with 180 consecutive patients: efficacy of filtered technetium-99m sulphur colloid with overnight migration time”, Journal of The American College of Surgerons, 188(6), pp. 597– 603.
134. Yamada A., Kazuaki T. (2012), “Should we examine sentinel lymph nodes during the operation?”, Gland Surgery, 1(3), pp. 161-163.
MỤC LỤC

Trang
Trang bìa phụ
Lời cam đoan
Mục lục
Chữ viết tắt
Danh mục bảng
Danh mục biểu đồ
Danh mục hình
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. GIẢI PHẪU, SINH LÝ VÀ HỆ BẠCH HUYẾT CỦA TUYẾN VÚ 3
1.1.1. Giải phẫu tuyến vú 3
1.1.2. Mạch máu, thần kinh của vú 4
1.1.3. Sinh lý tuyến vú 6
1.1.4. Hệ thống bạch mạch của tuyến vú 8
1.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ MÔ BỆNH HỌC UNG THƯ VÚ 13
1.2.1. Đặc điểm dịch tễ 13
1.2.2. Các yếu tố nguy cơ 14
1.2.3. Phân loai giai đoạn ung thư vú 17
1.2.4. Đặc điểm di căn hạch trong ung thư vú 21
1.2.5. Đặc điểm mô bệnh học của ung thư vú 24
1.3. ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT UNG THƯ VÚ 25
1.3.1. Sơ lược lịch sử 25
1.3.2. Các phương pháp phẫu thuật 25
1.4. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU HẠCH GÁC TRONG UNG THƯ VÚ 29
1.4.1. Vấn đề nạo vét hạch nách trong ung thư vú 29
1.4.2. Lịch sử nghiên cứu hạch gác trong ung thư vú 30
1.4.3. Vấn đề xác định hạch gác trong ung thư vú 32
1.4.4. Cập nhật một số nghiên cứu lớn trên thế giới về hạch gác trong phẫu thuật ung thư vú 35
1.5. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ HẠCH NÁCH VÀ HẠCH GÁC TRONG UNG THƯ VÚ TẠI VIỆT NAM 37
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 38
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 38
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 38
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 39
2.2.2. Cỡ mẫu 39
2.2.3. Chất liệu và phương tiện nghiên cứu 39
2.2.4. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và mô bệnh học 41
2.2.5. Nghiên cứu vai trò và đánh giá kết quả xác định hạch gác 44
2.2.6. Thống kê 53
2.2.7. Địa điểm và thời gian thực hiện đề tài 53
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 54
3.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MÔ BỆNH HỌC 54
3.1.1. Tuổi 54
3.1.2. Chỉ số khối cơ thể 55
3.1.3. Vị trí của khối u vú 55
3.1.4. Kích thước u (T) trên khám lâm sàng theo AJCC 2009 56
3.1.5. Hạch nách khám lâm sàng 57
3.1.6. Giai đoạn bệnh trước mổ theo AJCC 2009 57
3.1.7. Kết quả trên siêu âm 58
3.1.8. Kết quả chất chỉ điểm ung thư CA 15.3 59
3.1.9. Kết quả mô bệnh học 59
3.1.10. Kết quả độ mô học 60
3.1.11. Kết quả ER, PR, HER-2/neu 60
3.1.12. Giai đoạn bệnh sau mổ 61
3.2. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH HẠCH GÁC BẰNG DƯỢC CHẤT PHÓNG XẠ 99mTc TRONG MỔ 62
3.2.1. Tỷ lệ phát hiện hạch gác 62
3.2.2. Số lượng hạch gác phát hiện trong mổ 62
3.2.3. Kết quả sinh thiết tức thì hạch gác 63
3.2.4. Kết quả xác định hạch gác bằng xét nghiệm Hematoxylin & Eosin 63
3.2.5. So sánh kết quả xét nghiệm hạch gác viêm giữa sinh thiết tức thì với nhuộm HE 64
3.2.6. So sánh kết quả xét nghiệm hạch gác di căn giữa sinh thiết tức thì với nhuộm HE 64
3.2.7. Kết quả các chỉ số đánh giá 65
3.3. ĐÁNH GIÁ SỰ LIÊN QUAN GIỮA CÁC YẾU TỐ ĐẾN TỶ LỆ PHÁT HIỆN VÀ TỶ LỆ DI CĂN HẠCH GÁC 66
3.3.1. Liên quan giữa chỉ số BMI với hạch gác phát hiện 66
3.3.2. Các yếu tố liên quan đến tỷ lệ phát hiện hạch gác 67
3.3.3. Các yếu tố liên quan đến tình trạng di căn hạch gác 68
3.3.4. Liên quan giữa kích thước, vị trí khối u và số lượng hạch gác 69
3.3.5. Liên quan giữa loại mô bệnh học và số lượng hạch gác 70
3.3.6. Liên quan giữa độ mô bệnh học và số lượng hạch gác 70
3.3.7. Liên quan giữa kích thước khối u với di căn hạch gác qua sinh thiết tức thì 71
3.3.8. Liên quan giữa kích thước khối u với di căn hạch gác qua nhuộm HE 71
3.3.9. Liên quan giữa vị trí khối u với kết quả xét nghiêm HE hạch gác 72
3.3.10. Liên quan giữa loại mô bệnh học với kết quả HE hạch gác 73
3.3.11. Liên quan giữa độ mô bệnh học với HE hạch gác 73
3.3.12. Liên quan hóa mô miễn dich với di căn hạch gác 74
3.4. TÌNH TRẠNG HẠCH NÁCH 74
3.4.1. Số hạch nách nạo vét được 74
3.4.2. Tình trạng hạch nách của nhóm nạo vét hạch khi sinh thiết tức thì hạch gác di căn và không phát hiện hạch gác 75
3.5. VAI TRÒ CỦA SINH THIẾT HẠCH GÁC 76
3.5.1. Kết quả theo dõi dẫn lưu hố nách hậu phẫu của 2 nhóm vét hạch và không vét hạch 76
3.5.2. Kết quả theo dõi di căn hạch nách sau điều trị 6 tháng -12 tháng điều trị 77
3.5.3. Kết quả theo dõi biến chứng sau 6 tháng và sau 12 tháng sau phẫu thuật 77
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 78
4.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MÔ BỆNH HỌC 78
4.1.1. Tuổi 78
4.1.2. Chỉ số khối cơ thể 79
4.1.3. Vị trí vú phải và trái 80
4.1.4. Vị trí khối u vú qua khám lâm sàng 80
4.1.5. Kích thước khối u và giai đoạn T 81
4.1.6. Giai đoạn bệnh trước mổ 82
4.1.7. Kết quả siêu âm tuyến vú 82
4.1.8. Giai đoạn bệnh sau mổ 83
4.1.9. Kết quả mô bệnh học 83
4.2. KẾT QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP DÙNG DƯỢC CHẤT PHÓNG XẠ 99mTC XÁC ĐỊNH HẠCH GÁC TRONG UNG THƯ VÚ 84
4.2.1. Tỷ lệ xác định hạch gác 84
4.2.2. Số lượng hạch gác phát hiện được 89
4.2.3. Kết quả xét nghiệm sinh thiết tức thì đối với hạch gác 89
4.2.4. Kết quả xét nghiệm Hematoxylin & Eosin đối với hạch gác 91
4.2.5. So sánh độ phù hợp trong chẩn đoán hạch gác giữa STTT với nhuộm HE 93
4.2.6. Kết quả các chỉ số đánh giá 95
4.3. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ CỦA KỸ THUẬT XÁC ĐỊNH HẠCH GÁC 97
4.3.1. Liên quan giữa nhóm tuổi và tỷ lệ phát hiện hạch gác 97
4.3.2. Liên quan giữa chỉ số khối cơ thể và tỷ lệ phát hiện hạch gác 98
4.3.3. Liên quan giữa kích thước u và tỷ lệ di căn hạch gác 99
4.3.4. Liên quan giữa kích thước u với kết quả phát hiện hạch gác 99
4.3.5. Liên quan giữa loại mô học đến tỷ lệ phát hiện hạch gác 100
4.3.6. Liên quan giữa độ mô học đến mức độ di căn hạch gác 100
4.4. VAI TRÒ CỦA SINH THIẾT HẠCH GÁC TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ VÚ GIAI ĐOẠN SỚM 102
4.4.1. Kết quả theo dõi dẫn lưu hố nách hậu phẫu 102
4.4.2. Kết quả theo dõi di căn hạch nách sau 6 tháng điều trị 102
4.4.3. Kết quả theo dõi biến chứng sau 6 tháng điều trị 103
4.4.4. Kết quả theo dõi di căn hạch nách, biến chứng sau 12 tháng điều trị của 2 nhóm vét hạch và không vét hạch 103
KẾT LUẬN 107
KHUYẾN NGHỊ 109
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/