Thực trạng sinh con thứ 3 trở lên của phụ nữ 15-49 tuổi tại huyện Ứng Hòa

Luận văn thạc sĩ y tế công cộng Thực trạng sinh con thứ 3 trở lên của phụ nữ 15-49 tuổi tại huyện Ứng Hòa, Hà Nội năm 2019 và một số yếu tố liên quan.Dân số và sự gia tăng dân số từ lâu đã trở thành mối quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt đối với các nước đang phát triển có tốc độ gia tăng dân số nhanh. Các vấn đề thuộc về dân số luôn đi liền với các vấn đề về phát triển bền vững của các quốc gia, tương lai của dân tộc phụ thuộc vào ý thức trách nhiệm và sự nỗ lực của mỗi cá nhân. Việt Nam sẽ sống trong nghèo đói hay phồn vinh, trong bất công hay bình đẳng, trong bệnh tật hay khỏe mạnh, trong môi trường suy thoái, cạn kiệt hay môi trường mà con người và thiên nhiên được sống trong sự phát triển bền vững… điều đó liên quan chặt chẽ đến sự quan tâm của chúng ta tới công tác Dân số – Kế hoạch hóa gia đình.

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2022.00737

Giá :

Liên Hệ

0927.007.596


Theo số liệu thống kê, dân số thế giới tại thời điểm hiện tại là gần 7,7 tỷ người, dân số tăng nhanh gây ra nhiều khó khăn trong việc bảo vệ môi trường, duy trì chất lượng dân số, tình trạng nghèo đói và sự phát triển chung của nhiều quốc gia [51].
Việt Nam là một trong những quốc gia sớm thực hiện công tác Dân số – Kế hoạch hóa gia đình. Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến công tác dân số và kế hoạch hóa gia đình, xem công tác này là một nội dung quan trọng của chiến lược phát triển đất nước, là một trong những vấn đề kinh tế – xã hội hàng đầu ở nước ta, là yếu tố cơ bản để nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi người dân, mỗi gia đình và toàn xã hội.
Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2018, dân số Việt Nam ước tính là 96.963.958 người, tăng 950.346 người so với dân số năm 2017. Năm 2018, tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên là dương vì số người sinh nhiều hơn số người chết đến 997.715 người [33]. Chương trình dân số Việt Nam đã có bước ngoặt quan trọng, chuyển hướng từ mục tiêu tập trung vào giảm số dân sang chất lượng dân số, từ nội dung Kế hoạch hóa gia đình hạn hẹp sang sức khoẻ sinh sản toàn diện hơn [16].
Theo báo cáo Dân số kế hoạch hóa gia đình huyện Ứng Hòa năm 2018, tổng số trẻ sinh ra 2893 trẻ, trong đó trẻ là con thứ 3 trở lên là 464 trẻ. Tỷ lệ sinh2 con thứ 3 trở lên của huyện Ứng Hòa năm 2018 là 16,03%, còn cao so với tỷ lệ chung của thành phố Hà Nội. Với tình hình trên nếu không có giải pháp kịp thời nhằm khống chế tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên tại địa bàn huyện có thể sẽ gây ra những ảnh hướng đến tình hình phát triển kinh tế xã hội của địa phương và đặc biệt ảnh hưởng lớn đến cuộc sống người dân nơi đây [36]. Vậy với thực trạng trên, những lý do nào là lý do dẫn đến thực trạng sinh con thứ 3 trở lên? Liệu thực trạng này có chịu tác động bởi những quan điểm về giới tính khi sinh? Để trả lời các câu hỏi đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Thực trạng sinh con thứ 3 trở lên của phụ nữ 15-49 tuổi tại huyện Ứng Hòa, Hà Nội năm 2019 và một số yếu tố liên quan. Với 2 mục tiêu:
1. Mô tả thực trạng sinh con thứ 3 trở lên của phụ nữ có chồng từ 15-49 tuổi tại huyện Ứng Hòa, Hà Nội năm 2019.
2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến thực trạng sinh con thứ 3 trở lên của đối tượng nghiên cứu

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………… 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………………………….. 3
1.1. Gia tăng dân số hiện nay …………………………………………………………………. 3
1.1.1. Gia tăng dân số trên thế giới …………………………………………………………. 3
1.1.2. Gia tăng dân số tại Việt Nam………………………………………………………… 4
1.2. Sinh con thứ 3 trở lên tại Việt Nam và một số yếu tố liên quan……………. 6
1.2.1. Tỷ lệ phụ nữ sinh con thứ 3 trở lên tại Việt Nam …………………………….. 6
1.2.2. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng sinh con thứ 3 trở lên tại Việt
Nam ……………………………………………………………………………………………………. 7
1.3. Giới thiệu địa bàn nghiên cứu……………………………………………………….. 16
1.3.1. Giới thiệu chung về huyện Ứng Hòa ……………………………………………. 16
1.3.2. Tình hình sinh con thứ 3 trở lên và việc thực hiện công tác dân số ….. 16
1.4. Khung lý thuyết nghiên cứu………………………………………………………… 18
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………….. 19
2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu ………………………………………. 19
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………………. 19
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu ………………………………………………………………….. 19
2.2.3. Thời gian ………………………………………………………………………………….. 19
2.2. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………….. 19
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu……………………………………………………………………. 19
2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu ……………………………………………… 19
2.3. Biến số, chỉ số nghiên cứu ……………………………………………………………. 21
2.4. Phương pháp thu thập thông tin ……………………………………………………… 26
2.4.1. Công cụ thu thập thông tin………………………………………………………….. 26
2.4.2. Qui trình thu thập thông tin và sơ đồ nghiên cứu …………………………… 26
2.5. Phương pháp phân tích số liệu……………………………………………………….. 2

2.6. Sai số và biên pháp khắc phục ……………………………………………………….. 27
2.6.1. Sai số ……………………………………………………………………………………….. 27
2.6.2. Các biện pháp khắc phục sai số …………………………………………………… 28
2.7. Đạo đức nghiên cứu ……………………………………………………………………… 28
2.8. Hạn chế của nghiên cứu ………………………………………………………………… 29
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………………. 30
3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu……………………………………….. 30
3.2. Thực trạng sinh con thứ 3 trở lên của đối tượng nghiên cứu……………. 34
3.3. Một số yếu tố liên quan đến việc sinh con thứ 3 của đối tượng nghiên
cứu……………………………………………………………………………………………………. 40
3.3.1. Nhóm yếu tố cá nhân của vợ, chồng đối tượng nghiên cứu…………….. 40
3.3.2. Nhóm yếu tố từ phía gia đình……………………………………………………… 46
3.3.3. Nhóm yếu tố tiếp cận, sử dụng dịch vụ DS – KHHGĐ và PLDS …… 48
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN…………………………………………………………………… 50
4.1. Thực trạng sinh con thứ 3 trở lên của đối tượng nghiên cứu ……………… 50
4.2. Một số yếu tố liên quan đến việc sinh con thứ 3 trở lên của các đối tượng
nghiên cứu …………………………………………………………………………………………. 56
4.2.1. Yếu tố cá nhân của vợ, chồng đối tượng nghiên cứu………………………. 56
4.2.2. Yếu tố từ phía gia đình……………………………………………………………….. 60
4.2.3. Nhóm yếu tố tiếp cận, sử dụng dịch vụ DS – KHHGĐ và PLDS …… 61
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………….. 63
KHUYẾN NGHỊ………………………………………………………………………………… 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………. 65
PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT CÁC CẶP VỢ CHỒNG SINH CON THỨ
3 TRỞ LÊN ……………………………………………………………………………………….. 7

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Tỷ lệ phụ nữ 15-49 tuổi sinh con thứ 3 trở lên chia theo thành ……. 7
thị/nông thôn, thời kỳ 2006 – 2013………………………………………………………….. 7
Bảng 3.1. Phân nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu ……………………………… 30
Bảng 3.2. Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu ……………………………. 31
Bảng 3.3. Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu ………………………………….. 32
Bảng 3.4. Trình độ học vấn của người chồng đối tượng nghiên cứu ………… 32
Bảng 3.5. Nghề nghiệp của chồng đối tượng nghiên cứu ………………………… 33
Bảng 3.6. Thực trạng sinh con thứ ba của đối tượng nghiên cứu ………………. 34
Bảng 3.7. Phân bố đối tượng sinh con thứ 3 trở lên theo nhóm tuổi ………….. 35
Bảng 3.8. Số con đã sinh của đối tượng sinh con thứ 3 trở lên …………………. 35
Bảng 3.9. Giới tính của các con hiện tại đang sống…………………………………. 36
Bảng 3.10. Tình trạng sức khỏe của các con hiện tại đang sống ……………….. 36
Bảng 3.11. Tình trạng giới tính của trẻ trước lần sinh thứ 3 trở lên …………… 37
Bảng 3.12. Tình trạng sinh con ngoài ý muốn của đối tượng nghiên cứu ….. 37
Bảng 3.13. Lý do sinh con thứ 3 trở lên của đối tượng nghiên cứu …………… 38
Bảng 3.14. Người quyết định chính trong việc sinh con thứ 3 trở lên ……….. 39
Bảng 3.15. Người gây áp lực trong việc sinh con thứ 3 trở lên…………………. 39
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa dân tộc với việc sinh con thứ 3 trở lên của
đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………………………… 40
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa tôn giáo với việc sinh con thứ 3 trở lên của
đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………………………… 40
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa trình độ học vấn với việc sinh con thứ 3 trở
lên của đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………….. 41
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa nghề nghiệp với việc sinh con thứ 3 trở lên
của đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………………….. 41
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa trình độ học vấn của người chồng với việ

sinh con thứ 3 trở lên của đối tượng nghiên cứu………………………………….. 42
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa nghề nghiệp của chồng với việc sinh con thứ
3 trở lên của đối tượng nghiên cứu …………………………………………………….. 43
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa độ tuổi kết hôn với việc sinh con thứ 3 trở
lên của đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………….. 44
Bảng 3.23. Mối liên quan giữa yếu tố Đảng viên với việc sinh con thứ 3 trở
lên của đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………….. 44
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa thu nhập bình quân với việc sinh con thứ 3
trở lên của đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………….. 45
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa số con mong muốn với việc sinh con thứ 3
trở lên của đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………….. 46
Bảng 3.26. Mối liên quan giữa yếu tố sống cùng gia đình với việc sinh con
thứ 3 trở lên đối tượng nghiên cứu …………………………………………………….. 46
Bảng 3.27. Mối liên quan giữa giới tính trẻ gia đình mong muốn với việc
sinh con thứ 3 trở lên đối tượng nghiên cứu………………………………………… 47
Bảng 3.28. Mối liên quan giữa số cháu mong muốn của gia đình với việc
sinh con thứ 3 trở lên của đối tượng nghiên cứu………………………………….. 47
Bảng 3.29. Mối liên quan giữa sử dụng biện pháp tránh thai với việc sinh
con thứ 3 trở lên của đối tượng nghiên cứu ………………………………………… 48
Bảng 3.30. Hồi quy đa biến giữa tình trạng sinh con thứ 3 trở lên của đối
tượng nghiên cứu và một số yếu tố liên quan …………………………………….. 4

You may also like...

https://thaoduoctunhien.info/nam-dong-trung-ha-thao/    https://thaoduoctunhien.info/