Nhận xét kết quả điều trị viêm phần phụ cấp tính tại bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2014

Luận văn Nhận xét kết quả điều trị viêm phần phụ cấp tính tại bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2014.Viêm phần phụ là một bệnh lý phụ khoa chiếm tỉ lệ 1/250 phụ nữ đi khám [1]. Vòi tử cung, buồng trứng, dây chằng rộng đều có thể bị viêm nhiễm, nhưng thương tổn ở vòi tử cung là quan trọng nhất. Nhiễm trùng thường khởi phát từ viêm ống cổ tử cung, viêm nội mạc tử cung mà không được điều trị kịp thời dẫn đến viêm phần phụ. Các mầm bệnh hay gặp dẫn tới viêm phần phụ: Streptococcus, Staphylococcus, Colibacillus, Gardnerella vaginalis, Mycoplasme, Neisseria gonorrhea, Chlamydia    [7]. Tùy theo vi khuẩn gây bệnh, bệnh cảnh lâm sàng thường biểu hiện dưới dạng cấp tính, bán cấp tính và mãn tính. Dạng cấp tính với các biểu hiện lâm sàng rầm rộ và làm cho bệnh nhân đi khám nhiều nhất. Tuy nhiên, khoảng 7% phụ nữ nhiễm Chlamydia và khoảng 50% nhiễm lậu cầu không có biểu hiện lâm sàng, chỉ được phát hiện qua thăm khám sàng lọc [9].

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2017.00865

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890


Lậu cầu hay Chlamydia trachomatis là những tác nhân hay gặp nhất dẫn đến viêm phần phụ, hậu quả là chửa ngoài tử cung hay vô sinh do tắc vòi trứng. Khoảng 20% -40% phụ nữ nhiễm Chlamydia và khoảng 10%-40% nhiễm lậu cầu không được điều trị có biến chứng viêm phần phụ [21],[22],[23]. Trong số những phụ nữ bị viêm phần phụ, tỷ lệ vô sinh là 20%, chửa ngoài tử cung là 9% và 18% đau vùng tiểu khung mạn tính [9].
Trong thời gian gần đây, tình trạng viêm phần phụ bắt đầu phát triển tương đối mạnh trở lại, hình thái lâm sàng của viêm phần phụ cũng không điển hình do bệnh nhân đã tự điều trị hoặc được điều trị không đúng thuốc hoặc không đủ liều. Việc điều trị không tuân theo phác đồ dẫn đến bùng nổ tình trạng kháng thuốc làm quá trình điều trị viêm phần phụ do các nguyên nhân chính như Chlamydia hoặc lậu cầu càng trở nên khó khăn [43]. Hiện nay, điều trị nội khoa vẫn là phương pháp chính,trong đó việc sử dụng kháng sinh là chủ yếu. Điều trị ngoại khoa khi có biến chứng như apxe phần phụ và các nhiễm trùng lan ra khỏi hố chậu… [7].
Chúng tôi nhận thấy tiên lượng của bệnh phụ thuộc rất nhiều vào việc chẩn đoán sớm hay muộn và phương pháp xử trí. Tuy nhiên ở Việt Nam có rất ít những nghiên cứu về vấn đề này. Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “ Nhận xét kết quả điều trị viêm phần phụ cấp tính tại bênh viên Phụ Sản Hà Nội năm 2014”. Để tìm hiểu thêm về bệnh lý và các phương pháp điều trị bệnh lý này tại bệnh viện Phụ Sản Hà Nội với hai mục tiêu sau:
1.    Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân viêm phần phụ cấp được điều trị tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2014.
2.    Nhận xét kết quả điều trị viêm phần phụ cấp tính tại bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2014. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhận xét kết quả điều trị viêm phần phụ cấp tính tại bênh viên Phụ Sản Hà Nội năm 2014
1.    Phan Trường Duyệt, Đinh Thế Mỹ (2007), Lâm sàng Sản Phụ Khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
2.    Đỗ Xuân Hợp (1985), Giải phau bộ phận sinh dục nữ, giải phẫu bụng. Nhà Xuất Bản Y học Hà Nội.
3.    Dương Thị Cương, Phan Trường Duyệt (1987), Giải phẫu bộ máy sinh dục nữ, sản khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
4.    AldoC.(2003), Sterilite.
5.    Phan Thị Thắm (2004), Tìm hiểu tình hình và một số nguy cơ vô sinh thứ phát nữ trên các bệnh nhân đến điều trị tại bệnh viện phụ sản Trung Ương trong 3 năm 2001-2003, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
6.    Pham Văn Lình, Cao Ngọc Thành (2007), Sản Phụ Khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
7.    Bộ môn Sản Trường Đại học Y Hà Nội (2012), Bài giảng Sản Phụ Khoa tập 1, Nhà xuất bản Y học.
8.    Dương Thị Cương (2004), phụ khoa dành cho thầy thuốc thực hành, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
9.    Phạm Bá Nha (2010), Viêm nhiễm dường sinh dục, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
10.    Phạm Thị Thanh Hiền (2011), Những bệnh thường gặp trong Sản Khoa và Phụ Khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
11.    Bộ môn Giải Phẫu trường Đại học Y Hà Nội (1985), Giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
12.    Nguyễn Khắc Liêu (1998), Ngiên cứu tim hiểu nguyên nhân vô sinh tại bệnh viện BVBM-TSS, báo cáo khoa học tại hội nghị vô sinh ( tại Huế).
13.    Bộ môn giải phẫu bệnh (2000), Giải phẫu bệnh học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
14.    Bộ môn Phụ Sản Đại học Y Hà Nội (2002), Bài giảng sản phụ khoa tập 1, Nhà xuất bản Y học. Tr. 311-312.
15.    http://phukhoa115.net/wp-content/uploads/2015/01.
16.    http://www.dieutri.vn/bgsanphukhoa/14-4-2013/S3806/Bai-giang- viem-phan-phu.htm
17.    http: //dalieuhongduc. com/xem-tin-tuc/benh-lay-truyen-qua-duong- tinh-duc/ra-khi-hu-la-bi-benh-gi.html
18.    https://huongthaoflower.wordpress.com/2011/11/07/chuyen-
d%E 1 %BB%81 -1 -viem-ph%E 1 %BA%A7n-ph%E 1 %BB%A5-trong- c%E 1 %BA%A5p-c%E 1 %BB%A9u-ngo%E 1 %BA%A 1 i-khoa/
19.    http://www.bmir.vn/index.php/ultrasound/xq-s-m-t/540-540
20.    http: //tudu.com.vn/vn/tin-tuc-su-kien/thong-tin-thuoc/cap-nhat-phac- do-dieu-tri-viem-phan-phu/
21.    Dương Thị Cương (1993), Bách khoa thư bệnh học, tập II.tr. 425-455.
22.    Dương Thị Cương, Nguyễn Đức Hinh (1997),Các bệnh nhiễm khuẩn do vi khuẩn, siêu vi khuẩn và ký sinh trùng trong khi có thai, bài giảng sản khoa dành cho thầy thuốc thực hành, Nhà xuất bản Y học.
23.    Ransom B, Comish F et al (1999), Oral Metronidazole and Metrogel vaginal for treating bacterial vaginosis,/^ Journal of Retroductive medicine, Vol 44. No 4, April 1999. 358-361.
24.    Marrvin A, Yssman(1992), test of tubal patency, Sciarra; 5:52.
25.    Westrom L, Joesoef R, Reynodls G, et al(1992), Plevic inflammatory disease and ferlity. A cohrt Study of 1,844 women with laparoscopically verified disease and 657 control women with normal laparoscopic results, Sex Transm Dis, 19,pp.185-192.
26.    http: //phongkhamnguyenvancu.com/qua-trinh-phat-sinh-benh-lau- nhu-the-nao. html
27.    BỘ Y tế Bệnh viện Phụ Sản TW. “Hội thảo khoa học nhiễm khuẩn đường sinh sản” Hà Nội 12/11/2003
28.Surgical considerations in the diagnosis and treatment of pelvic inflammatory disease. Surgical Clinics of North America 1991; 71 (5):947-962.
29.    Hemila M, Henriksson L, Ylikorkala O. Serum CRP in the diagnosis and treatment of pelvic inflammatory disease. Archives of Gynecology and Obstetrics. 1987;241(3):177-182.
30.    Department of Obstetrics and Gynecology, Klinikum Traunstein, Cuno-Niggl-Strasse 3, 83278, Traunstein, Germany, Christian.Schindlbeck@klinikum-traunstein.de.
31.    J Obstet Gynaecol. 1998 Mar;18(2):164-8.
32.    Hà Văn Quyết- Nguyễn Thanh Long (1987). Nhận xét về chẩn đoán và điều trị viêm phần phụ và viêm màng bụng do viêm phần phụ tại bệnh viện Việt Đức trong 5 năm (1983-1987). Tạp chíy học thực hành năm 1991 số 6. tr.17-18.
33.    Jacobson L, Westrom L. Objectivized diagnosis of acute pelvic inflammatory disease.
34.    Eckert LO, Hawes SE, Wolner-Hanssen PK, Kiviat NB, Wasserheit JN, Paavonen JA, et al.
35.    First Department of Obstetrics and Gynaecology, University of Helsinki, Finland.
36.    Department of Obstetrics and Gynaecology, Skâne University Hospital Malmo, Lund University, Malmo 205 02, Sweden
37.    Division of STD Prevention, National Center for HIV/AIDS, Viral Hepatitis, STD, and TB Prevention, Atlanta, GA 30333, USA.
38.    Wasserheit JN, Bell TA, Kiviat NB. Microbial causes of proven pelvic
inflammatory disease and    efficacy    of clindamycin and
tobramycin. Annals of Internal Medicine. 1986; 104(2): 187—193.
39.    Rein DB, Kassler WJ, Irwin KL, Rabiee L. Direct medical cost of pelvic inflammatory disease and its sequelae: Decreasing, but still substantial. Obstet Gynecol. 2000;95(3):397-402.
40.    Bender N, Herrmann B, Andersen B, Hocking JS, van Bergen J, Morgan J, et al. Chlamydia infection, pelvic inflammatory disease, ectopic pregnancy and infertility: Cross-national study. Sex Transm Infect. 2011;87(7):601-8
41.    Paik CK, Waetjen LE, Xing G, Dai J, Sweet RL. Hospitalizations for pelvic inflammatory disease and tuboovarian abscess. Obstet Gynecol. 2006;107(3):611-6
42.Sutton MY, Sternberg M, Zaidi A, St Louis ME, Markowitz LE. Trends in pelvic inflammatory disease hospital discharges and ambulatory visits, united states, 1985-2001. Sex Transm Dis.2005;32(12):778-84.
43.    Đỗ Khắc Huỳnh- Lê Thị Anh Đào- Nguyễn Công Định (2015), So sánh hiệu quả 2 phác đồ điều trị viêm phần phụ cấp ở phụ nữ chưa sinh con tại bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2015, Đề tài nghiên cứu cấp cơ sở- Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2015.
44.    Nguyễn Thanh Phong và cộng sự,Thực trạng về sức khỏe sinh sản của học sinh sinh- sinh viên năm thứ nhất trường Cao Đẳng Y Tế Hà Nội, Trường Đại học Y Hà Nội.
45.    Bộ môn Nội Trường Đại học Y Hà Nội,Bài giảng bệnh học nội khoa " tập 1. Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội.
 MỤC LỤC Nhận xét kết quả điều trị viêm phần phụ cấp tính tại bênh viên Phụ Sản Hà Nội năm 2014

ĐẶT VẤN ĐẺ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN    3
1.1.    Giải phẫu của phần phụ    3
1.1.1.    Vòi tử cung    3
1.1.2.    Buồng trứng    4
1.1.3.     Mạch và thần kinh của phần phụ    5
1.2.    Nguyên nhân gây bệnh và các yếu tố nguy cơ của VPP cấp    7
1.2.1.    Nguyên nhân gây bệnh    7
1.2.2.    Các yếu tố nguy cơ    8
1.3.    Dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng VPP cấp    8
1.3.1.    Lâm sàng    8
1.3.2.    Cận lâm sàng    10
1.4.    Điều trị viêm phần phụ cấp    11
1.4.1.    Phân chia giai đoạn lâm sàng    12
1.4.2.    Điều trị nội trú và ngoại trú VPP cấp    12
1.4.3.    Một số phác đồ điều trị VPP cấp    12
1.5.    Tiến triển    15
1.5.1.    Thuận lợi    15
1.5.2.    Các diễn biến khác    15
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    17
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    17
2.2.    Phương pháp nghiên cứu    17
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    22
3.1.    Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu    22
3.2.    Mục tiêu 1    23
3.2.1.    Tiền sử phụ khoa    23
3.2.2.    Lý do vào viện    Error! Bookmark not defined.
3.2.3.    Bệnh sử    25
3.2.4.    Cận lâm sàng    27
3.3. Mục tiêu 2    28
3.3.1.    Phương pháp điều trị    28
3.3.2.    Các phương pháp điều trị theo nhóm tuổi    29
3.3.3.    Thời gian điều trị    30
3.3.4.    Điều trị nội khoa    30
3.3.5.    Điều trị ngoại khoa    32
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    33
4.1.    Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu    33
4.1.1.    Phân bố nhóm tuổi    33
4.1.2.    Nghề nghiệp    33
4.2.    Mục tiêu 1    34
4.2.1.    Tiền sử phụ khoa    34
4.2.2.    Lý do vào viện    34
4.2.3.    Thời gian diễn biến của bệnh trước khi vào viện    35
4.2.4.     Triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân VPP cấp khi vào viện    35
4.2.5.    Cận lâm sàng    37
4.3.    Mục tiêu 2    38
4.3.1.    Điều trị nội khoa    38
4.3.2.    Điều trị nội khoa kết hợp ngoại khoa    39
4.3.3.    Loại hình điều trị theo nhóm tuổi    41
KẾT LUẬN    42
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Bảng 1.1: các giai đoạn lâm sàng của VPP    11
Bảng 3.1: Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu    21
Bảng 3.2: Tiền sử phụ khoa    22
Bảng 3.3: Thời gian diễn biến bệnh trước khi vào viện    24
Bảng 3.4: Triệu chứng khi vào viện    25
Bảng 3.5: Hình ảnh siêu âm    26
Bảng 3.6: Kết quả xét nghiệm máu    27
Bảng 3.7: Phương pháp điều trị    27
Bảng 3.8: Thời gian điều trị    29
Bảng 3.9: Tổn thương và xử trí khi mổ viêm phần phụ cấp    31
Bảng 4.1: So sánh các triệu chứng cơ năng VPP cấp của các tác giả    35
Bảng 4.2: So sánh xét nghiệm máu của các tác giả    37
Bảng 4.3: So sánh xử trí khi mổ VPP cấp của các tác giả 
Biểu đồ 3.1: Lý do vào viện    23
Biểu đồ 3.2: Các phương pháp điều trị theo nhóm tuổi của bệnh nhân viêm
phần phụ cấp    28
Biểu đồ 3.3: Phối hợp kháng sinh trong điều trị     29
Biểu đồ 3.4: Phác đồ điều trị kháng sinh    30
DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Giải phẫu phần phụ     5
Hình 1.2: Các vị trí viêm nhiễm sinh dục     6  
ĐẶT VẤN ĐÈ

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/