Nhận xét chất lượng cuộc sống bệnh nhân trước và sau nội soi phế quản ống mềm gây tê tại chỗ

Nhận xét chất lượng cuộc sống bệnh nhân trước và sau nội soi phế quản ống mềm gây tê tại chỗ tại trung tâm hô hấp bệnh viện Bạch Mai năm 2012.Soi phế quản (SPQ) là một trong những kỹ thuật rất quan trọng cần được tiến hành giúp chẩn đoán và điều trị một số bệnh lý đường hô hấp. Nội soi phế quản ống cứng được giới thiệu lần đầu tiên bởi Gustav Killian, năm 1898, Killian đã thành công trong việc loại bỏ dị vật phế quản (xương lợn) của một nông dân Đức [3], [13]. Sau đó kỹ thuật này đã phát triển và được áp dụng ở nhiều nơi trên thế giới. Từ những năm 70 của thế kỷ XX, với sự xuất hiện của ống nội soi phế quản mềm kỹ thuật nội soi phế quản đã ngày càng được sử dụng rộng rãi trong chẩn đoán điều trị các bệnh hô hấp cũng như các chuyên khoa như hồi sức cấp cứu, gây mê hồi sức, nhi khoa…[2]

MÃ TÀI LIỆU

 TONGHOP.2015.0182

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Ở Việt Nam, kỹ thuật nội soi phế quản đã được tiến hành từ lâu, nhưng mãi đến những năm 90 của thế kỷ trước kỹ thuật nội soi phế quản ống mềm mới thật sự phát triển tại các bệnh viện có chuyên khoa phổi và cũng từ đó, kỹ thuật nội soi phế quản đã trở thành một thủ thuật quan trọng trong việc chẩn đoán và điều trị các bệnh lý đường hô hấp cũng như trong các chuyên ngành khác.
Chính vì vai trò quan trọng như vậy mà cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học trong nước và quốc tế đánh giá về hiệu quả chẩn đoán và điều trị của kỹ thuật nội soi phế quản. Trong chẩn đoán một số bệnh lý đường hô hấp, các tác giả đều đưa ra nhận định nội soi phế quản ống mềm là một kỹ thuật có nhiều đặc tính ưu việt, hiệu quả, an toàn và không thể thiếu để chẩn đoán và điều trị các bệnh lý phế quản phổi. [4], [21], [22], [24], [32]
Tuy nhiên, bên cạnh vai trò quan trọng giúp chẩn đoán và điều trị một số bệnh đường hô hấp thì NSPQ cũng gây ra một số tai biến cho bệnh nhân và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống bệnh nhân như: đau mũi, đau họng, buồn nôn, ho máu, suy hô hấp thậm chí có thể gây tử vong. Một số công trình nghiên cứu đề cập đến ảnh hưởng của soi phế quản ống mềm đến chất lượng cuộc sống bệnh nhân, các tác giả thấy rằng khi NSPQ có xảy ra tai biến sẽ gây ảnh hưởng rất xấu đến chất lượng cuộc sống bệnh nhân, làm cho chất lượng cuộc sống bệnh nhân suy giảm nghiêm trọng. [3], [23], [28]
Nhằm góp phần đánh giá thêm ảnh hưởng của nội sọi phế quản ống mềm đến chất lượng cuộc sống bệnh nhận. Chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu:
Nhận xét chất lượng cuộc sống bệnh nhân trước và sau nội soi phế quản ống mềm gây tê tại chỗ tại trung tâm hô hấp bệnh viện Bạch Mai năm 2012” nhằm hai mục tiêu nghiên cứu là:
1. Nhận xét chất lượng cuộc sống của bệnh nhân trước và sau nội soi phế quản ống mềm gây tê tại chỗ.
2. Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống bệnh nhân trước và sau nội sọi phế quản ống mềm gây tê tại chỗ.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Sơ lược về giải phẫu và tổ chức học của phế quản bình thường 3
1.1.1. Giải phẫu khí phế quản 3
1.1.2. Tổ chức học của phế quản 5
1.2. Sơ lược lịch sử của nội soi phế quản 5
1.2.1. Thế giới 5
1.2.2. Việt Nam 8
1.3. Mục đích của nội soi phế quản ống mềm. 9
1.4. Chỉ định và chống chỉ định của nội soi phế quản ống mềm. 9
1.4.1. Chỉ định 9
1.4.2. Chống chỉ định 11
1.5. Các bước tiến hành nội soi phế quản ống mềm 12
1.6. Theo dõi và xử lý tai biến 15
1.6.1. Thiếu oxy máu 15
1.6.3. Nhiễm khuẩn 16
1.6.4. Co thắt thanh phế quản 16
1.6.5. Tràn dịch màng phổi 16
1.6.6. Các biến chứng và tai biến khác 17
1.7. Tổng quan về chất lượng cuộc sống và chất lượng cuộc sống liên quan sức khỏe 17
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22
2.1. Đối tượng nghiên cứu 22
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 22
2.1.2.Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân: 22
2.1.3. Tổng số bệnh nhân nghiên cứu 22
2.2. Thiết kế nghiên cứu 22
2.3. Tiến hành nghiên cứu 23
2.3.1. Chuẩn bị bệnh nhân 23
2.3.2. Tiến hành nghiên cứu 23
2.4. Các phương pháp lấy chỉ số đánh giá 24
2.5. Cách sử lý số liệu 25
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26
3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 26
3.1.1. Đặc điểm về giới, nghề nghiệp, địa dư, tiền sử hút thuốc 26
3.1.2. Đặc điểm về nhóm tuổi 28
3.1.3. Đặc điểm về lý do vào viện của bệnh nhân được soi phế quản 28
3.1.4. Đặc điểm về lâm sàng của bệnh nhân được soi phế quản 29
3.2. Nội soi phế quản 31
3.2.1. Chuẩn bị trước soi 31
3.2.2. Soi phế quản 32
3.2.3. Tai biến và phiền phức của soi phế quản 34
3.3. Chất lượng cuộc sống bệnh nhân soi phế quản 41
3.3.1. Chất lượng cuộc sống bệnh nhân trước trong và sau nội soi phế quản đánh giá qua thang điểm zubrod và karnofsky 41
3.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến CLCS bệnh nhân trước và sau NSPQ 43
3.4.1. Tuổi 43
3.4.2. Giới 46
3.4.3. Nghề nghiệp, trình độ văn hóa 47
3.4.4. Tiền sử mắc bệnh, các bệnh hiện mắc kèm theo 49
3.4.5. Căn bệnh bệnh nhân được chẩn đoán đang mắc 52
Chương 4: BÀN LUẬN 55
4.1. Đặc điểm chung của các bệnh nhân soi phế quản nghiên cứu 55
4.1.1. Đặc điểm về tuổi giới 55
4.1.2. Tiền sử hút thuốc 55
4.1.3. Đặc điểm nghề nghiệp và địa dư 56
4.1.4. Đặc điểm về lâm sàng 56
4.2. Soi phế quản 57
4.2.1. Vi trí tổn thương 57
4.2.2. Hình ảnh tổn thương 57
4.2.3. Thủ thuật lấy bệnh phẩm trong soi phế quản 57
4.2.4. Các tai biến và phiền phức trong soi phế quản 58
4.2.5. Sự thay đổi các chỉ số dấu hiệu sinh tồn trong quá trình soi phế quản 63
4.2.6. Tình trạng đau của bệnh nhân 67
4.3. Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân soi phế quản theo thang điểm Zubrod và karnofsky 68
4.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến CLCS cuộc sống bệnh nhân trước và sau SPQ 70
4.4.1. Tuổi 70
4.4.2. Giới 71
4.4.3 Nghề nghiệp và trình độ học vấn 71
4.4.4. Tiền sử mắc bệnh và các bệnh hiện mắc kèm theo 72
4.4.5. Căn bệnh đường hô hấp mà bệnh nhân đang mắc 73
KẾT LUẬN 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Phạm Hoàng Anh, Nguyễn Thị Hạnh, Trần Hồng Trường (1991), “Tỷ lệ mắc ung thư của người Hà Nội ước tính qua 3 năm thực hiện ghi nhận”, Y học Việt Nam, Trang 13-16.
2. Ngô Quý Châu (2007), “Nội soi phế quản”. Nhà xuất bản y học.
3. Nguyễn Hồng Hạnh (2009), “Nhận xét chất lượng cuộc sống bệnh nhân trước và sau nội soi phế quản ống mềm”, Luận văn cử nhân y học, Đại học Y Hà Nội
4. Ngô Quý Châu (2005), “Tình hình bệnh phế quản phổi qua soi phế quản ống mềm tại khoa Hô hấp- Bệnh viện Bạch Mai từ 12/2000 – 7/2001”, tạp chí nội khoa, 3, trang 26-31.
5. Ngô Quý Châu, Chu Thị Hạnh, Nguyễn Khắc Tường (2006), “Mối liên quan giữa hút thuốc và bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính trong công nhân một số nhà máy công nghiệp ở Hà Nội”, Tạp chí nghiên cứu y học, số 3 năm 2006, trang 16-23.
6. Trần Văn Ngọc, Lê Thượng Vũ, Phạm Thị Vân Thanh, Ngô Thế Hoàng (2010), “Nghiên cứu vai trò sinh thiết phổi xuyên phế quản dưới hướng dẫn Xquang trong chẩn đoán u phổi ngoại biên”.
7. Phạm Thị Dung, Nguyễn Thị Hảo (1999). Từ điển văn hóa gia đình, Nhà xuất bản văn hóa thông tin Hà Nội, trang 95.
8. Đỗ Quyết, Phạm Thị Thu Hà, Phạm Kim Liên (2010), “Kết quả sử dụng bộ câu hỏi CAT đánh giá tình trạng sức khỏe bệnh nhân mắc COPD tại khoa lao và bệnh phổi bệnh viện 103”.
9. Nông Văn Hách (1999), “Nghiên cứu sự thay đổi bão hòa oxy máu động mạch trong quá trình soi phế quản ống mềm ở bệnh nhân cosroois loạn chức năng thông khí”, Luận văn tốt nghiệp BSCK II, Đại học Y Hà Nội.
10. Phạm Văn Hiển (1996), “Sử dụng phương pháp rửa phế quản, phế nang qua ống soi mềm xác định nhiễm khuẩn phổi phế quản ở bệnh nhân thở máy”, Luận Văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, Trang 84-86.
11. Nguyễn Văn huy (2005), “Phế quản chính, cuống phổi và phổi”, Giải phẫu người, Nhà xuẩt bản y học.
12. Đoàn Nam Hưng (2003), “Nghiên cứu giá trị chẩn đoán của soi phế quản ống mềm trong bệnh ung thư phổi phế quản”, Luận văn tốt nghiệp Bác Sỹ đa khoa, Đại học Y Hà Nội.
13. Nguyễn Sơn Lam, Nguyễn Trần Phùng, Trần Ngọc Thạch (2001), “Chẩn đoán tế bào học chải phế quản trong ung thư phế quản phổi”, Phụ bản số 4.2001. Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh.
14. Bùi Thương Thương (2005), “Áp dụng các kỹ thuật xâm nhập qua soi phế quản ốn mềm để chẩn đoán và điều trị các bệnh phổi- phế quản”, Tạp chí y học thực hành- Bộ Y Tế.513, trang 145-147.
15. Hoàng Quang Trung (2000), “Nghiên cứu khả năng và giá trị sử dụng ống soi mèm phế quản ở bệnh nhân thở máy”, Luận án thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
16. Trần Văn Ngọc (2001), “Phương pháp soi phế quản với ống soi mềm”, Tập 5, phụ bản số 2.2001, Tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh.
17. Hoàng Hồng Thái (2001), “Quy trình nội soi phế quản”, Tài liệu đào tạo một số chuyên đề về hô hấp, Hà Nội, Trang 364-310.
18. Nguyễn Tố Như (2000), “Sinh thiết phổi xuyên phế quản qua nội soi phế quản bằng ống soi phế quaqnr quang học mềm”, Tập 4, số 2, năm 2000, Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh.
19. Trần Ngọc Thạch (1995), “Tổng kết 4180 lần soi phế quản ống mềm thực hiện tại trung tâm Phạm Ngọc Thạch từ 11/1989 đến 12/1995”, hội lao và bệnh phổi.
Tiếng nước Ngoài

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/