ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN NHỊP TIM QUA THEO DÕI HOLTER ĐIỆN TÂM ĐỒ 24 GIỜ TRÊN BỆNH NHÂN SUY TIM CÓ PHÂN SUẤT TỐNG MÁU THẤT TRÁI GIẢM
LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN NHỊP TIM QUA THEO DÕI HOLTER ĐIỆN TÂM ĐỒ 24 GIỜ TRÊN BỆNH NHÂN SUY TIM CÓ PHÂN SUẤT TỐNG MÁU THẤT TRÁI GIẢM.Suy tim là một hội chứng bệnh lí thường gặp trong lâm sàng xảy ra do bất kỳ rối loạn cấu trúc hay chức năng của tim làm giảm khả năng nhận máu và/hoặc tống máu đi nuôi cơ thể [48]. Tại Mỹ, khoảng 5,3 triệu bệnh nhân đang điều trị suy tim và mỗi năm có thêm hơn 500.000 người được chẩn đoán suy tim. Tại Châu Âu, tần số suy tim chiếm tỷ lệ từ 0,4 – 2,0 % dân số. Tại Việt nam, chưa có thống kê chính xác về số người mắc suy tim. Tuy nhiên, ước tính có khoảng từ 360.000 đến 1,8 triệu người suy tim. Suy tim làm giảm chất lượng cuộc sống và thời gian sống của bệnh nhân.
MÃ TÀI LIỆU
|
CAOHOC.2023.00295 |
Giá :
|
|
Liên Hệ
|
0927.007.596
|
Tỷ lệ tử vong trong vòng 5 năm kể từ khi được chẩn đoán đoán của bệnh nhân suy tim giao động từ 48% – 57%[55],[37] . Theo nghiên cứu ARIC, tỷ lệ tử vong trong vòng 30 ngày, 1 năm và 5 năm của bệnh nhân suy tim lần lượt là 10,4%; 22,0% và 42,8%[39]. Tỷ lệ bệnh nhân tái nhập viện trong vòng 1 tháng khoảng 25%[35] . Có tới 50-60 % bệnh nhân suy tim tử vong là đột tử do các rối loạn nhịp thất phức tạp.
Rối loạn nhịp rất thường gặp ở bệnh nhân suy tim. Rối loạn nhịp có thể làm tình trạng suy tim nặng lên, tăng nguy cơ mắc đột quỵ não, và các rối loạn nhịp phức tạp có thể gây đột tử[5]. Tỷ lệ rối loạn nhịp phức tạp và nhanh thất không bền bỉ ở bệnh nhân suy tim mạn tính lần lượt là 80% và 40 %. Mức độ suy tim càng nặng, buồng tim càng giãn và chức năng tâm thu thất trái càng giảm thì tỷ lệ rối loạn nhịp càng cao, mức độ rối loạn nhịp càng phức tạp. Các rối loạn nhịp là yếu tố độc lập tiên lượng khả năng tử vong ở bệnh nhân suy tim[58].
Điện tim 12 đạo trình giúp chúng ta phát hiện các rối loạn nhịp, các rối loạn dẫn truyền, thiếu máu cơ tim và các rối loạn tái- khử cực. Tuy nhiên, điện tim bề mặt 12 đạo trình thường chỉ theo dõi và ghi trong thời gian ngắn nên không đánh giá được đầy đủ rối loạn nhịp tim. Holter điện tim trong 24 hoặc2 48 giờ, giúp phát hiện các rối loạn nhịp tim, biến thiên nhịp tim, điện thế chậm chính xác và đầy đủ hơn, nhưng Holter điện tim phát hiện rối loạn trong thất không đầy đủ bằng ECG 12 đạo trình. Do đó, kết hợp ECG 12 đạo trình với Holter điện tim giúp các bác sĩ phát hiện các rối loạn nhịp tốt hơn.[9]
Rối loạn nhịp thường gặp ở bệnh nhân suy tim. Các rối loạn này liên quan trực tiếp đến mức độ suy tim, tiên lượng và lựa chọn các biện pháp điều trị ở bệnh nhân suy tim.
Do đó, nghiên cứu về rối loạn nhịp ở bệnh nhân suy tim, đặc biệt là suy tim giảm phân số tống máu thất trái là cần thiết. Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm hai mục tiêu sau:
1. Mô tả đặc điểm rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân suy tim có giảm phân số tống máu thất trái (LVEF < 50%).
2. Mối liên quan giữa đặc điểm rối loạn nhịp tim với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân suy tim có giảm phân số tống máu thất trái
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ……………………………………………………………………………. i
LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………………………………. ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ……………………………………………….. iii
MỤC LỤC………………………………………………………………………………………. v
DANH MỤC BẢNG BIỂU ………………………………………………………………. vii
DANH MỤC HÌNH…………………………………………………………………………. ix
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………. 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………………. 3
1.1. Tổng quan suy tim ……………………………………………………………………… 3
1.1.1. Định nghĩa suy tim…………………………………………………………………… 3
1.1.2. Dịch tễ học suy tim ………………………………………………………………….. 4
1.1.3. Nguyên nhân suy tim ……………………………………………………………….. 4
1.1.4. Phân loại suy tim……………………………………………………………………… 7
1.1.5. Chẩn đoán suy tim …………………………………………………………………… 8
1.3. Cơ chế rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân suy tim………………………………… 13
1.3.1. Cơ chế rối loạn nhịp trên thất ở bệnh nhân suy tim………………………. 13
1.3.2. Cơ chế rối loạn nhịp thất ở bệnh nhân suy tim …………………………….. 16
1.4. Tình hình nghiên cứu về rối loạn nhịp tim …………………………………….. 17
1.4.1. Tình hình nghiên cứu rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân suy tim trên thế giới
……………………………………………………………………………………………………………………. 17
1.4.2. Các nghiên cứu về rối loạn nhịp tim ở Việt Nam …………………………. 20
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……. 22
2.1. Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………………….. 22
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân ………………………………………………………. 22
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ …………………………………………………………………… 22
2.2. Thời gian, địa điểm nghiên cứu ……………………………………………………. 22
2.2.1. Thời gian nghiên cứu ……………………………………………………………….. 22
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu ………………………………………………………………… 22
2.3. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………….. 22
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu………………………………………………………………….. 22vi
2.3.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu ……………………………………………. 23
2.4. Phương pháp thu thập số liệu……………………………………………………….. 23
2.4.1. Số liệu sơ cấp ………………………………………………………………………….. 23
2.4.2. Số liệu thứ cấp…………………………………………………………………………. 23
2.5. Nội dung thu thập số liệu …………………………………………………………….. 23
2.5.1. Các yếu tố nguy cơ và triệu chứng lâm sàng của suy tim………………. 23
2.5.2. Các tiêu chí cận lâm sàng………………………………………………………….. 24
2.5.3. Ghi Holter điện tim 24 giờ ………………………………………………………… 26
2.6. Một số tiêu chuẩn áp dụng trong nghiên cứu………………………………….. 29
2.6.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim và siêu âm tim ……………………………… 29
2.6.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán nguyên nhân suy tim………………………………… 30
2.6.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán RLN tim …………………………………………………. 32
2.6.4. Tiêu chuẩn xác định một số yếu tố nguy cơ bệnh tim mạch…………… 33
2.7. Phân tích và xử lí số liệu ……………………………………………………………… 34
2.8. Đạo đức trong nghiên cứu……………………………………………………………. 34
CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………… 35
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ……………………………………. 35
3.1.1. Đặc điểm chung và triệu chứng lâm sàng của đối tượng nghiên cứu. 35
3.1.2. Đặc điểm cận lâm sàng của các đối tượng nghiên cứu………………….. 37
3.1.3. Đặc điểm rối loạn nhịp tim qua theo dõi Holter điện tim 24 giờ…….. 39
3.2. Mối liên quan giữa rối loạn nhịp tim với một số đặc điểm lâm sàng và
cận lâm sàng ở bệnh nhân suy tim có giảm phân số tống máu thất trái ……. 46
Chương 4: BÀN LUẬN……………………………………………………………………. 53
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ……………………………………. 53
4.1.1. Đặc điểm chung……………………………………………………………………….. 53
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu ……… 54
4.1.3. Đặc điểm rối loạn nhịp tim qua theo dõi Holter điện tim 24 giờ…….. 57
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………….. 64
KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………. 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO
MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨUvii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim theo Framingham …………………….. 9
Bảng 1.2: Các bất thường trên siêu âm tim thường gặp ở bệnh nhân suy tim
theo khuyến cáo của ESC 2012 …………………………………………….. 10
Bảng 1.3: Phân loại suy tim theo Hội tim mạch Hoa Kỳ 2013 …………………. 12
Bảng 2.1: Quy ước chung các chuyển đạo Holter điện tim…………………………. 27
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới ………………………………………. 35
Bảng 3.2. Nguyên nhân gây suy tim của các đối tượng nghiên cứu…………… 35
Bảng 3.3. Lý do vào viện của đối tượng nghiên cứu ……………………………….. 36
Bảng 3.4. Triệu chứng cơ năng và toàn thân của các đối tượng nghiên cứu……….36
Bảng 3.5. Triệu chứng thực thể của bệnh nhân nghiên cứu………………………. 37
Bảng 3.6. Đặc điểm xét nghiệm huyết học của bệnh nhân nghiên cứu ………. 37
Bảng 3.7. Đặc điểm xét nghiệm nồng độ NT-proBNP và Troponin I của
bệnh nhân ………………………………………………………………….. 38
Bảng 3.8. Đặc điểm X quang tim phổi của bệnh nhân nghiên cứu ……………. 38
Bảng 3.9. Đặc điểm siêu âm tim của bệnh nhân nghiên cứu…………………….. 38
Bảng 3.10. Phân độ suy tim theo NYHA……………………………………………….. 39
Bảng 3.11.Đặc điểm rối loạn nhịp tim trên ECG 12 đạo trình tại thời điểm
vào viện …………………………………………………………………………………………….. 39
Bảng 3.12. Đặc điểm rối loạn trên thất qua Holter điện tim 24 giờ ở nhóm
nghiên cứu…………………………………………………………………………. 40
Bảng 3.13. Đặc điểm rối loạn thất qua Holter điện tim 24 giờ ở nhóm
nghiên cứu …………………………………………………………………….40
Bảng 3.14: Đặc điểm rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân có dày thất trái ………… 41
Bảng 3.15. Đặc điểm rối loạn nhịp thất ở bệnh nhân có giãn thất trái ………. 42
Bảng 3.16.Đặc điểm RLN trên thất theo nguyên nhân suy tim …………………. 43
Bảng 3.17. Đặc điểm rối loạn nhịp trên thất và rối loạn nhịp thất theo phân số
tống máu……………………………………………………………………………. 43viii
Bảng 3.18. Đặc điểm rối loạn nhịp trên thất và rối loạn nhịp thất theo NTproBNP …………………………………………………………………………….. 44
Bảng 3.19. Đặc điểm rối loạn nhịp theo mức độ suy tim NYHA…………….. 45
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa tuổi với các biểu hiện rối loạn nhịp tim của
bệnh nhân trong nghiên cứu…………………………………………………. 46
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa giới với các biểu hiện rối loạn nhịp tim của
bệnh nhân trong nghiên cứu…………………………………………………. 46
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa nguyên nhân và yếu tố nguy cơ suy tim với
tần số tim của bệnh nhân trong nghiên cứu …………………………… 47
Bảng 3.23. Mối liên quan giữa rối loạn nhịp thất với đặc điểm lâm sàng, cận
lâm sàng của bệnh nhân………………………………………………………. 48
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa rối loạn nhịp trên thất với đặc điểm lâm sàng,
cận lâm sàng của bệnh nhân. ……………………………………………….. 49
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa rung nhĩ với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng
của bệnh nhân ……………………………………………………………………. 50
Bảng 3.26. Mối liên quan giữa mức độ suy tim và các biểu hiện rối loạn nhịp
tim của bệnh nhân trong nghiên cứu……………………………………… 51
Bảng 3.27. Mối liên quan giữa siêu âm tim và các biểu hiện rối loạn nhip tim
của bệnh nhân nghiên cứu …………………………………………………… 5
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Minh An và các cộng sự. (2004), Bệnh học nội khoa, NXB
Y học, Hà Nội
2. Nguyễn Hoàng Cường và các cộng sự. (2009), Nghiên cứu biến đổi nhịp
tim trên HOLTER nhịp 24h ở bệnh nhân đái tháo đường Type 2 tại Bệnh
viện đa khoa Bình Định, Bình Định.
3. Võ Minh Đạm (2014), Nghiên cứu đặc điểm rối loạn nhịp bằng HOLTER
điện tâm đồ 24 giờ ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát, Bệnh viện
Quân Y 175.
4. Nguyễn Tá Đông và Hoàng Xuân Thành (2015), Nghiên cứu rối loạn
nhịp tim bằng Holter điện tim 24 giờ ở bệnh nhân đau thắt ngực ổn định,
Huế.
5. Phạm Tử Dương và Phạm nguyên Sơn (2006), Suy Tim, Nhà Xuất Bản
Y Học.
6. Phạm Thái Giang (2011), Nghiên cứu rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân tăng
huyết áp nguyên phát, Luận án tiến sĩ Y học, Viện nghiên cứu khoa học
Y Dược lâm sàng 108, Hà Nội.
7. Lê Ngọc Hà (2003), Nghiên cứu rối loạn nhịp tim và mối liên quan với
tái cấu trúc thất trái ở bệnh nhân sau nhồi máu cơ tim, 61-79.
8. Nguyễn Hồng Hạnh và Phan Thanh Nghĩa (2013), Nghiên cứu đánh giá
tình hình rối loạn nhịp thất tại bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh trong
2 năm (2012-2013), Viện Tim mạch học Việt Nam, truy cập ngày 28/10-
2017, tại trang web http://tapchi.vnha.org.vn/news/1985/nghien-cuudanh-gia-tinh-hinh-roi-loan-nhip-that-tai-benh-vien-da-khoa-tinhquang-ninh-trong-2-nam-2012-2013.html.
9. Nguyễn Trọng Hiếu và Bùi Văn Hoàng (2009), "nghiên cứu đặc điểm
lâm sàng và cận lâm sàng c ủa bệnh nhân suy tim tâm trƣơng điều trị tại
Bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên" Tạp chí Khoa học & Công
nghệ, 89(1), tr. 100-111.10. Đặng Lịch (2004), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều
trị suy tim sau nhồi máu cơ tim, Luận văn Tiến sỹ Y học, Học viện quân
y, Hà Nội.
11. Nguyễn Hải Nguyên và Trần Viết An (2011), Nghiên cứu rối loạn nhịp
tim ở bệnh nhân suy tim mạn phân suất tống máu giảm trên Holder điện
tâm đồ 24 giờ, Cần Thơ.
12. Phạm Nguyên Sơn (2007), "Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của
những bệnh nhân suy tim tâm thu và suy tim tâm trương", Y Học Việt
Nam, 6, tr. 7-13.
13. Nguyễn Huy Thông (2008), Nghiên cứu biến thiên nhịp tim bằng Holter
điện tâm đồ 24 giờ ở bệnh nhân suy tim sau nhồi máu cơ tim, Luận văn
thạc sỹ Y học, Học viện Quân y, Hà Nội.
14. Nguyễn Duy Toàn (2015), Nghiên cứ u rối loạn nhịp tim và rối loạn dẫn
truyền trong thất ở bệnh nhân suy tim mạn tính có giảm phân số tống
máu thất trái, Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện quân y, Hà Nội.
15. Quyền Đăng Tuyên (2012), Nghiên cứu rối loạn đồng bộ tim ở bệnh
nhân suy tim mạn tính bằng siêu âm doppler và doppler mô cơ tim, Luận
án tiến sỹ Y học, Viện Nghiên cứu khoa học Y Dược lâm sàng 108, Hà
Nội.
16. Phạm Nguyễn Vinh, Huỳnh Văn Minh và Nguyễn Lân Việt (2008),
Khuyến cáo 2008 của Hội tim mạch học Việt Nam về chẩn đoán, điều
trị suy tim, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội
Recent Comments